Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Động vật phù du và ảnh hưởng của môi trường nước tại trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa lên Daphnla Magna

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.06 MB, 119 trang )

QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN



NGÔ THỊ THANH HUYỀN



ĐỘNG VẬT PHÙ DU VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA
MÔI TRƢỜNG NƢỚC TẠI TRẠM XỬ LÝ NƢỚC THẢI
BÌNH HƢNG HÒA LÊN DAPHNIA MAGNA



Chuyên ngành : Sinh thái học
Mã số : 60.42.60



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. ĐÀO THÀNH SƠN



THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012
-iii-



TÓM TẮT
Đề tài “Động vật phù du và ảnh hưởng của môi trường nước tại trạm xử lý nước
thải Bình Hưng Hòa lên Daphnia magna” được thực hiện nhằm (1) nghiên cứu
về động vật phù du và ảnh hưởng của các yếu tố lý hóa, thực vật phù du lên quần
xã động vật phù du; (2) đánh giá chất lượng nước thải dựa vào các chỉ số sinh
học trên cơ sở thành phần loài và mật độ động vật phù du; (3) tìm hiểu ảnh
hưởng mãn tính của nước thải lên D. magna. Các yếu tố lý hóa môi trường (nhiệt
độ, pH, độ đục, độ dẫn điện, tổng chất rắn hòa tan, hàm lượng oxy hòa tan), thực
vật phù du và động vật phù du được quan trắc hàng tháng, từ tháng 4 - 9/2011 tại
6 hồ xử lý nước thải. Bên cạnh đó, thí nghiệm phơi nhiễm mãn tính của nước thải
trước và sau xử lý lên D. magna được thực hiện kéo dài trong 30 ngày.

Nhiệt độ và pH là hai yếu tố môi trường ổn định nhất ở các hồ xử lý nước thải
trong khi độ đục nước thải có sự khác biệt, cao ở hồ bơm trục vít, hồ sục khí và
giảm mạnh ở các hồ còn lại. Giá trị độ dẫn điện và tổng chất rắn hòa tan cao ở tất
cả các hồ xử lý. Hàm lượng oxy hòa tan cao, ổn định ở hồ hoàn thiện 2, 3, hồ sục
khí, và khá thấp ở hồ lắng và bơm trục vít. Thành phần loài thực vật phù du nước
ngọt làm thức ăn cho động vật phù du là các loài thực vật phù du lớp
Chlorophyceae và Bacillariophyceae.

Qua sáu đợt khảo sát, 50 loài thuộc 29 giống, 26 họ, 11 bộ, 8 lớp, 5 ngành và 6
dạng ấu trùng động vật phù du đã được ghi nhận và minh họa bằng hình chụp.
Theo hiểu biết của tôi, trong số những loài động vật phù du tìm thấy, có hai loài
(Asplanchna amphora, Lecane robusta) lần đầu được ghi nhận cho Việt Nam
trên cơ sở hình thái học. Sự biến hình ở loài Brachionus calyciflorus, B. caudatus
và B. angularis cũng được ghi nhận. Mật độ cá thể động vật phù du tương quan
thuận đối với độ đục, độ dẫn điện, tổng chất rắn hòa tan.

Kết quả phơi nhiễm mãn tính cho thấy nước thải trước xử lý ảnh hưởng mạnh lên

tỉ lệ sống sót, ngày thành thục, số con non sinh ra và hiện tượng sẩy thai ở
D.magna so với nước thải sau xử lý. Trong khi đó, nước thải sau xử lý tác động
mạnh lên số lượng cá thể D. magna sinh con non bị dị dạng so với nước thải
trước xử lý.
-iv-

SUMMARY
The project “Zooplankton and effects of wastewater at Binh Hung Hoa
wastewater treatment station on Daphnia magna” aims to (1) study zooplankton
and effects of physical-chemical parameters, phytoplankton on zooplankton; (2)
evaluate the quality of wastewater based on biological indices which on species
composition and abundance of zooplankton; (3) investigate the chronic effects of
wastewater on D. magna. The aquatic environment parameters (including
temperature, pH, turbidity, electric conductivity, total dissolved solids, dissolved
oxygen), phytoplankton, and zooplankton, were monthly minitored from April-
September 2011 at six wastewater treatment ponds. Besides, chronic exposures
of untreated and treated wastewater on D. magna were conducted for 30 days

Water temperature and pH in the ponds were the two most stable parameters
while turbidity was not. They were higher at intake water pond and aerated pond
and lower at the other ponds. Values of total dissolved solids and electric
conductivity were high at all treament ponds. Dissolved oxygen was high, stable
at maturation ponds 2, 3 and aerated pond and very low at sedimentation pond
and intake water pond. The species composition of freshwater phytoplankton as
food for zooplankton belong to Chlorophyceae and Bacillariophycea classes.

During 6 times of monitoring, 50 species belong to 29 genera, 26 families, 11
orders, 8 classes, 5 divisions and 6 larvae of zooplankton were recorded and
illustrated with photos. To my knowledge, among the recorded zooplankton
species, two species (Asplanchna amphora, Lecane robusta) were the firstly for

Vietnam based on morphological identification. The cyclomorphosis change to
Brachionus calyciflorus, B. caudatus, B. angularis was also observed.
Abundance of zooplankton correlated possitively with turbidity, electric
conductivity and total dissolved solids.

Results of chronic exposures showed that untreated wastewater had stronger
adverse effects on survivorship, maturation, fecundity and abortion of D. magna
than treated wastewater. In addition, treated wastewater induced more
malformation to D. magna than untreated one.
LỜI CẢM ƠN

Để thực hiện và hoàn thành tốt luận văn, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và
sâu sắc đến TS. Đào Thanh Sơn đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ trong suốt thời
gian thực hiện đề tài. Đặc biệt, đã giúp tôi phân tích định tính và định lượng mẫu
thực vật phù du trong các đợt khảo sát của đề tài.

Xin trân trọng cảm ơn KS. Phạm Văn Miên đã giúp đỡ tôi trong quá trình phân loại
động vật phù du và truyền đạt kinh nghiệm quí báu về thực nghiệm trong quá trình
thao tác thực địa, định danh mẫu. Chân thành cảm ơn ThS. Phạm Thanh Lưu, CN.
Nguyễn Thanh Sơn, CN. Bùi Lê Thanh Khiết thuộc Phòng Độc học Môi trường,
Viện Môi trường và Tài nguyên đã giúp đỡ tôi trong quá trình lấy mẫu và chia sẻ
kiến thức trong xử lý số liệu. Cảm ơn ThS. Bùi Thị Như Phượng, KS. Đinh Thị
Tuyền thuộc Phòng Chất lượng nước, Viện Môi trường và Tài nguyên đã tạo điều
kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình đo đạc các yếu tố lý hóa môi trường nước ngoài
thực địa.

Tôi xin cảm ơn anh Trần Quốc Vinh, trưởng phòng quản lý và dịch vụ Môi trường
và các anh, chị thuộc Trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa đã nhiệt tình giúp đỡ
trong quá trình lấy mẫu và chia sẻ nhiều tài liệu giá trị phục vụ cho quá trình nghiên
cứu. Cảm ơn tất cả các bạn học viên cao học khóa 19 Sinh thái học đã động viên và

giúp đỡ tôi trong suốt chặng đường học tập và nghiên cứu.

Sau cùng, cảm ơn lời động viên tinh thần của những người thân yêu đã giành cho
tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2012

Ngô Thị Thanh Huyền.

-1-

MỞ ĐẦU

Động vậ ạy cảm đối với môi trườ . Sự thay đổi
của môi trường nước ảnh hưởng lên sự thay đổi trong quần xã động vật phù du. Kế
tiế , động vậ n trọng trong chuỗi thứ
. Sự đa dạng về thành phần loài, sinh khối và sự phong
phú của quần xã động vật phù du có thể sử dụng để xác định sức khỏe (chất lượng)
củ ệ [52].

ớc ngọ
ể . Tuy nhiên cho đến nay, những công bố khoa học về
động vật ph ở Việ ều. Ảnh
hưởng của các yếu tố , sinh học lên quần xã động vậ

.

Daphnia magna là một trong những sinh vật chuẩn trong nghiên cứu độc học sinh
thái nhờ vào những ưu điểm nổi bật như độ nhạy của chúng đối với các hợp chất
gây độc dễ dàng được nhận biết và kiểm soát, có khả năng phân bố rộng và sinh sản
với số lượng nhiều bằng hình thức trinh sản [13]. Trên thế giới, nhiều nghiên cứu

nhằm đánh giá tác động của các chất độc trong thủy vực lên sinh vật, hệ sinh thái đã
được thực hiệ ố
[19
D. magna .

,

-2-

. Cho đến nay, chất lượng môi trường nước thải trong quá
trình xử lý và sau xử lý tạ
) dựa trên các yếu tố lý hóa. Tuy nhiên, thông tin, kết quả các yếu tố sinh
học vẫn chưa được định kỳ khảo sát.

Nhằm góp phần và bổ sung đánh giá chất lượng môi trường nước thải Bình Hưng
Hòa được toàn diện và hiệu quả hơn, đề tài “Đ
t Daphnia magna”
ất lượng nước thải trên cơ sở thành phần loài và
mật độ động vật phù du, cảnh báo về mức độ an toàn của chất lượng nước thải trước
xử lý (đầu vào) và sau xử lý (đầu ra) tại trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa.

















-3-

Chƣơng 1:


, sông, đạ
ớ ủy vực
nước ngọ ụ
-
(100µm-1cm) và có vỏ (nhỏ hơn 8mm)) [34]. Ở các hồ tự nhiên, giáp xác và
luân trùng là hai nhóm động vật phù du chiếm ưu thế về năng suất và sinh khối.
Ngoài ra, các loài giáp xác bơi nghiêng và
, ,
,…
[60].


ế ẫ
ộng vậ
[17
(đặc biệt ở các hồ giàu dinh dưỡ
, mật độ động vật phù du nguyên
sinh có thể lớn hơn 140.000 cá thể/ml [23
[25]. Bên cạ ủ


[34].

-4-

ủy vự ạn chế ật độ quầ
ộng vật phù du nguyên sinh
[31]. Ở các thủy vực có độ đụ ả năng lọ
ếm
ưu thế ở [32].


1.1.2.1 Động vật phù du nguyên sinh [56]
Động vật phù du nguyên sinh (Protozoa) là những sinh vật có nhân thực, thường là
đơn bào như Epistylis plicatilis, Difflugia lebes (Hình 1.1). Chúng gồm các nhóm
ciliates, flagellates và nhóm sarcodines.








Hình 1.1: Một số loài động vật phù du nguyên sinh. a: Epistylis plicatilis; b:
Difflugia lebes. Thước đo = 50µm (ảnh: Thanh Huyền).

Cilia và flagella được phân biệt dựa trên hình thái và chức năng. Trong đó, cilia có
hình dạng cơ thể thường ngắn, mập và di chuyển trong nước nhanh hơn so với các
loài flagella. Tốc độ bơi của ciliate và flagellate ít phụ thuộc vào kích thước cơ thể.

Trung bình, tốc độ bơi của động vật phù du flagellates khoảng 0,2mm/s và của động
-5-

vật phù du ciliates khoảng 1mm/s. Ở các thủy vực nước ngọt, động vật phù du
sarcodine rất hiếm gặp, ngay cả trong các thủy vực giàu dinh dưỡng. Chúng thường
hiện diện chủ yếu ở gần tầng đáy hoặc tầng đáy.

[57]
(Rotifera) được mô tả lần đầu tiên bởi Leeuwenhoek (1703), phần lớ
.













. a: Keratella tropical; b: Brachionus donneri; c: B.
quadridentatus; d: Hexathra mira. Thước đo = 50µm (ảnh: Thanh Huyền).

tr (lorica).
(ví dụ



d
c
b
a
a
-6-

Keratella). Đỉ
Brachionus urceolaris, Conochilus
unicornis
. Mi
mastax (trophi
(ăn thực vật phù
du chủ yế ố
. Trong tự
200-300
đế .


Động vật phù du giáp xác (Crustacea) nước ngọt phần lớn gồm các loài râu ngành,
có vỏ, chân chèo. Trong đó, các loài râu ngành và chân chèo chiếm số lượng lớ
ở . Ngoạ
Pleuroxus striatus, Dunhevedia crassa ỏ
đượ
: đầu, ngực và chân. Cơ thể
.


Râu ngành (C -


1.3) [60].
-7-











. a: Moina brachiata; b: Bosmina longirostris.
Thước đo = 500µm (ảnh: Thanh Huyền).

Có vỏ [57]
Giáp xác có vỏ (Ostracoda) là nhóm động vật phù du có kích thước nhỏ được biết
đến sớm nhất. Ở nước ngọt, chỉ ghi nhận được các loài giáp xác có vỏ thuộc bộ
Podocopida và hai bộ phụ Metacopina và Podocopina. Chúng thường sống tự do
trong nước ngoại trừ bộ Entocytheridae (Hình 1.4).










Hình 1.4: Giáp xác có vỏ. a: Physocypria cf. crenulata; b: Vỏ giáp của Physocypria
cf. crenulata. Thước đo = 100µm (ảnh: Thanh Huyền).
a
b
-8-

Cơ thể có vỏ được bọc trong vỏ giáp (Hình 1.4b). Vỏ giáp thường nhẵn, màu vàng,
xanh nhạt hoặc có thể không màu. Cơ thể có vỏ không có phần bụng. Phần đầu gồm
vùng đầu và vùng ngực được phân biệt nhờ sự co thắt nhẹ ở vùng giữa. Trong đó,
vùng đầu chứa bốn đôi phụ dùng để di chuyển, bơi và ăn thức ăn (râu a1, râu a2,
hàm trên, hàm dưới), vùng ngực gồm ba đôi phụ (hoặc hai đôi phụ ở một số tác giả)
dùng để ăn, bò và làm sạch vỏ giáp (chân hàm, chân bò và chân phải). Phần thân tận
cùng bằng chạc đuôi gồm hai nhánh dài song song chập với nhau, có khi không đối
xứng.


(C chính: c
(Hình 1.5, Bảng 1.1) [34].













. a: Cyclopoida; b: Calanoid; c:
Harpacticoid. Thước đo = 500µm (ảnh: Thanh Huyền).

-9-

[59].
Calanoida
Cyclopoida
Harpacticoida
P ư
.
.
-
.
.
.
.
-
.
.
.
.
-
.
.
( , 1959).

ồ -
.


Ngoài ra, động vật phù du nước ngọt còn bao gồm các loài bơi nghiêng
(Amphipoda) và một số ấu trùng động vật phù du hoàn toàn như ấu trùng Copepoda
và một số loài ấu trùng là những động vật phù du tạm thờ
,…hay ấu trùng côn trùng (Hình 1.6).


-10-









Hình 1.6: Ấu trùng động vật phù du. a: Nauplius copepoda; b: Veliger lavar; c:
Chironomidae - Diptera. Thước đo = 50µm (ảnh: Thanh Huyền).

1.1.3 Chuỗi thức ăn
Trong hệ sinh thái, v
hệ sinh thái l n [26
[15
Daphnia middendorffiana phản ứng
. Daphnia
[42
ch
[28].
-11-



Tất cả các loài sinh vật phù du cần có sự thích nghi nhất định để có thể bơi trong cột
nước. Sự thích nghi bao gồm: cơ thể phẳ , hình dạng cơ thể giống giọt
dầu (oil droplet), cơ thể ằng khí, vỏ cơ thể được cấu tạo từ các chất giống
như gel. Cơ thể phẳ ột số loài sinh vật phù du chống chìm
bằng cách tăng diện tích bề mặt trong khi giảm thiểu khối lượ . Ngoài ra,
động vậ ế thích nghi để tránh kẻ thù, ví dụ là cá (kẻ thù nguy
hiểm nhất) gồm: cơ thể trong suốt, màu cơ thể sáng, vị giác kém, màu cơ thể đỏ
trong khu vực nước sâu và sự biến hình (cyclomorphosis) [51]. Sự biến hình xảy ra
khi vật ăn mồi phóng thích chất hóa học trong nước, gây tín hiệu cho động vật phù
du (ví dụ như luân trùng hoặc giáp xác râu ngành) tăng số lượng gai bảo vệ cơ thể
[51] hoặc do sự vận động (cơ học) nhằm giúp động vật phù du tăng sức cản trong
nước (Hình 1.7) [6].







Brachionus calyciflorus. a: Không gai; b:
Gai ngắn; c: Gai dài, thẳng; d: Gai dài, cong. Thước đo = 50µm (ảnh: Thanh
Huyền).

Nhiều loài động vật phù du di chuyển xuống tầ
chuyển lên mặt nước vào ban đêm. Điều này có nghĩa là động vật phù du ở vị trí
thấp hơn vào ban ngày và do đó có thể hạn chế được sự nhận biết của kẻ thù. Vào
ban đêm, động vật phù du có thể bơi lên bề mặt và tiêu thụ thực vật phù du một
cách an toàn. Sự di chuyển của các loài động vật phù du phụ thuộc vào vị trí hơn là
a

b
c
d
-12-

phụ thuộc vào thành phần đặc biệt của loài: tuổi, giớ
sáng được coi là nhân tố ệc
trong nước. Vào ban ngày, cơ chế trao đổi chất của cơ thể động vật phù du ở mức
thấp hơn trong các vùng nước lạnh hơn.

1.1.5 Ảnh hƣở
Trong tự nhiên, các
[34

, sinh vật sống sẽ không thể tồn tại [30
ế [50
[21].

Trong thủy vực , hàm lượ
ần xã động vậ
ợ ếu tố
[63 ế

sinh vậ
ợng
oxygen rấ [34
khoả ợ [14
[63
-13-


ức độ ăn
[50 ả năng sử dụng tảo lục Chlorella pyrenoidosa làm
thức ăn cho Brachionus angularis chất lượ
ảnh hưởng
ủa chúng [30].

ả năng đáp ứng củ
(vi khuẩn, tả
. Các loài luân trùng thuộc lớ

ốt
ộc lớ
ế
(resting eggs). Giáp xác có vỏ là các động vật phù du lưỡng
bội, có thể sinh sản bằng hình thức vô tính hoặc hữu tính trong cùng một điều kiện
môi trường số
ại [34].


ộng vật không xương sống [64
nuôi trồng thủy sản [22 ố giố Daphnia, Moina,
-14-

Diaphanosoma Pseudosida
[36].

tiế ừ
ế . Bên cạ
không lớ khả năng
các trong [61].


. Nhiề
Brachionus calyciflorus, Brachionus plicatilis, Daphnia magna, hay Ceriodaphnia
cornuta ứ ọ [12] [18
[58].

1.2 Lƣợc sử nghiên cứu
1.2.1 Động vật phù du
1.2.1.1 Trên thế giới
ệ ế giới. Trong đó,
đa số
, Na
Uy [49
hồ [20
[62
-15-

, s
., (2007) [63
.

ần loài và mật độ
, Ethiopia [39
[37
loài ợc thực
hiệ [21], sông
Paranapanema [50 [43],
[30 [47
[51
. Bên cạnh đó, những nghiên cứu về động vật phù du trong nước

thải và sử dụng chúng trong việc giám sát chất lượng môi trường nước cũng đã
được thực hiện
2. Kết quả cũng cho thấ
[41
-16-

. C
[24].

1.2.1.2 Ở Việt Nam
. Tuy nhiên, nghiên cứ
[53
ớc ngọ
Brachionus urceolaris
Keratella aculeata
Daphnia rosea, Moina macrocopa, Pseudosida bidentata, thuộc 50 giống củ

, Diaptomidae [54].
ợc
thực hiện [1 ọ
ỏ [7].
Hồ Thanh Hải (2001) đã trình bày dẫn liệu của 50 loài giáp xác râu ngành và 31 loài
giáp xác chân chèo Calanoida có trong các thủy vực nội địa Việt Nam. Trong đó, 50
-17-

loài giáp xác râu ngành được dẫn liệu thuộc các họ Chydoridae (29 loài),
Daphniidae (11 loài), Sididae (5 loài), Macrothricidae (3 loài) và họ Bosminidae (2
loài). 31 loài giáp xác chân chèo Calanoida được dẫn liệu thuộc họ Diaptomidae (21
loài), Pseudodiaptomidae (8 loài) và họ Centropagidae (2 loài) [1].


Trong những năm gần đây, một số nghiên cứu nhằm sử dụng động vật phù du như
là một công cụ sinh học trong việc đánh giá môi trường nước đã được thực hiện.
Phạm Văn Miên và cs., (2004) nghiên cứu hoàn thiện các chỉ tiêu sinh học để đánh
giá chất lượng và phân vùng môi trường nước các thủy vực thành phố Hồ Chí Minh
dựa vào sự thay đổi cấu trúc quần xã, mối quan hệ giữa các nhóm loài, loài ưu thế,
loài chỉ thị sinh học và một số chỉ tiêu sinh học [5]. Nguyễn Thị Mai Linh (2008) đã
sử dụng chỉ số đa dạng Shannon và Wiener, điểm số ô nhiễm (TS: Tolerance score),
thang điểm đánh giá phân vùng chất lượng nước (ATSPT: Aerage tolerance score
per taxa) và điểm số đánh giá tác động quan sát được (VAS: Visible assessment
score) nhằm góp phần hoàn thiện các phương pháp sinh quan trắc, phục vụ cho việc
quản lý tài nguyên nước và bảo vệ môi trường nước các kênh rạch vùng Tây Bắc
Thành phố Hồ Chí Minh [3]. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu chưa có hình ảnh ghi
nhận về hình thái loài trong quá trình định danh, phân loại.

1.2.2 Độc học mãn tính với Daphnia magna
Daphnia magna là một sinh vật thử nghiệm quan trọng trong nghiên cứu độc học
sinh thái nhờ khả năng nhạy của chúng đối với các độc tố trong môi trường nước
[12]. Cho đến nay, đã có rất nhiều nghiên cứu độc học mãn tính Daphnia magna
được thực hiện trên thế giới. Hassold và Backaus (2009) nghiên cứu ảnh hưởng mãn
tính của năm hợp chất chính từ chất ức chế demethyclase (thuốc diệt nấm), gồm
piperazine triforine, pyrimidine feranimol, pyridine pyrifenox, imidazole prochloraz
và triazole triadimefon lên sinh vật D. magna. Kết quả cho thấy 5 hợp chất trên làm
giảm khả năng sinh sản của D. magna bằng cách ngăn cản sự lột xác, sinh vật
không phát triển bình thường được. Ngoài ra, tác giả cũng đã xác định được trong 5
-18-

hợp chất chính, prochloraz là hợp chất gây độc mạnh nhất, tiếp theo là ferarimol,
pyrifenoz, triforine và triadimefon. Sự tiếp xúc của D. magna mẹ với hợp chất
tradimefon và fenarimol còn gây ra hiện tượng con non không có hốc mắt (eye
malformation) [27]. Massarin và cs., (2010) nghiên cứu ảnh hưởng mãn tính của

uranium lên khả năng sống sót và sinh lý của D. magna qua ba thế hệ liên tiếp. Các
tác giả này nhận thấy uranium ảnh hưởng đến khả năng đồng hóa carbon gây hậu
quả mạnh lên sự tăng trưởng và sinh sản của chúng. Từ đó, các tác giả nhấn mạnh
sự cần thiết thực hiện các thí nghiệm đa thế hệ hoặc kiểm tra sự sinh trưởng và phát
triển của con non để đánh giá những con đường gây rủi ro từ uranium và các chất
gây ô nhiễm khác [38]. Dao (2010) đã nghiên cứu ảnh hưởng mãn tính của độc tố vi
khuẩn lam lên D. magna và khả năng sinh sản của chúng. Kết quả đã cho thấy
microcystin của vi khuẩn lam ảnh hưởng lên sự thành thục, sinh sản và sự sống sót
của D. magna. Đặc biệt, kết quả còn ghi nhận hiện tượng sẩy thai ở D. magna mẹ
và di dạng ở Daphnia con [18]. Mahassen và Sami (2011) khi nghiên cứu ảnh
hưởng mãn tính của nước thải ở ở các giai đoạn xử lý khác nhau tại làng El-Mofti,
Ai Cập lên D. magna cũng đã kết luận nước thải sinh hoạt từ các bể tự hoại có ảnh
hưởng lên sự sống còn, tăng trưởng và sinh sản của D. magna. Đồng thời, mức độc
tính của nước thải giảm dần sau khi được xử lý qua từng giai đoạn. Từ đó, tác giả đề
xuất nâng cấp hiệu suất của các bể ổn định, đồng hóa tối đa các chất gây độc tố và
hạn chế ảnh hưởng của thời gian lên sự biến đổi độc chất gây độc hơn [35].

Ở Việt Nam cho đến nay vẫn chưa có công bố khoa học liên quan đến nghiên cứu
độc học mãn tính với loài sinh vật chỉ thị D. magna.







-19-

Chƣơng 2: ỨU



2.1.1 Dụng cụ và hóa chất
2.1.1.1 Dụng cụ
- Xô nhự ự
40µm).
- ợ
(Metrohm 744), máy đo độ dẫn điện và tổng chất rắn hòa tan (WTW LF197),
Máy đo độ đục (Hach DR/2010).
- Kính hiển vi Olympus BX51.
- Ống hút, kẹp gắp, kim nhọn, đĩa petri.
- Lame và lamelle, buồng đếm Sedgewick-Rafter.

2.1.1.2 Hóa chất
- Môi trường ISO: Sodium carbonat (NaHCO
3
) 64,8 g/l, Potassium chloride
(KCl) 5,8 g/l, Calcium chloride (CaCl
2
) 293,8 g/l, Magnesium sulfate (MgSO
4
)
123,3 g/l.
- Formol.


Daphnia magna

Daphnia
2
, KCl, NaHCO

3
MgSO
4
Scenedesmus D. magna
[33 ật
Scenedesmus Daphnia 14 giờ :10
giờ (Hình 2.1).
-20-











2.1: Daphnia magna và Scenedesmus sp. a: D. magna (8 n
; b: D. magna Scenedesmus sp.
(ảnh: Thanh Huyền).

nghiên cứu
2.2.1 Khu vực nghiên cứu
- ừ

yế ả ột phần nhỏ
ử ) n
ệ thống xử lý nước thải tại trạm xử lý nước thải

Bình Hưng Hòa liên tục và nối tiếp nhau (Hình 2.2, Hình 2.3).

ợc chọn để khảo sát các yếu tố lý hóa và sinh vật tương ứng
với từng giai đoạn xử
ại trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa. Mẫu thu kí hiệu lần
lượt là BH1 (hồ bơm trục vít), BH2 (hồ sục khí), BH3 (hồ lắng), BH4 (hồ hoàn
thiện 1), BH5 (hồ hoàn thiện 2) và BH6 (hồ hoàn thiện 3) (Hình 2.3).

b
a
c
-21-








ệ thống xử lý nước thải.
(Nguồn: Được vẽ lại theo qui trình xử lý tại trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa 2010).

2.2.1.1 Hồ bơm trục vít (BH1)
-
0,18m
3
) (Hình 2.2a).

(BH2)

.
Mực nướ
. Tại đây, chất hữu cơ trong nước thải được phân hủy mạnh dưới hoạt động
hiếu khí của vi sinh vật (Hình 2.2b).

(BH3)
. Mực
nước sâu .
Độ đục giảm mạnh sau khi được xử lý qua hồ lắng mặc dù độ màu vẫn còn cao
(Hình 2.2c).


Hồ hoàn thiện 1
Hồ hoàn thiện 3
Hồ hoàn thiện 2
Xả thải
Hồ bơm trục vít
Hệ thống chắn
rác và lắng cát

)
Hồ chứa bùn
Hồ lắng

×