Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Phân tích hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam. Thực trạng và giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.31 KB, 18 trang )

LỜI GIỚI THIỆU
Hàng dệt may được coi là một trong những mũi nhọn xuất khẩu của Việt Nam,
phát triển hàng dệt may là bước đi có tính chất chiến lược. Là một nước đang
phát triển và đang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (WTO) những con
đường mới đang được mở ra cho các doanh ngiệp xuất khẩu dệt may Việt
Nam. Việc gia nhập WTO cũng làm cho hạn ngạch xuất khẩu dệt may đối với
Việt Nam được xoá bỏ. Sự kiện này lam cho một số doanh ngiệp xuất khẩu dệt
may của Việt Nam còn tiếu hạn ngạch sẽ gặp nhiều thuận lợi, còn một số
doanh ngiệp đang sống tầm gửi nhờ số hạn ngạch được cấp thì sẽ ra sao? Liệu
các doanh ngiệp Việt Nam có con đứng vững và phát triển trong thị trường thị
trường xuất khẩu may mặc hay là không đủ khả năng cạnh tranhvới các nước
lớn như Ấn Độ, Bangladesh, Trung Quốc...Vị trí của hàng dêt may Việt Nam
sẽ đứng ở đâu trong bản đò cạnh tranh mới. Chính phủ và các doanh ngiệp đã,
đang và sẽ làm gì để bắt kịp với sự thay đổi của thế giới. Đây là một vấn đề
đang được quan tâm đặc biệt, trước tình hình cấp bách đó của toàn ngành dệp
may. Vì vậy em quyế định chọn đề tài " Phân tích hoạt động xuất khẩu
hàng dệt may Việt Nam. Thực trạng và giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt
động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam"
1
Phần một
Một số vấn đề lý luận chung của ngành dệt may
I. Đặc điểm về sản xuất và buôn bán hàng dệt may
1. Đặc điểm về sản xuất hàng dệt may
Với một quốc gia, khi có nền công nghiệp phát triển thì ngành công nghiệp
dệt may không đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế mà các ngành công nghiêp
khác có hàm lợng kĩ thuật cao sẽ chiếm lĩnh thị trờng. Ngành công nghiệp dệt may
là một ngành sử dụng nhiều lao động đơn giản, vốn đầu t ban đầu không lớn, nhng
có tỷ lệ lãi khá cao. Chính vì vậy, sản xuất dệt may thờng phát triển mạnh và có
hiệu quả ở các nớc đang phát triển, đặc biệt là trong giai đoạn đầu của quá trình
công nghiệp hoá. Khi đã có ngành công nghiệp phát triển, có trình độ kỹ thuật
cao, giá lao động cao thì sức cạnh tranh trong sản xuất dệt may sẽ giảm. Thực tế


cho thấy, lịch sử phát triển ngành dệt may cũng là lịch sử chuyển dịch công nghiệp
dệt may từ khu vực phát triển sang khu vực kém phát triển hơn do tác động của
các lợi thế so sánh. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là ngành dệt may không
còn tồn tại ở các nớc phát triển mà nó đã phát triển cao hơn với những sản phẩm
thời trang cao cấp để phục vụ cho một nhóm ngời .
Sự chuyển dịch này bắt đầu vào năm 1840 từ nớc Anh sang các nớc Châu
Âu khác. Tiếp theo là từ Châu Âu sang Nhật Bản vào những năm 1950. Từ năm
1960, khi chi phí sản xuất ở Nhật Bản tăng cao và thiếu nguồn lao động thì công
nghiệp dệt may lại chuyển sang các nớc mới công nghiệp hoá (NICs) nh Hồng
Kông, Đài Loan, Nam Triều Tiên Theo quy luật chuyển dịch của ngành công
nghiệp dệt may thì đến năm 1980 lợi thế so sánh của ngành dệt may mất dần đi,
các quốc gia này chuyển sang sản xuất các mặt hàng có công nghệ và kĩ thuật cao
hơn nh ô tô, điện tử Ngành dệt may lại tiếp tục chuyển dịch sang các n ớc Nam
á, Trung Quốc rồi tiếp tục sang các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam.
Việt Nam là một quốc gia thuộc ASEAN và cũng đã đạt mức xuất khẩu cao
về sản phẩm dệt may trong thập kỷ qua góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc.
2. Đặc điểm về buôn bán hàng dệt may
- Sản phẩm dệt may có nhu cầu rất đa dạng, phong phú tuỳ theo đối tợng
tiêu dùng. Ngời tiêu dùng khác nhau về văn hoá, phong tục tập quán, tôn giáo,
khác nhau về khu vực địa lý, tuổi tác sẽ có nhu cầu rất khác nhau về trang phục.
- Sản phẩm dệt may mang tính thời trang cao, phải thờng xuyên thay đổi mẫu
mã, kiểu dáng, màu sắc, chất liệu để đáp ứng tâm lý thích đổi mới, độc đáo và gây
ấn tợng của ngời tiêu dùng.
- Nhãn mác sản phẩm có ý nghĩa rất lớn đối với việc tiêu thụ sản phẩm. Ngời
tiêu dùng thờng căn cứ vào nhãn mác để đánh giá chất lợng sản phẩm. Tên tuổi
của các nhãn mác nổi tiếng trên thế giới đều gắn liền với nhãn mác sản phẩm. Tập
quán và thói quen tiêu dùng là một yếu tố quyết định nguyên liệu và chủng loại
sản phẩm.
2

- Yếu tố thời vụ liên quan chặt chẽ tới thời cơ bán hàng. Điều này có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng đối với những nhà xuất khẩu trong vấn đề giao hàng
đúng thời hạn.
- Các sản phẩm dệt may là một trong những mặt hàng đợc bảo hộ chặt chẽ.
Trớc đây có hiệp định về hàng may mặc, việc buôn bán các sản phẩm dệt may đợc
điều chỉnh theo những thể chế thơng mại đặc biệt mà nhờ đó, phần lớn các nớc
nhập khẩu thiết bị cần hạn chế số lợng để hạn chế hàng dệt may nhập khẩu. Mặt
khác, mức thuế phổ biến đánh vào hàng dệt may còn cao hơn so với những hàng
công nghiệp khác. Bên cạnh đó, từng nớc nhập khẩu còn đề ra những điều kiện đối
với hàng dệt may nhập khẩu. Tất cả những hàng rào đó ảnh hởng rất nhiều đến sản
xuất và buôn bán hàng dệt may trên thế giới trong thời gian qua.
II. Một số u điểm và nhợc điểm của ngành dệt may Việt Nam
1. Một số u điểm của ngành dệt may Việt Nam
- Là ngành khai thác đợc nguồn lao động khéo léo, tiếp thu nhanh kỹ thuật
mới với tiền công rẻ, vốn là thế mạnh của Việt Nam.
- Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi để sản xuất tơ lụa tự nhiên.
- Việt Nam có thị trờng với khách hàng tơng đối ổn định (do tác động của
cách mạng khoa học- kỹ thuật nên nhiều nớc đã chuyển giao công nghệ cho các n-
ớc đang phát triển nh Việt Nam)
- Thiết bị đã đợc đổi mới và sẽ đợc đổi mới nhanh do không cần nhiều vốn
(đến nay có khoảng 50% thiết bị hiện đại).
2. Một số nhợc điểm của dệt may Việt Nam
Về ngành dệt:
Chất lợng vải lụa tơ tằm thấp hơn tiêu chuẩn quốc tế và mới đáp ứng hơn
30% nguyên liệu vải cho may xuất khẩu. Giữa các khâu của ngành dệt nh: in,
nhuộm, hoàn tất còn yếu, ch a đồng bộ. Bông xơ nguyên liệu còn phải nhập
nhiều, chi phí cao. Máy móc của ngành dệt đã sử dụng trên 20 năm, hầu nh đã hết
khấu hao, 80% máy dệt là máy dệt thoi khổ hẹp.
Về ngành may:
- Năng suất lao động thấp, giá thành của một đơn vị sản phẩm cao, sức cạnh

tranh kém.
- Khâu tổ chức sản xuất cha hợp lý, hệ số ca thấp, thiết bị chuyên dùng thiếu,
năng lực thiết kế mẫu kém, một số khâu cha đồng bộ.
- Tỷ trọng hàng xuất khẩu bằng hình thức mua nguyên liệu, bán sản phẩm ch-
a cao.
- Ngành may mới sử dụng 60% năng lực hiện có.
Vì những lí do trên, có thể nói năng lực cạnh tranh của ngành dệt may là ch-
a cao. Nhng nếu đợc đầu t thoả đáng thì ngành dệt may là ngành có thể phát huy
đợc nội lực của Việt Nam.
III. Hạn ngạch
1. Khái niệm về hạn ngạch (quota)
3
Hạn ngạch vừa nh một rào cản hạn chế lợng hàng xuất khẩu của các doanh
nghiệp về một thị trờng nào đó. Nhng đồng thời nó cũng là sự phân bổ tạo cơ hội
cho doanh nghiệp đợc xuất khẩu sang nớc khác.
Hạn ngạch là quyền lợi dành cho mỗi thành viên trong một tổ chức đợc h-
ởng phần ngoại tệ dành cho một thơng nhân đợc sử dụng để nhập khẩu trong tổng
số ngoại tệ dùng để nhập khẩu của một nớc.
Một định mức về số lợng hoặc trị giá do nhà nớc quy định trong việc xuất
khẩu hoặc nhập khẩu một mặt hàng trong một thời gian nhất định.
2. Căn cứ giao hạn ngạch cho các doanh nghiệp trong nớc
2.1. Hạn ngạch thành tích
Là dành 80% nguồn hạn ngạch để giao cho thơng nhân đã có thành tích
xuất khẩu mặt hàng trong năm tơng ứng. Thành tích xuất khẩu của các thơng nhân
sẽ do phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực báo cáo, không giao hạn ngạch thành
tích cho các thơng nhân mới, cha đợc kiểm tra năng lực sản xuất.
2.2. Hạn ngạch phát triển
Là dành 20% nguồn hạn ngạch còn lại để giao cho các doanh nghiệp có mặt
hàng xuất khẩu cùng loại tơng ứng. Bộ Thơng Mại dựa vào những hồ sơ và một số
yêu cầu bổ sung có thể để phân giao hạn ngạch công bằng giữa các doanh nghiệp

theo một số tiêu chí nh: xuất khẩu dệt may sử dụng vải trong nớc, thởng cho doanh
nghiệp xuất khẩu các chủng loại hàng phi hạn ngạch; doanh nghiệp vùng sâu,
vùng xa (cách cảng Hải Phòng hoặc cảng quốc tế thành phố Hồ Chí Minh trên
500km); doanh nghiệp tham gia chuỗi và các doanh nghiệp đầu t mới các dự án
dệt nhuộm lớn
3. Các loại hạn ngạch
3.1. Hạn ngạch thuế quan quy định số lợng đối với loại hàng nào đó
đợc nhập khẩu vào một nớc đợc hởng mức thuế thấp trong một thời gian nhất định,
nếu vợt sẽ đánh thuế cao.
3.2. Hạn ngạch tơng đối
Là hạn ngạch về số lợng cho một chủng loại hàng hoá nào đó đợc nhập
khẩu vào một nớc trong một thời gian nhất định nếu vợt sẽ không đợc phép nhập
khẩu.
4. Hoàn trả hạn ngạch
Doanh nghiệp không có khả năng thực hiện hạn ngạch đợc giao phải có văn
bản hoàn trả lại Bộ Thơng Mại, tránh khê đọng hạn ngạch. Tuỳ từng trờng hợp mà
Bộ Thơng Mại có những hình thức xử lý đối với các văn bản hoàn trả. Ví dụ đối
với các hạn ngạch dành cho các tiêu chí nh vải sản xuất trong nớc, khách hàng
Hoa Kỳ lớn, sản phẩm giá xuất khẩu cao nếu không sử dụng mà trả lại cũng không
đợc tính làm cơ sở để phân giao cho năm tiếp theo
5. Hoạt động xuất khẩu
5.1. Khái niệm về hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu là một bộ phận cơ bản của hoạt động ngoại thơng, trong đó hàng
hoá và dịch vụ đợc bán, cung cấp cho nớc ngoài nhằm thu ngoại tệ.
Mọi công ty luôn hớng tới xuất khẩu những sản phẩm và dịch vụ của mình
ra nớc ngoài. Do vậy xuất khẩu đợc xem nh chiến lợc kinh doanh quốc tế quan
4
trọng của các công ty. Xuất khẩu còn tồn tại ngay cả khi công ty đã thực hiện đợc
những hình thức cao hơn trong kinh doanh.
5.2. Một số hình thức xuất khẩu

- Xuất khẩu trực tiếp
- Xuất khẩu gia công uỷ thác
- Xuất khẩu uỷ thác
- Buôn bán đối lu
- Xuất khẩu theo nghị định th
- Xuất khẩu tại chỗ
- Gia công quốc tế
- Tạm nhập tái xuất
5.3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu
- Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc .
- Xuất khẩu có vai trò tác động vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
thúc đẩy sản xuất phát triển.
- Xuất khẩu có tác động tích cực giải quyết công ăn việc làm, cải
thiện đời sống nhân dân
- Xuất khẩu là nền tảng trong việc thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại.
- Xuất khẩu góp phần quan trọng vào việc giải quyết các vấn đề sử
dụng có hiệu quả hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
5
Phần Hai
Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
I. Hoạt động xuất khẩu chung của dệt may Việt Nam
1. Kim ngạch xuất khẩu
Ngành dệt may nước ta phát trỉên đã lâu nhưng chỉ từ thập niên 90 trở lạI đây
mớI thục sự chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế nói chung và hoạt động
ngoạI thương nói riêng. Trong suốt 40 năm qua kim ngạch khẩu hàng dệt may
không ngừng tăng, Năm 2001 tổng giá trị xuất khẩu hàng dệt may chỉ đạt 2001
triệu USD. Năm 2005 Việt Nam đã xuất khẩu được 4806 triệu USD túc gấp 2.4
lần so với năm 2001đứng thứ hai sau dầu mỏ. Nhưng dù vậy sản xuất hàng dệt
may vẫn chủ yếu là gia công, lệ thuộc vào đối tác nước ngoài về mẫu mã, thị

truờng và giá cả không tự chuyển sang tự sản xuất kinh doanh để có thể hiệu quả
hơn.

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam

Năm Kim ngạch xuất khẩu
dệt may
Tổng kim ngạch
xuất khẩu
Tỷ trọng /
tổng số
2001 2000 15100 7.55
2002
2710 16530 6,1
2003 3630 19880 5,5
2004
4319 26003 6
2005 4806 34278 7,13
II. Các thị trường xuất khẩu hàng dệt mayViệt Nam
Thị trường là vấn đề cốt lõi có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát
triển của từng doanh nghiệp, vì vậy việc tìm hiểu và nắm bắt nhu cầu
của thị trường là điều cần thiết từ đó có thể sản xuất ra những gì thị
trường đòi hỏi. Điều này đã tạo nên vai trò quyết định của thị trường đối
với việc sản xuất kinh doanh của ngành dệt may
Mặc dù hinh thức xuất khẩu chủ yếu của dệt may Việt Nam là gia
công xuất khẩu nhưng vẫn có thể nói hàng đẹt may Việt Nam đã phần
nào thâm nhập được vào các thị trương lón như EU, Mỹ, ASEAN, Nhật
Bản... điều này vàng chứng tỏ rằng hàng dệy may đã dần có vị thế và uy
tín trên thế giới
- Thị trường Nhật Bản

Đây là một thị trường nhập khẩu may mặc lớn thứ ba thế giới, lại không
hạn chế băng hạn ngạch, dân số đông và mức thu nhập cao bình quân
34000 USD/ người/ năm thì nhu cầu về may mặc là không nhỏ. Hàng
6
năm Nhật Bản nhập khẩu hàng may mặc khoang từ 7-8 tỷ USD, trong đó
Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản năm 2001 khoảng 700
triệu USD. Song Nhật Bản là một thị trường rất kho tính về chất lượng
cungx như giá cả nên khả năng chiếm lĩnh thị trường Nhật Bản còn
nhiều hạn chế
- Thị trường Mỹ
Đây cũng là một thị trường khá hấp dẫn đối với ngành dệt may Việt
Nam. Tuy nhiên việc tham gia vào thị trường nàt rất khó khăn vì phải
chịu mức thuế nhập khẩu cao từ 40- 90% giá trị nhập khẩu.Từ sau Hiệp
định thương mại Việt - Mỹ được ký kết thì hàng dệt may Việt Nam có
điều kiện phát triển tốt hơn trên thị trường này
Giá trị hàng khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ
Đơn vị:
triệu USD
Mặt hàng 2001 2002 2003 2004 2005
Hàng dệt 11.83 13.25 25.13 36.625 39.97
Hàng
may 42.6 50.36 58.97 67.42 80.14
Cộng 54.43 63.61 84.1 104.045 120.11
- Thị trường các nước trong khu vực
Hàng năm hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu một số lượng lớn sản phẩm sang
các nước trong khu vực như Hong Kong, Đài Loan, Singapo, Hàn quốc. Tuy
nhiên các nước này không phảI là thị trường nhập khẩu chính mà là các nước
nhập khẩu để tái xuất khẩu sang nước thứ ba.
Các nước trong khu vực nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam
Đơn vị : Triệu USD

Thị trường 2001 2002 2003
Đài Loan 218 220 180
Hàn Quốc 96 60 51
Singapo 76 46 58
Hong Kong 47 33 27
Qua việc xem xét đánh giá thị trường ta thấy triển vọng cho ngành dệt may
nứoc ta là rấ lớn. Do đó khi chúng ta có đầy đủ các điều kiện khai thác thành
7
cụng, cú hiu qu chc chỏn kinh t Vit Nam núi chung v ngnh dt may núi
riờng cú th sỏnh bc i cựng cỏc nc phỏt trin trờn th gii
Phần BA
Giải pháp cho xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
I. Về phía Nhà nớc
Nhà nớc đóng vai trò quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Nhà nớc chính là chủ thể bảo vệ quyền lợi cho các doanh nghiệp khi tham gia vào
hội nhập. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp dệt may nhà nớc nên có sự quan tâm
hơn về quyền lợi của các doanh nghiệp khi xuất khẩu sản phẩm của mình ra thị tr-
ờng thế giới, nhất là quyền lợi về kinh tế. Bên cạnh đó, ở trong nớc, Nhà nớc cũng
nên tạo điều kiện về môi trờng pháp lý, chính trị, xã hội, kinh tế cho các doanh
nghiệp này hoạt động một cách có hiệu quả nhất. Muốn vậy phải thực hiện nghiêm
túc các giải pháp đồng bộ sau:
Đảm bảo quyền lợi kinh tế trong và ngoài nớc
1.1 Chính sách về kinh tế:
Đó là sự can thiệp của Nhà nớc vào việc phát triển kinh tế-xã hội theo những
mục tiêu nhất định. Đối với ngành dệt may, mục tiêu chính là có chỗ đứng vững
chắc trên trờng quốc tế.
Nhà nớc tiếp tục hoàn thiện và sử dụng vốn một cách có hiệu quả nhằm thúc
đẩy các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, tăng quy mô sản xuất, tạo ra ngày càng
nhiều sản phẩm dệt may có chất lợng tốt, số lợng nhiều. Mở rộng và đa dạng hoá
thị trờng cung ứng vốn ví dụ nh ngoài các nguồn vốn tự có do tiết kiệm của doanh

nghiệp, từ tổ chức tín dụng Nhà n ớc có thể phát triển mạnh hơn thị trờng chứng
khoán, cổ phiếu, trái phiếu Để huy động vốn nhanh và dễ dàng hơn, Nhà n ớc
phải hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách, vốn ODA đối với các dự án quy hoạch phát
triển vùng nguyên liệu, trồng bông, trồng dâu, nuôi tằm, đầu t vào các công trình
xử lý nớc thải. Quy hoạch các cụm công nghiệp dệt, xây dựng cơ sở hạ tầng đối
với các cụm công nghiệp mới, đào tạo và nghiên cứu, xây dựng các viện, các trờng
và trung tâm nghiên cứu chuyên ngành dệt may. Đối với các dự án đầu t vào lĩnh
vực sợi, dệt, in, nhuộm hoàn tất, nguyên liệu dệt, phụ liệu may và cơ khí dệt may
cần phải đợc vay vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc, trong đó: 50% vay với
lãi suất bằng 50% mức lãi suất theo quy định hiện hành tại thời điểm rút vốn, 50%
còn lại vay theo quy định của quỹ hỗ trợ.
Đẩy mạnh cổ phần hoá các doanh nghiệp may mà Nhà nớc không cần nắm
giữ 100% vốn. Khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu t phát triển ngành may,
nhất là ở các vùng đông dân c, nhiều lao động.
Xây dựng các chính sách khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu. Việc xuất
khẩu vào thị trờng phi hạn ngạch, xuất khẩu các mặt hàng không hạn ngạch sang
các thị trờng có hạn ngạch, xuất khẩu hàng sử dụng vải nguyên phụ liệu sản xuất
trong nớc cần đ ợc hết sức chú ý và có chính sách hỗ trợ riêng biệt(Ngoài chính
8

×