Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Xác định mức protein thích hợp trong khẩu phần đến sinh trưởng và khả năng cho thịt của lợn rừng lai F2 nuôi tại tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 95 trang )

Số hóa bởi trung tâm học liệu



TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM




HÀ QUANG HOÀN





XÁC ĐỊNH MỨC PROTEIN THÍCH HỢP TRONG
KHẨU PHẦN ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ KHẢ NĂNG
CHO THỊT CỦA LỢN RỪNG LAI F
2
NUÔI TẠ






LUẬN VĂN THẠ ỆP










- 2013

Số hóa bởi trung tâm học liệu

ii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã
đượ , các thông tin trích dẫn đã được chỉ rõ
nguồn gốc.

Tác giả luận văn



Hà Quang Hoàn


Số hóa bởi trung tâm học liệu

iii
LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi đƣợc bày tỏ lời biết ơn

chân thành nhất đến TS. Bùi Thị Thơm và PGS.TS. Trần Văn Phùng, thầy cô
giáo hƣớng dẫn khoa học đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ
trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong Khoa
Chăn nuôi ờng Đại họ .
Cho phép tôi đƣợc bày tỏ lời cảm ơn tới Chi nhánh nghiên cứu và phát
triển động thực vật bản địa - Công ty cổ phần khai khoáng miền núi; Viện
Khoa học sự sống - Đại học Thái Nguyên; Bác Trần Thanh Tùng cùng toàn
thể anh chị em công nhân trong trang trại lợn xã Tức Tranh - Phú Lƣơng Thái
nguyên về sự hợp tác giúp đỡ ệm, theo dõi các chỉ tiêu và thu
thập số liệu làm cơ sở cho luận văn này.
Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình cùng bạn bè đồng
nghiệp đã giúp đỡ động viên tôi trong suốt thời gian qua.
9 năm 2013
Tác giả luận văn



Hà Quang Hoàn

Số hóa bởi trung tâm học liệu

iv

Trang
LỜI CAM ĐOAN ii
LỜI CẢM ƠN iii
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii
viii

MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục tiêu của đề tài 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài 2
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3
1.1.1. Đặc điểm cơ bản về sinh lý tiêu hoá của lợn 3
1.1.1.1. Tiêu hóa protein trong cơ thể của lợn 13
Khái niệm protein lý tƣởng 17
1.1.1.2. Vai trò protein và axit amin đối với lợn nuôi thịt 20
1.1.1.3. Nhu cầu về protein và axit amin của lợn 21
1.1.1.4. Mối quan hệ tƣơng tác giữa protein với năng lƣợng trong thức ăn 23
1.1.2. Vai trò của năng lƣợng trao đổi thức ăn đên sự sống của lợn 24
1.1.2.1. Nguồn cung cấp năng lƣợng cho lợn 24
1.1.2.2. Vai trò thức ăn dinh dƣỡng đối với chăn nuôi lợn rừng lai 26
1.1.3. Tổng quan về lợn rừng và con lai 3
1.1.3.1. Một số đặc điểm về ngoại hình, sinh sản và tập tính 6
1.1.3.2. Đặc điểm sinh trƣởng, phát dục của lợn rừng và con lai 8
1.1.3.3. Khẩu phần ăn và tiêu chuẩn thức ăn của lợn rừng và lợn rừng lai F2 10
1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc 26

Số hóa bởi trung tâm học liệu

v
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc 26
1.2.2. Tình hình nghiên cứu nƣớc ngoài 28
CHƢƠNG 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.1. Vật liệu thí nghiệm 31
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 31
2.3. Nội dung nghiên cứu 31

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 31
2.4.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 31
Sơ đồ bố trí thí nghiệm 32
2.4.2. Các chỉ tiêu theo dõi 33
ỉ tiêu 34
2.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu 39
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40
3.1. Sinh trƣởng của lợn thí nghiệm 40
3.1.1. Sinh trƣởng tích luỹ của lợn thí nghiệm 40
3.1.2. Sinh trƣởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm 43
3.1.3. Sinh trƣởng tƣơng đối của lợn thí nghiệm 46
3.2.1. Khả năng tiêu thụ thức ăn/ngày của lợn thí nghiệm 47
3.2.2. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn thí nghiệm 50
3.2.3. Tiêu tốn protein/kg tăng khối lƣợng lợn thí nghiệm 52
3.2.4. Chi phí thức ăn/ kg tăng khối lƣợng của lợn thí nghiệm 54
3.3. Kết quả khảo sát năng suất và thành phần hoá học của thịt lợn 57
3.3.1. Kết quả mổ khảo sát 57
3.3.2. Kết quả đánh giá phẩm chất thịt lợn thí nghiệm 59
3.3.3. Kết quả phân tích thành phần hoá học của thịt lợn thí nghiệm 61
CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 63
4.1. Kết luận 63

Số hóa bởi trung tâm học liệu

vi
4.2. Tồn tại và đề nghị 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO 65

Số hóa bởi trung tâm học liệu


vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BĐ Bắt đầu
Du Giống lợn Duroc
ĐB×MC
H Giống lợn Hampshire
Lr Giống lợn Landrace
LW Giống lợn LargeWhite
LrYr hoặc (Lr×Yr) Lợn lai giữa Landrace và Yorkshire
MC Giống lợn Móng Cái
TB Trung bình
TN Thí nghiệm
TN1 Thí nghiệm 1
TN 2 Thí nghiệm 2
TN 3 Thí nghiệm 3
P Khối lƣợng
Pi Giống lợn Pietrain
PD hoặc PiDu Lợn lai giữa Pietrain và Duroc
PD×Lr Lợn lai giữa PiDu và Landrace
PD×Yr Lợn lai giữa PiDu và Yorkshire
Yr Giống lợn Yorkshire
Yr×MC Lợn lai giữ
(Yr×Lr) Lợn lai giữa Yorkshire và Landrace
TTTA Tiêu tốn thức ăn



Số hóa bởi trung tâm học liệu


viii


DA
Trang
Bảng 3.1. Khối lƣợng của lợn thí nghiệm qua các kỳ cân (kg) 41
Bảng 3.2. Sinh trƣởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm (g/con/ngày) 43
Bảng 3.3. Sinh trƣởng tƣơng đối của lợn thí nghiệm (%) 46
Bảng 3.4. Tiêu thụ thức ăn/ ngày của lợn thí nghiệm (kg/con/ngày) 48
Bảng 3.5. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn thí nghiệm (kg) 51
Bảng 3.6. Tiêu tốn protein/kg tăng khối lƣợng lợn thí nghiệm (g) 53
Bảng 3.7. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn thí nghiệm (đ) 55
Bảng 3.8: Kết quả mổ khảo sát năng suất thịt lợn thí nghiệm 58
Bảng 3.9: Kết quả đánh giá phẩm chất thịt lợn thí nghiệm 59
Bảng 3.10: Thành phần hoá học của thịt lợn thí nghiệm 61

Số hóa bởi trung tâm học liệu

ix
Ồ VÀ BIỂU ĐỒ
Trang

Hình 3.1. Đồ thị sinh trƣởng tích lũy của lợn thí nghiệm 42
Hình 3.2. Biểu đồ sinh trƣởng tuyệt đối ở lợn thí nghiệm 45
Hình 3.3. Đồ thị sinh trƣởng tƣơng đối của lợn thí nghiệm (%) 47
Hình 3.4. Biểu đồ so sánh tiêu thụ thức ăn/ ngày của lợn thí nghiệm 50
Hình 3.5. Biểu đồ so sánh tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn thí nghiệm 52
Hình 3.6. Biểu đồ so sánh tiêu tốn Protein/khối lƣợng tăng KL ở các lô thí nghiệm 54
1


Số hóa bởi trung tâm học liệu

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế nhƣng
hiện nay vẫn còn khoảng gần 80% dân số sống bằng nghề nông, trong đó chăn
nuôi là một trong những ngành trọng điểm để phát triển kinh tế nông nghiệp ở
nƣớc ta. Thực hiện chủ trƣơng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông
nghiệp, ngành chăn nuôi đã từng bƣớc trở thành một ngành sản xuất hàng hoá
chiếm tỷ trọng lớn trong sản xuất nông nghiệp, đƣợc coi là ngành mũi nhọn
trong công tác xoá đói giảm nghèo cho nhân dân. Theo báo cáo của Bộ
NN&PTNT tính đến 10/2012 là 26.493.922 con so với thời điểm tháng
10/2011 đàn lợn trên cả nƣớc ƣớc tính 27.055.984 con, giảm so với năm
2011 là 2,1%. Các mô hình chăn nuôi lợn theo hƣớng tập trung đang phát
triển mạnh tại hầu hết các địa phƣơng trong cả nƣớc, góp phần cung cấp
nguồn thực phẩm thịt lợn cho nhu cầu của ngƣời tiêu dùng. Đặc biệt, ngƣời
chăn nuôi đang quan tâm bảo tồn nguồn gen quý của một số giống lợn địa
phƣơng và lợn rừng ở Việt Nam. Lợn rừng có đặc điểm tốt về khả năng
thích nghi, chống chịu điều kiện khắc nghiệt ở miền núi và tận dụng nguồn
thức ăn tự nhiên, yêu cầu kỹ thuật không cao. Bên cạnh đó, xã hội ngày càng
phát triển, nhu cầu thịt lợn rừng và lợn địa phƣơng thuần đang đƣợc quan
tâm ƣu thích. Vì vậy, ngƣời chăn nuôi đang dần thuần hóa nuôi theo hƣớng
tập trung nhƣng vẫn giữ đƣợc tập tính hoang dã của chúng. Để chăn nuôi lợn
rừng thuần và lợn rừng lai có hiệu quả thì việc cân đối thành phần dinh
dƣỡng thức ăn và mức protein thô trong khẩu phần phù hợp cho giống lợn
này dựa trên nguồn thức ăn tự nhiên là điều cần thiết. Với nguồn dinh dƣỡng
thích hợp sẽ là điều kiện thuận lợi cho lợn sinh trƣởng, có năng suất và chất
lƣợng thịt cao, hàm lƣợng cholesterol trong máu thấp, thịt có màu đỏ tƣơi,
2


Số hóa bởi trung tâm học liệu

tăng chất lƣợng con giống hay duy trì nguồn gen sẽ tốt hơn. Hiện nay ở địa
phƣơng nuôi lợn rừng và con lai phát huy đƣợc tiềm năng di truyền và đặc
tính tốt của phẩm giống, dễ nuôi theo phƣơng thức tập trung và bán hoang
dã nâng cao thu nhập ngƣời dân địa phƣơng. Tuy nhiên, thức ăn chăn nuôi
chiếm 70-75% tổng chi phí, mà đơn giá của các loại thức ăn giàu protein có
nguồn gốc động thực vật nhƣ khô đậu tuơng, bột cá… thuờng cao, làm tăng
chi phí đầu vào cho chăn nuôi lợn đã thúc đẩy ngƣời chăn nuôi và các hãng
sản xuất thức ăn chăn nuôi tìm cách giảm chi phí thức ăn, tính toán tỷ lệ
protein phù hợp nhằm làm giảm giá thành thức ăn và nâng cao hiệu quả sử
dụng thức ăn và hiệu quả kinh tế của ngƣời chăn nuôi. Đã có rất nhiều công
trình nghiên cứu về mức protein thô thích hợp trong khẩu phần của lợn ngoại
và lợn lai nhƣng việc nghiên cứu cân đối mức protein thô thích hợp cho khẩu
phần ăn của giống lợn rừng lai chƣa đƣợc nghiên cứu có hệ thống. Xuất phát
từ nhu cầu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xác định mức
protein thích hợp trong khẩu phần đến sinh trưởng và khả năng cho thịt
của lợn rừng lai F
2
nuôi tại Thái Nguyên”
1.2. Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của mức protein thô trong khẩu phần ăn
đến sinh trƣởng và năng suất cho thịt của lợn rừng lai F
2
[♂ rừng x ♀ F
1
(♂
rừng x ♀ địa phƣơng)]. Từ đó xác định đƣợc mức protein thô thích hợp trong
khẩu phần ăn, làm cơ sở để phát triển chăn nuôi lợn rừng lai tại Thái Nguyên.
1.3. Ý nghĩa của đề tài

* Ý nghĩa khoa học
Cung cấp số liệu về mức protin thô thích hợp cho lợn rừng lai F
2
. Bổ
sung thêm tài liệu vào nghiên cứu dinh dƣỡng và thức ăn cho lợn.
* Ý nghĩa thực tiễn
3

Số hóa bởi trung tâm học liệu

Bổ sung tƣ liệu trong giảng dạy, tập huấn cho ngƣời chăn nuôi, góp
phân phát triển chăn nuôi lợn rừng lai trên địa bàn.
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
1.1.1. Tổng quan về lợn rừng và con lai
Lợn rừng có tên khoa học là Sus scrofa, còn có tên khác là lợn Lòi,
Kun Bíu. Lợn rừng có mặt khắp mọi nơi trên thế giới. Nó chính là tổ tiên của
các giống lợn nhà, có 21 loại phụ sống trên phạm vi rất rộng bao gồm nhiều
khu vực ở châu Âu và bắc châu Á, cũng nhƣ miền Nam và miền Bắc châu
Phi. Ở Việt Nam lợn rừng có ở hầu hết các vùng rừng của các tỉnh, đặc biệt là
vùng rừng núi phía Bắc và dọc dãy núi Trƣờng sơn. Việc thuần hóa và nuôi
dƣỡng chúng để trở thành một con vật nuôi thì là hoàn toàn mới lạ ở Việt
Nam. Ở Thái Lan và Trung Quốc lợn rừng cũng đã đƣợc thuần hóa và lai với
lợn bản địa để trở thành con vật nuôi trong hệ thống chăn nuôi từ 12-18 năm
nay. Một số quy trình chăm sóc nuôi dƣỡng lợn rừng cũng đã đƣợc đề cập
nhƣng về tập tính của nó nhƣ thế nào trong quá trình nuôi dƣỡng thì ít thông
tin công bố. Ở Việt Nam trong những năm gần đây cũng đã bắt đầu nuôi
giống lợn rừng. Nguồn gốc của nó thì bằng nhiều con đƣờng nhƣ: Nhập khẩu
từ Thái Lan, Trung Quốc theo con đƣờng chính ngạch và tiểu ngạch và còn

một số cũng đã xuất phát từ thuần hóa lợn rừng của rừng Việt Nam. Nhƣng tất
cả các nơi nuôi lợn rừng cũng chỉ là theo kinh nghiệm và một phần từ tài liệu
đơn giản, sơ sài của những trang trại ở Thái Lan, hay một vài bài báo viết
dƣới dạng cảm tính hoặc chủ quan mà thôi. Về mặt sinh học và tập tính của
nó nhƣ thế nào thì ít có tài liệu nói đến. Đối với các nhà khoa học Việt Nam
thì hoàn toàn là mới hoặc có đề cập tới dƣới dạng thông tin ngắn.
4

Số hóa bởi trung tâm học liệu

Phân bố giống lợn rừng trên thế giới
Theo nghiên cứu của Trung tâm hợp tác nghiên cứu Quốc tế phát triển
Nông nghiệp (Pháp) thì lợn rừng có tới 36 giống phân bố ở hầu khắp các lục
địa trên thế giới
Phân loại các giống lợn rừng trên thế giới
TT
Tên giống
Nơi phân bố chủ yếu
1
Sus scrofa Affimis
Ấn Độ, Sri Lanka
2
Sus scrofa
Anolamanensis
Tunisia, Algeria, Maroc
3
Sus scrofa
Andamanensis
đảo Andaman - Ấn Độ
4

Sus scrofa Attila
Hungary; Iran; Ucraina; Nga; miền trung
Belarus
5
Sus scrofa Baeticus
Balear; nam Tây Ban Nha; Bắc Maroc
6
Sus scrofa Barbarus
Bắc Phi, Tunisia, Algeria, Maroc
7
Sus scrofa Castilianus
Bắc Tây Ban Nha
8
Sus scrofa Chirodontus
Trung Quốc
9
Sus scrofa Coreanus
Triều Tiên
10
Sus scerofa Cristatus
Nam dãy Himalaya, Nepal, Ấn Độ, Thái
Lan, Romania
11
Sus scrofa Davidi
Nam dãy Himalaya, Iran, Pakistan,
Romania, Tây Bắc Ấn Độ
12
Sus scrofa Falzfeini
Ba Lan
13

Sus scrofa Ferus
Bắc châu Âu
14
Sus scrofa Floresianus
đảo Flores – Indonesia
15
Sus scrofa Jubatus
Malaysia
16
Sus scrofa
Trung Quốc
5

Số hóa bởi trung tâm học liệu

Leucomystax
17
Sus scrofa Libycus
Thổ Nhĩ Kỳ; Palestin; Yogoslavia;
Uzebekistan; Kazaktan
18
Sus scrofa Majoli
Miền Trung Italia
19
Sus scrofa
Mandehuricus
Trung Quốc
20
Sus scrofa
Mediterrancus

Tây Ban Nha
21
Sus scrofa Meridionalis
Audalousie; Sardaigue; Cose
22
Sus scrofa
Moupinensis
Duyên Hải Nam Trung Quốc và Nam Việt
Nam
23
Sus scrofa Nicobaricus
đảo Nicobar - Ấn Độ
24
Sus scrofa Nigripes
Miền Trung Á; ven biển Caspienne;
Agganistan; Mông Cổ; Trung Quốc; cận
Đông Nga
25
Sus scrofa Papuensis
Ghinê
26
Sus scrofa Raddeanus
Mông Cổ
27
Sus scrofa Reiseki
Yogoslavie; Albania; Grice; Hungary
28
Sus scrofa Riukinanus
đảo Rycon - Nhật Bản
29

Sus scrofa Sardous
Cadague; Corse
30
Sus scrofa Serofa
đảo Tây Ban Nha; Bắc Italia; Đức; Pháp;
Benelux; Đan Mạch; Ba Lan, Cộng hoà
Séc; Slovakia; Albania
31
Sus scrofa
Sennaarensis
Sudan
32
Sus scrofa Sibiricus
Munkinok; Sayan; Mông Cổ; Siberia;
Transbaikalia
6

Số hóa bởi trung tâm học liệu

33
Sus scrofa Sukvianus
Trung Quốc
34
Sus scrofa Taivanus
Đài Loan
35
Sus scrofa Ussusicus
Nga; Corse; Trung Quốc
36
Sus scrofa Vittatus

Indonesia; Malaysia; Bali; đảo Pơ Cang
Theo nghiên cứu hợp tác nghiên cứu quốc tế phát triển nông nghiệp
(Pháp) Tạp chí chăn nuôi sô 10 – 2008.
Lợn rừng phân bố chủ yếu trên thế giới là ở các vùng Bắc Phi; châu
Âu, phía Nam Nga, Trung Quốc, vùng Trung Đông, Ấn Độ, Sri Lanka,
Indonesia (Sumatin, Java, Sumbawa), đảo Corse, Sardiaigue, những vùng sâu,
xa của Ai Cập và Sudan. Theo một số tài liệu khác thì lợn rừng cũng đƣợc tìm
thấy rất nhiều ở miền Tây Ấn Độ, Hoa Kỳ (California, Texas, Florida,
Virginia, Hawai ) Australia, New Zealand và các đảo thuộc vùng biển Nam
Thái Bình Dƣơng.
1.1.1.1. Một số đặc điểm về ngoại hình, sinh sản và tập tính
* Đặc điểm ngoại hình
Theo Đào Lệ Hằng (2008) [7]: Lợn rừng, toàn thân đƣợc bao phủ bởi
những lông ngắn, giống tóc rễ tre, thƣờng có mầu nâu đen. Đầu và chiều dài
cơ thể lợn trƣởng thành khoảng 90 – 180 cm, chiều dài đuôi khoảng 30cm,
chiều cao của vai khoảng 55 – 110 cm. Đàn lợn rừng có thể di chuyển cùng
nhau suốt hành trình dài để tới khu vực định cƣ mới nhƣng không di trú. Lợn
rừng hoạt động nhiều hơn vào ban đêm, lúc chạng vạng tối và lúc bình minh.
Khi lợn đực trƣởng thành nó sẽ rời khỏi bầy đàn và sống độc lập khoảng 50 –
350 kg, có vài con nuôi thuần dƣỡng có khả năng lên đến 450 kg. Con đực
thƣờng lớn hơn con cái. Lợn rừng có 4 đôi răng nanh, 6 cặp vú.
* Tập tính sinh sản
7

Số hóa bởi trung tâm học liệu

Đào Lệ Hằng (2008) [7] cũng cho rằng: Trong thiên nhiên hoang dã,
lợn rừng cái đẻ nhiều lần trong năm và mùa giao phối thay đổi tùy từng vùng
địa lý và môi trƣờng sinh sống. Số lƣợng con mỗi lần sinh từ 1 – 12 con,
trung bình 4 -8 con/lần. Thời gian mang thai là 110 – 120 ngày, trung bình

115 ngày, thời gian cho con bú là 3 – 4 tháng. Thời gian để lợn con trƣởng
thành trung bình 7 tháng.
Tuổi đƣợc coi là trƣởng thành về mặt sinh dục có thể giao phối ở con cái
là 8 – 10 tháng, trung bình là 9 tháng. Ở con đực tuổi trƣởng thành về mặt sinh
dục có thể giao phối là 8 – 10 tháng, trung bình là 9 tháng. Thông thƣờng, lợn
rừng cái đẻ vào mùa xuân và việc giao phối xảy ra suốt năm nhƣng tập trung vào
mùa ẩm ƣớt, thông thƣờng là 4 – 8 con. Những con cái trƣởng thành sau 8 – 10
tháng, nhƣng thƣờng cho đến 12 tháng tuổi mới giao phối và những con đực
thƣờng không thích đụng đến những con lợn cái dƣới 1 tuổi.
Lợn rừng cái sinh con trong 1 cái ổ bằng cỏ, lợn con sẽ ở lại ổ vài ngày.
Lợn con thƣờng khỏe mạnh. Trái với vẻ khỏe mạnh ban đầu chỉ có khoảng
một nửa lợn rừng con sống đến trƣởng thành, một vài con chết vì bệnh hay bị
những loài động vật khác ăn thịt. Lợn rừng còn bé đƣợc mẹ cho bú chăm sóc
trong vòng 3 – 4 tháng và dần dần trở nên độc lập.
Trong thiên nhiên hoang dã lợn rừng có thể sống đến 10 năm, đôi khi
chúng có thể sống đến 27 năm.
* Thói quen sinh sống
Lợn rừng hoang dã thƣờng đƣợc phát hiện ở những khu vực rộng lớn,
chúng sống thành bầy đàn, số lƣợng có thể lên đến 100 con, những đàn lợn
rừng này là những thế hệ con và những con chƣa trƣởng thành.
Đàn lợn rừng có thể di chuyển cùng nhau suốt hành trình dài để tới khu
vực định cƣ mới nhƣng không di trú. lợn rừng hoạt động nhiều hơn vào ban
8

Số hóa bởi trung tâm học liệu

đêm, lúc chạng vạng tối và lúc bình minh. Khi lợn đực trƣởng thành nó sẽ rời
khỏi bầy đàn và sống độc lập.
* Thói quen ăn uống
Lợn rừng là loài ăn tạp và đôi khi ăn bừa bãi. Thức ăn hàng ngày là

nấm, củ, thóc, lúa, trái cây, trứng, cà rốt, động vật có xƣơng sống. Nhờ khả
năng ăn nhiều loại thức ăn khác nhau mà lợn rừng tồn tại ở nhiều môi trƣờng
khác nhau, từ hoang mạc cho đến vùng đồi núi.
Thức ăn động vật là chim, động vật có vú, lƣỡng cƣ, bò sát, xác chết,
côn trùng, động vật chân đốt sống trên mặt đất, động vật thân mềm.
Thức ăn thực vật là rễ cây, củ, vỏ cây, cỏ, thóc, trái cây. Những loại thức ăn
khác là phân, thú ăn thịt, nấm.
Lợn rừng hoạt động mạnh và trở nên liều lĩnh nếu cảm thấy bị đe dọa,
chúng sẽ dùng toàn bộ sức lực, răng nanh và cơ thể để rƣợt đuổi làm bị
thƣơng kẻ thù.
1.1.1.2. Đặc điểm sinh trưởng, phát dục của lợn rừng và con lai
* Đặc điểm sinh trưởng
Lợn rừng sinh trƣởng chậm và đạt kích thƣớc tối đa tùy theo từng
giống, môi trƣờng và tuổi. Lợn rừng Châu Âu thƣờng có tầm vóc to lớn hơn
nhiều so với lợn rừng Châu Á. Trong khi lợn rừng Châu Á chỉ có thể cao 65 -
70 cm, dài 120 - 140 cm, nặng 70 - 150 kg thì lợn rừng Châu Âu có thể cao
tới 90 - 100 cm, dài 150 - 160 cm, nặng tới 200 - 350 kg. Con đực thƣờng to
lớn hơn con cái khoảng từ 20 - 30 kg. Lợn sơ sinh rất bé nhỏ, nặng 0,5 - 0,7
kg, dài 15 - 25 cm. Tuổi cai sữa 55 - 60 ngày; Trọng lƣợng lợn con khi cai sữa
là 4 - 5 kg/con. Tuổi giết thịt có thể tính từ 8 - 10 tháng tuổi. Trọng lƣợng
xuất chuồng thƣờng dao động từ 25 - 35 kg tùy theo nhu cầu của thị trƣờng.
Tốc độ sinh trƣởng của lợn rừng
9

Số hóa bởi trung tâm học liệu

Tháng tuổi
Trọng lƣợng (kg)
Tốc độ sinh trƣởng (g/ngày)
0 – 2

0,5 – 5
8,33 - 83,33
2 – 4
10 – 12
166,66 - 200,00
4 – 6
15 – 25
250,00 - 416,66
6 – 8
25 – 35
300,00 - 583,33
8 – 10
40 – 50
666,66 - 833,33
Trích: Đào Lệ Hằng (2008) [7]
Tốc độ sinh trƣởng (đối với lợn rừng đã và đang nuôi tại Thái Lan và
Việt Nam) chậm (trung bình chỉ khoảng 0,15 - 0,3 kg/ngày). Tuổi thọ sinh lý
của lợn rừng kéo dài từ 15 - 25 năm.
Đặc điểm về khả năng sinh sản của lợn rừng
STT
Chỉ tiêu
Mức thể hiện
1
Tuổi động dục lần đầu
6 - 7 tháng tuổi
2
Trọng lƣợng động dục lần đầu
18 - 20 kg
3
Tuổi phối giống

7 - 8 tháng tuổi
4
Trọng lƣợng lúc phối
30 - 35 kg
5
Thời gian mang thai
110 - 130 ngày
6
Thời gian động dục
2 - 3 ngày (đối với nái tơ)
3 - 4 ngày (đối với nái rạ)
7
Chu kỳ động dục
20 - 22 ngày
8
Hệ số đẻ
1,2 - 1,3 lứa/năm
9
Số con mỗi lứa
4 - 8 con
(Trích: Đào Lệ Hằng,2008 [7])

* Tăng trọng của lợn rừng lai theo tháng tuổi:
Kết quả nghiên cứu cho thấy trọng lƣợng của lợn rừng lai từ sơ sinh
đến 10 tháng tuổi, tuân theo qui luật sinh trƣởng chung của gia súc, trọng
lƣợng cơ thể tăng dần theo tháng tuổi. Trọng lƣợng sơ sinh của lợn rừng lai là
10

Số hóa bởi trung tâm học liệu


0,5 – 0,7 kg, cai sữa lúc 2 tháng tuổi đạt 3,7 - 4,0 kg và giai đoạn 10 tháng
tuổi là 26,52 – 26,96 kg.
* Tăng trọng của lợn rừng lai qua các giai đoạn:
Tốc độ tăng trọng/ngày là một trong những chỉ tiêu góp phần đánh giá
khả năng sản xuất của một giống lợn. Kết quả cho thấy tốc độ tăng trọng trung
bình của lợn rừng lai tăng dần từ tháng thứ 2 đến tháng thứ 10. Tốc độ tăng
trọng của lợn rừng lai trung bình giai đoạn sơ sinh đến 10 tháng tuổi đạt 80,0 g/
con/ngày, tốc độ tăng trọng thấp hơn là giai đoạn 2 – 4 tháng tuổi, đạt 70,0
g/con/ngày và cao nhất là giai đoạn 8 -10 tháng tuổi, đạt 80,0 g/con/ ngày.
1.1.1.3. Khẩu phần ăn và tiêu chuẩn thức ăn của lợn rừng và lợn rừng lai F2
a. Đối với lợn rừng:
Khẩu phần thức ăn hỗn hợp tự trộn
Nguyên liệu
Tỷ lệ (%)
Thành phần trong 10 kg TAHH
Thức ăn viên
75
7,5
Cám gạo loại 1
24
2,4
Bột xƣơng
0,5
0,05
Premix khoáng
0,5
0,05
Tổng cộng
100


10 kg thức ăn
Năng lƣợng (Kcal/kg)
3000
Protein thô (%)
14
(Trích Võ Văn Sự, 2009 [43])
* Mức ăn: Khẩu phần ăn 1 kg/con/ngày, chia 0,5 kg/bữa cho ăn vào lúc 7h
sáng và 16 h chiều.
- Rau xanh, thức ăn củ quả đƣợc cho ăn tự do, đảm bảo 1 - 1,2 kg thức
ăn xanh trở lên.
- Trong những ngày phối giống, bổ sung cho con đực đi nhảy lợn nái 2
quả trứng, giá đỗ hoặc lúa nảy mầm 0,5 kg/con.
11

Số hóa bởi trung tâm học liệu

- Khoảng cách giữa 2 lần khai thác tinh phải phù hợp. Thời gian 3
tháng đầu có thể khai thác 1-2 lần/tuần, thời gian sau khai thác 2-3 lần/tuần.
Khẩu phần thức ăn hỗn hợp tự trộn
Nguyên liệu
Tỷ lệ (%)
Thành phần trong 10 kg TAHH
Thức ăn viên
20
2,0
Cám gạo loại 1
79
7,9
Bột xƣơng
0,5

0,05
Premix khoáng
0,5
0,05
Tổng cộng
100

10 kg TAHH
Năng lƣợng (Kcal/kg)
2700
Protein thô (%)
12-13
(Nguồn: Võ Văn Sự, 2009 [43])
* Vệ sinh phòng bệnh:
- Tẩy giun sán cho lợn vào đầu kỳ khi lợn đạt khối lƣợng 7-10 kg và
trƣớc khi phối giống.
- Tiêm phòng đủ các loại vacxin theo quy định để phòng bệnh cho lợn.
- Định kỳ tẩy uế, khử trùng chuồng nuôi và dụng cụ chăn nuôi.
- Thƣờng xuyên vệ sinh máng ăn, máng uống.
- Mùa đông che chắn giữ ấm cho lợn, mùa hè tạo thoáng mát cho
chuồng nuôi.
Thức ăn và cách cho ăn:
- Thức ăn đảm bảo đầy đủ chất dinh dƣỡng, không bị ôi thiu, mốc.
- Mức ăn trong ngày của lợn nái chửa còn phụ thuộc vào thể trạng của
lợn nái. Lợn nái gầy phải cho ăn tăng, lợn nái quá béo phải giảm thức ăn đã
phối trộn nhƣng phải tăng thức ăn thô xanh.
12

Số hóa bởi trung tâm học liệu


- Mùa đông khi nhiệt độ trong chuồng nuôi < 15
0
C lợn nái cần đƣợc ăn
tăng thêm (0,2 - 0,3 kg/ngày) để bù vào phần năng lƣợng mất đi do phải
chống lạnh.
1.1.2. Đặc điểm cơ bản về sinh lý tiêu hoá của lợn
Lợn là loài gia súc ăn tạp có loại hình dạ dày đơn. Môi trƣờng dạ dày
có dịch vị do tuyến dạ dày tiết ra. Dịch vị có môi trƣờng pH thấp phù hợp
điều kiện hoạt động của men pepsin để phân giải protein thành các sản phẩm
albumin, pepton và một lƣợng nhỏ axit amin (Nguyễn Xuân Tịnh (1996) [22]).
Ruột non của lợn rất dài có nhiều loại dịch tiêu hóa tiết vào nhƣ: dịch tụy,
dịch ruột và dịch mật, trong đó chỉ có dịch tụy và dịch ruột chứa đủ các enzim
tiêu hóa triệt để các chất dinh dƣỡng trong thức ăn. Vì vậy, ruột non là bộ
phận tiêu hóa chứa đầy đủ các loại men phân giải các chất dinh dƣỡng trong
thức ăn thành các chất dinh dƣỡng đơn giản nhất, giúp cơ thể hấp thu trực tiếp
qua vách ruột vào máu. Dịch mật không chứa enzyme tiêu hóa, nhƣng nó hỗ
trợ các hoạt động tiêu hóa, đặc biệt là tiêu hóa mỡ. Môi trƣờng ruột non có
tính kiềm và có cấu tạo đặc biệt, thích ứng cao với tiêu hóa và hấp thu thức
ăn. Dọc niêm mạc ruột có các tuyến ruột phát triển tiết dịch ruột theo kiểu
toàn tiết, tức là các tế bào tuyến chứa đầy men rụng ra rơi thẳng vào xoang
ruột tạo ra nguồn nitơ nội sinh tới 30 g/ngày. Đây là một đặc điểm gây ảnh
hƣởng tới tính chính xác trong các kết quả thử mức tiêu hóa ở lợn, mà ta không
thể loại trừ. Ở ruột già của lợn có hệ vi sinh vật đƣờng ruột cộng sinh trong
manh tràng và kết tràng có khả năng phân giải các chất xơ. Ruột già không tiết
enzim, mà chỉ tiếp tục phân giải thức ăn nhờ enzim ở ruột non. Tỷ lệ tiêu hóa
này cao hay thấp phụ thuộc vào thời gian lƣu ở ruột già (12 - 16 giờ) (Trích từ
Trần Văn Phùng và cs, 2004 [19]). Tiêu hóa chất xơ 14%, tiêu hóa protein
12%, có 9% gluxit và 3% lipit của dƣỡng chất còn lại tiêu hóa ruột già. Hoạt
13


Số hóa bởi trung tâm học liệu

động chủ yếu của ruột già là sự lên men chất xơ do tác động của hệ vi sinh vật
ở manh tràng, kết tràng và hoạt động phân hủy protein thừa trong thức ăn bởi
các vi khuẩn gây thối tạo thành các chất độc Crezon, Fenol, Indol, Scatol. Các
chất độc này đƣợc hấp thu vào máu và đƣợc giải độc ở gan. Nếu các chất này
nhiều quá sẽ gây ngộ độc cho gan và thải ra ngoài qua phân, gây mùi thối khó
chịu, làm ô nhiễm môi trƣờng, ngoài ra còn là nguyên nhân gây tiêu chảy ở lợn
(Trích Hoàng Toàn Thắng và Cao Văn, (2006)[34].
Nhƣ vậy, trong mọi trƣờng hợp sự lên men bởi vi sinh vật ở manh
tràng, kết tràng lợn đều tạo ra sinh khối vi sinh vật thải ra ngoài theo phân và
nguồn nitơ này cùng với nitơ thừa trong thức ăn gây ra sai số đáng kể trong
việc xác định tỷ lệ tiêu hóa thực của nitơ trong thức ăn ăn vào. Điều này bắt
buộc các nhà dinh dƣỡng học phải nghiên cứu loại trừ trong các phƣơng pháp
thí nghiệm thử mức tiêu hóa. Hoạt động tiêu hóa của lợn vào ban ngày thƣờng
lớn hơn ban đêm và thời gian thức ăn lƣu lại trong đƣờng tiêu hóa ở lợn
khoảng 24 giờ. Tuy nhiên, có một phần nhỏ thức ăn sẽ thải trong khoảng 4-5
ngày (Trần Văn Phùng, 2004) [19].
1.1.2.1. Tiêu hóa protein trong cơ thể của lợn
Protein là cơ sở của sự sống, nó đóng góp vào nhiều chức năng quan
trọng trong cơ thể lợn. Protein nằm trong các mô cơ chiếm 1/2 tổng protein cơ
thể, số còn lại là nằm các cơ quan, nội tạng, máu và lông; đồng thời có một
lƣợng nhỏ trong các enzyme và một số chất tiết khác của cơ thể. Trong cơ thể
lợn, protein luôn ở trạng thái động, tức là luôn có protein mới đƣợc tổng hợp
để sinh trƣởng, để tích luỹ thịt nạc và bù đắp phần hao hụt do sự phân giải
protein. Tuy nhiên, trong thực tế thật khó có thể xây dựng khẩu phần có
protein lý tƣởng. Ta có thể biểu diễn sự phân bố protein thức ăn khi vào cơ
thể ở dạng đơn giản nhƣ sau:
14


Số hóa bởi trung tâm học liệu










* Sự tiêu hoá protein và các nhân tố ảnh hưởng:
Trƣớc hết protein sẽ đƣợc hệ enzyme proteaza trong dạ dày và ruột non
của lợn phân giải thành các axit amin. Tiếp theo các axit amin này sẽ đƣợc
hấp thu theo máu tới gan và các tổ chức cơ thể để tham gia các phản ứng tổng
hợp các protein có tính đặc trƣng của các cơ quan tổ chức, đặc biệt là tổng
hợp protein cơ và tạo thành sản phẩm thịt nạc của lợn sinh trƣởng. Nếu sự
cung cấp axit amin trong khẩu phần càng sát với nhu cầu của lợn bao nhiêu,
thì lƣợng nitơ thải ra trong phân và nƣớc tiểu càng giảm đi và hiệu quả sử
dụng protein càng cao. Tuy nhiên, để nâng cao hiệu suất tiêu hoá và sử dụng
protein, axit amin trong khẩu phần, cần phải hiểu biết rõ về các yếu tố ảnh
hƣởng tới tiêu hoá protein và axit amin của lợn. Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng
đến quá trình này, trong đó:
Ảnh hưởng của giống và di truyền: Khả năng tiêu hoá và lợi dụng thức
ăn nói chung, protein nói riêng của lợn phụ thuộc vào bản chất di truyền của
loài, giống và cá thể. Ở lợn hƣớng mỡ khả năng tiêu hoá và lợi dụng protein
thấp hơn lợn hƣớng nạc. Điều này thể hiện ở khả năng phân tiết các men tiêu
hoá protein ở dịch tuỵ, dịch ruột, và thực chất là sự hình thành một kiểu di
Nitơ thức ăn
Nitơ trong phân

Nitơ tiêu hoá đƣợc
Nitơ tích luỹ
(nitơ sản xuất)
Nitơ thải ra trong
nƣớc tiểu (Duy trì)
15

Số hóa bởi trung tâm học liệu

truyền về trao đổi chất, phù hợp với tính chất thức ăn và chế độ nuôi dƣỡng.
Ở các giống lợn ngoại đƣợc chọn lọc theo hƣớng chuyên nạc, đã hình thành
kiểu trao đổi chất thích ứng với tỷ lệ protein cao trong khẩu phần, để có
nguyên liệu cho tổng hợp protein tích luỹ cho tăng trọng phần nạc. Về bản
chất sinh hóa, đó chính là khả năng tăng cƣờng sự chế tiết và hoạt tính men
tiêu hoá protein trong dịch tuỵ để đủ khả năng phân giải số lƣợng protein
đƣợc tăng cƣờng ở mức cao trong thức ăn cho nhu cầu tăng trọng. Theo
T.Corring và R. Saucier (1972) (Trích theo Nguyễn Văn Tịnh, 1996 [22]) đã
thí nghiệm cho lợn ăn các mức protein khác nhau đã thấy rằng, lƣợng tiết
cũng nhƣ hoạt tính của men kimosine tăng rõ rệt. Từ đó các tác giả cho rằng
có sự thích ứng của men trong dịch tuỵ với sự thay đổi của chế độ dinh dƣỡng
nói chung và chế độ protein nói riêng. Còn Grossman (1942) và Rebout
(1966) (Trích theo Nguyễn Văn Tịnh, 1996 [22) cho rằng men kimosine đáp
ứng đƣợc tất cả sự thay đổi về thành phần protein của thức ăn theo chiều
hƣớng thích ứng với sự tăng mức protein khẩu phần, hàm lƣợng protein của
khẩu phần càng cao, hoạt tính của men càng tăng mạnh. Qua đó, chúng ta có
thể nhận xét rằng, quá trình chọn lọc đặc tính di truyền về tăng trọng phần nạc
của lợn gắn liền với sự thay đổi hoạt tính của men trong những điều kiện
tƣơng thích để phù hợp với sự gia tăng hàm lƣợng protein trong khẩu phần.
Ảnh hưởng chế biến thức ăn và kỹ thuật cho ăn: Ở lợn tính chất thức
ăn, thành phần dinh dƣỡng có ảnh hƣởng tới tiết dịch tiêu hoá, hoạt tính men,

hiệu suất tiêu hoá và hấp thu protein, axit amin trong khẩu phần. Điều kiện
nuôi dƣỡng, không chỉ ảnh hƣởng đến lƣợng dịch tiêu hoá tiết ra, mà còn làm
thay đổi rõ rệt hoạt tính của các men tiêu hoá. V.A. Teletnep (1966) [Trích
theo Tôn Thất Sơn và cs (2006) [21], khi nghiên cứu hoạt động tiết men tiêu
hoá của dịch tuỵ, đã thấy hoạt lực men proteaza phụ thuộc vào cƣờng độ tiết
16

Số hóa bởi trung tâm học liệu

của tuyến tuỵ và thành phần khẩu phần. Với loại khẩu phần đƣợc cân bằng tốt
về thành phần dinh dƣỡng tƣơng ứng với khối lƣợng cơ thể và tuổi của lợn,
thì lƣợng trypsine biến động rất ít. Theo các tác giả: Hoàng Toàn Thắng, Cao
Văn (2006) [34] khi nghiên cứu ảnh hƣởng của khẩu phần cùng mức protein
đến sự tiêu hoá nitơ ở ruột non của lợn, đã thấy rằng, trong khẩu phần có các
loại thức ăn khác nhau, thì hàm lƣợng các dạng nitơ trong dƣỡng chấp ở ruột
là khác nhau. Điều này ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng hấp thu, sử dụng
nitơ ở đƣờng tiêu hoá. Vì thế, nó đòi hỏi sự nghiên cứu về các mức protein
khác nhau, trên cở sở giữ ổn định hàm lƣợng một số axit amin thiết yếu cũng
nhƣ sự thay đổi tỷ lệ và hàm lƣợng các axit amin trên cùng mức protein, cần
phải đƣợc xác lập trên cùng một loại hình khẩu phần, để loại trừ các sai số do
sự khác biệt về khẩu phần gây ra.
Ảnh hưởng của thành phần dinh dưỡng trong khẩu phần: Thành phần
dinh dƣỡng khẩu phần xét theo quan điểm hiện đại là sự cân đối chung về số
lƣợng và chất lƣợng của các chất dinh dƣỡng nhƣ protein, axit amin, khoáng,
vitamin, tinh bột, mỡ với một tỷ lệ thích hợp nhằm đảm bảo cho hiệu quả tiêu
hoá và lợi dụng thức ăn cao, trong đó tỷ lệ protein phù hợp sẽ góp phần chi
phí thức ăn, giảm giá thành và nâng cao năng suất. Trong các quan hệ cân
bằng giữa các thành phần dinh dƣỡng, ngƣời ta thƣờng quan tâm nhất đến
quan hệ protein/Năng lƣợng trao đổi (NLTĐ); axit amin/NLTĐ, hàm lƣợng
chất xơ tối đa Sự cân đối dinh dƣỡng trong khẩu phần đƣợc xây dựng cho

các đối tƣợng lợn và đƣa thành tiêu chuẩn ăn.
Một vấn đề có tính quy luật là ở cơ thể trƣởng thành, nói chung không
có sự tích luỹ protein, mà chỉ là sự đổi mới protein theo nguyên tắc giữ cân
bằng nitơ. Nhƣng ở lợn thịt sinh trƣởng, nếu với khẩu phần chỉ cung cấp đủ
nhu cầu protein cho duy trì, thì khi tăng tỷ lệ protein khẩu phần sẽ dẫn đến

×