QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG CUNG
ỨNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ QUA NGÂN HÀNG
NGƠ QUỐC KỲ
Phịng pháp chế Ngân hàng ngoại thương Việt Nam
1. Quy chế cung ứng dịch vụ thanh toán qua ngân
hàng
Sự phát triển của sản xuất và lưu thơng hàng hóa gắn
liền với sự phát triển của tiền tệ và lưu thông tiền tệ.
Do đặc điểm và yêu cầu của các lĩnh vực sản xuất
khác nhau và các chu kỳ sản xuất hàng hóa khác nhau
mà việc tổ chức thanh toán vốn (tiền tệ) trong nền
kinh tế trở thành một yêu cầu khách quan, tất yếu.
Có thể nói, mọi hoạt động trao đổi hàng hóa, dịch vụ
và các hoạt động khác trong nền kinh tế quốc dân
cuối cùng đều được kết thúc bằng khâu thanh toán.
Hiện nay, ở bất kỳ quốc gia nào, thanh tốn khơng
dùng tiền mặt cũng được coi là một cách thức thanh
toán mang lại cho các bên tham gia quan hệ thanh
tốn nhiều hiệu quả, tiết kiệm và an tồn, chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng khối lượng thanh tốn.
Thanh tốn khơng dùng tiền mặt là hoạt động dùng
để chỉ các nghiệp vụ chi trả tiền hàng, dịch vụ và các
khoản khác trong nền kinh tế quốc dân được thực
hiện bằng cách trích chuyển tài khoản trong hệ thống
các tổ chức tham gia thanh tốn hoặc bù trừ cơng nợ
mà khơng sử dụng đến tiền mặt. Về bản chất, thanh
tốn khơng dùng tiền mặt phản ánh sự vận động của
hàng hóa vật tư, dịch vụ trong lưu thông, phản ánh
nhu cầu trao đổi ngày càng phát triển mạnh. Mức độ
hiệu quả, an tồn và nhanh chóng của hoạt động
thanh tốn khơng dùng tiền mặt phụ thuộc vào sự
phát triển của hệ thống tài chính – tín dụng, đặc biệt
là sự phát triển của hệ thống các tổ chức tín dụng mà
các ngân hàng thương mại đóng vai trị then chốt. Là
một hình thức vận động của tiền tệ, hoạt động thanh
tốn khơng dùng tiền mặt coi tiền vừa là công cụ kế
tốn vừa là cơng cụ để chuyển hóa giá trị của hàng
hóa vật tư, dịch vụ trong lưu thơng. Là hiện thân của
sự phát triển cơng nghệ, thanh tốn khơng dùng tiền
mặt sử dụng nhiều kỹ thuật hiện đại thông qua việc
thực hiện những thao tác kỹ thuật thanh toán tinh vi
và phức tạp. Thanh tốn khơng dùng tiền mặt đã xuất
hiện từ lâu trong lịch sử loài người. Song nó chỉ được
phát triển và ngày càng hồn thiện trong nền kinh tế
hàng hóa, đặc biệt là khi hình thức của tiền tệ có sự
thay đổi lớn, đó là sự ra đời của đồng tiền ghi sổ (hay
còn gọi là bút tệ). Đồng tiền ghi sổ là đồng tiền được
thể hiện dưới hình thức số liệu, sổ sách kế tốn ghi
nhận một số tiền cụ thể nhất định của một chủ tài
khoản (người sở hữu). Đây chính là đặc điểm cơ bản
nhất của thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Việc thanh
tốn được thực hiện bằng cách trích tiền từ tài khoản
của người trả tiền chuyển vào tài khoản của người thụ
hưởng tại ngân hàng hoặc bằng cách bù trừ lẫn nhau.
Bước phát triển cao của đồng tiền ghi sổ được thể
hiện dưới hình thức “tiền điện tử”, đó là đồng tiền
được ghi nhận và thực hiện bằng cách kỹ thuật vi
tính, từ tính, điện tín, điện tử, theo đó pháp luật cho
phép thực hiện các giao dịch trao đổi vốn mà không
cần sự hỗ trợ của giấy tờ vật chất hiện hữu.
Quan hệ thanh tốn khơng dùng tiền mặt là quan hệ
chi trả tiền giữa khách nợ (người mắc nợ) và chủ nợ
phát sinh từ một quan hệ mua bán hàng hóa hoặc
cung ứng dịch vụ được thực hiện bằng việc ủy nhiệm
của khách hàng cho ngân hàng của mình thực hiện.
Thanh tốn khơng dùng tiền mặt đóng vai trị to lớn
trong nền sản xuất hàng hóa. Nó tạo điều kiện để tiết
kiệm chi phí lưu thơng. Đồng thời nó cũng tạo điều
kiện cho ngân hàng tập trung được một lượng vốn
lớn tạm thời nhàn rỗi đế đáp ứng nhu cầu vốn trong
nền kinh tế. Thông qua việc tổ chức thanh tốn khơng
dùng tiền mặt, ngân hàng thực hiện được một trong
những vai trị to lớn của mình là quản lý và kiểm tra
q trình sản xuất lưu thơng của nền kinh tế.
Quan hệ thanh toán qua ngân hàng là một loại quan
hệ kinh tế được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp
luật về tài chính ngân hàng. Tổng hợp tất cả các
nguyên tắc và quy phạm pháp luật về thanh toán trên
đây sẽ tạo nên chế độ pháp lý về thanh tốn qua ngân
hàng (cịn được gọi là thanh tốn khơng dùng tiền
mặt qua ngân hàng)1. Do vậy, có thể coi chế độ pháp
lý thanh toán qua ngân hàng là tổng hợp các nguyên
tắc và quy phạm điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát
sinh trong quá trình mở và sử dụng tài khoản giữa các
tổ chức thực hiện dịch vụ thanh toán và người sử
dụng dịch vụ thanh toán và các quy định về dịch vụ
thanh toán, phương tiện thanh toán, chứng từ thanh
toán qua các tổ chức thực hiện dịch vụ thanh toán.
Các nguyên tắc thanh toán qua ngân hàng yêu cầu tất
cả các khoản thanh toán giữa các cơ quan nhà nước,
các doanh nghiệp, tổ chức xã hội và các cá nhân có
tài khoản tiền gửi tại ngân hàng đều phải thanh toán
qua ngân hàng hoặc được tiến hành dưới sự kiểm soát
của ngân hàng. Mặt khác, việc chi trả thanh toán phải
được thực hiện ngay sau khi chuyển giao hàng hóa
hoặc cung ứng dịch vụ trong một khoảng thời gian
nhất định. Quan hệ thanh toán qua ngân hàng phát
sinh từ một nghĩa vụ chi trả nên việc chi trả này chỉ
được tiến hành khi được sự đồng ý của người có
nghĩa vụ chi trả là chủ tài khoản, trừ trường hợp ngân
hàng thực hiện việc thanh toán theo quyết định của
cơ quan có thẩm quyền được pháp luật quy định.
Nguyên tắc trách nhiệm vật chất yêu cầu các bên
tham gia quan hệ thanh toán sẽ bị áp dụng trách
nhiệm vật chất khi có hành vi vi phạm nghĩa vụ thanh
tốn và kỷ luật thanh toán.
Chế độ pháp lý về thanh tốn qua ngân hàng thường
bao gồm các nhóm quy phạm pháp luật như sau:
Nhóm thứ nhất bao gồm các quy phạm pháp luật quy
định về các chủ thể tham gia quan hệ thanh toán
(gồm chủ thể là các bên thanh toán: người trả tiền,
người nhận tiền và các chủ thể là các tổ chức được
thực hiện dịch vụ thanh toán) và phạm vi áp dụng cho
các hoạt động thanh toán (trong nước và quốc tế) qua
các tổ chức được thực hiện dịch vụ thanh tốn theo
quy định của pháp luật.
Nhóm thứ hai bao gồm các quy phạm pháp luật quy
định về việc mở và sử dụng tài khoản thanh toán
(điều kiện, thủ tục), việc sử dụng và thực hiện các
dịch vụ thanh toán (nội dung các dịch vụ thanh toán,
phương tiện thanh toán, chứng từ thanh tốn).
Nhóm thứ ba bao gồm các quy phạm pháp luật quy
định về tổ chức và tham gia các hệ thống thanh toán
(nội bộ, liên ngân hàng, tham gia hoạt động thanh
toán quốc tế).
Nhóm thứ tư bao gồm các quy phạm pháp luật quy
định về quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan
hệ thanh toán (người sử dụng dịch vụ thanh toán, tổ
chức thực hiện dịch vụ thanh toán), trách nhiệm bồi
thường thiệt hại khi có hành vi vi phạm nghĩa vụ
thanh toán và kỷ luật thanh toán.
Việc áp dụng các thể thức thanh toán và phương tiện
thanh toán ở một nước phụ thuộc vào trình độ phát
triển sản xuất, trao đổi hàng hóa, kỹ thuật và trình độ
cơng nghệ thanh tốn qua ngân hàng ở nước đó.
Các hoạt động thanh toán ở Việt Nam hiện nay được
quy định tại nghị định 64/2001/NĐ-CP ngày 20-92001 của Chính phủ về hoạt động thanh toán qua các
tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. Theo Nghị định
này, “hoạt động thanh toán” là việc mở tài khoản,
thực hiện dịch vụ thanh toán, tổ chức và tham gia các
hệ thống thanh toán của các tổ chức cung ứng dịch vụ
thanh toán và việc mở tài khoản, sử dụng dịch vụ
thanh toán của người sử dụng dịch vụ thanh toán
(Điều 3 khoản 1 Nghị định 64). Cịn “dịch vụ thanh
tốn” là việc cung ứng phương tiện thanh toán, thực
hiện giao dịch thanh toán trong nước và quốc tế, thực
hiện thu hộ, chi hộ và các loại dịch vụ khác do Ngân
hàng nhà nước quy định của các tổ chức cung ứng
dịch vụ thanh toán theo yêu cầu của người sử dụng
dịch vụ thanh toán.
Trước khi ban hành Luật các TCTD, Pháp lệnh về
ngân hàng 1990 và Nghị định 91/CP ngày 25-6-1993
của Chính phủ về tổ chức thanh tốn khơng dùng tiền
mặt đã tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động thanh tốn
một thời kỳ thơng qua việc ban hành các Quyết định,
Thông tư hướng dẫn thi hành của Ngân hàng Nhà
nước. Sau một thời gian áp dụng, các quy định của
pháp luật về thanh toán đã bộc lộ nhiều khuyết điểm,
nhiều quy định khơng cịn phù hợp với các quan hệ
thanh toán thực tế đã phát sinh, gây chậm trễ và ách
tắc trong hoạt động chu chuyển vốn của nền kinh tế.
Nghị định 64 (bãi bỏ Nghị định 91/CP về tổ chức
thanh tốn khơng dùng tiền mặt) đã dựa trên những
quy định khung của Luật các TCTD (từ Điều 65 đến
Điều 68) thực sự tạo ra được cơ sở pháp lý mới trong
hoạt động thanh toán của các tổ chức cung ứng dịch
vụ thanh toán với những quy định bao quát được các
quan hệ thanh toán và hoạt động thanh toán phát sinh
trong thực tiễn. Có thể nêu lên một số nội dung mới
và đặc điểm cơ bản của Nghị định này như sau:
Thứ nhất, đối tượng và phạm vi áp dụng đối với các
hoạt động thanh toán đã được mở rộng hơn nhiều so
với các quy định trước đây, cụ thể:
- Đối tượng tham gia thực hiện quan hệ bao gồm các
tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán (Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam, ngân hàng, tổ chức khác được làm
dịch vụ thanh toán) và người sử dụng dịch vụ thanh
toán (tổ chức, cá nhân thực hiện giao dịch thanh toán
qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán).
- Phạm vi áp dụng bao gồm các hoạt động thanh toán
trong nước và quốc tế qua các tổ chức cung ứng dịch
vụ thanh toán thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam. Mọi
hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch
vụ thanh toán phải tuân thủ các quy định của Nghị
định này và pháp luật khác có liên quan.
Thứ hai, ngân hàng nói riêng và các tổ chức cung ứng
dịch vụ thanh tốn nói chung khơng chỉ là người
cung cấp các phương tiện thanh tốn mà cịn cung
ứng các dịch vụ thanh tốn trong nước và quốc tế
thơng qua việc mở tài khoản cho người sử dụng dịch
vụ thanh toán, tổ chức hệ thống thanh toán (nội bộ,
liên ngân hàng), trực tiếp tham gia vào hệ thống
thanh toán, là hạt nhân trung tâm thực hiện các hoạt
động thanh toán vốn trong nền kinh tế.
Thứ ba, nhằm phát triển và mở rộng hoạt động thanh
tốn, nâng cao tính tiện ích thanh tốn, tiết kiệm chi
phí lưu thơng gắn với việc đổi mới chiến lược huy
động vốn, cùng với các giải pháp đổi mới công nghệ
thanh toán, cơ chế thanh toán mới đã nới lỏng những
điều kiện, thủ tục, nguyên tắc mở và sử dụng tài
khoản, các loại tài khoản, tính chất tài khoản theo
hướng mở và trao quyền chủ động cho tổ chức cung
ứng dịch vụ thanh toán quy định phù hợp với pháp
luật với phương châm thu hút ngày càng nhiều người
sử dụng dịch vụ thanh toán.
Thứ tư, hệ thống thanh toán bao gồm hệ thống thanh
toán nội bộ của từng ngân hàng, hệ thống thanh toán
do Ngân hàng Nhà nước tổ chức và cả các tổ chức
khác làm dịch vụ thanh toán được Nghị định mới quy
định và thiết kế theo xu hướng hệ thống mở kết nối
giữa các bên tham gia thanh tốn với nhau, bảo đảm
sự tương thích và thống nhất giữa các yếu tố của cơ
chế thanh toán và kỹ thuật thanh toán nhằm mục đích
đạt hiệu quả cao trong q trình vận hành hệ thống
thanh toán.
Thứ năm, trong thời đại của nền kinh tế tiền tệ và
kinh tế tri thức như hiện nay, công nghệ thanh toán
đã được đổi mới và nâng cao vượt bậc so với trước
đây, các phương tiện thanh toán ngày càng phong
phú và đa dạng, phức tạp. Do vậy, các quy định về
phương tiện thanh toán, chứng từ thanh toán (gồm
chứng từ tài chính và chứng từ thương mại), chữ ký
điện tử, thanh toán chuyển tiền điện tử (cả việc
chuyển tiền qua mạng Internet) được quy định một
cách khoa học và tương đối đầy đủ, ngày càng đáp
ứng nhu cầu đa dạng về thanh tốn.
Thứ sáu, nhằm góp phần tháo gỡ những ách tắc tạm
thời trong toàn bộ dây chuyền của cả hệ thống thanh
toán, cơ chế thanh toán mới đã thừa nhận và quy định
rõ thấu chi (overdraft): đó là việc tổ chức cung ứng
dịch vụ thanh toán chấp nhận cho người sử dụng dịch
vụ thanh tốn được chi vượt số tiền mình có trên tài
khoản thanh toán đến một mức nhất định khi sử dụng
dịch vụ thanh toán. Đồng thời cơ chế mới cũng tạo
điều kiện cho tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán và
người sử dụng dịch vụ thanh toán tự thỏa thuận về
hạn mức thấu chi với tư cách là khoản tín dụng cấp
cho khách hàng. Đây là một quy định mang tính liên
thơng, điều chỉnh pháp lý mối quan hệ tác động qua
lại giữa hoạt động thanh toán và tín dụng, nhằm nâng
cao hiệu quả thống nhất trong hoạt động ngân hàng.
Thứ bảy, phí dịch vụ thanh tốn là một trong những
vấn đề nhạy cảm trong hoạt động kinh doanh và cạnh
tranh của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán,
được quyết định bởi quan hệ thị trường và quan hệ
cung cầu dịch vụ tiền tệ. Do vậy, cơ chế thanh toán
mới đã trao quyền chủ động cho các tổ chức cung
ứng dịch vụ thanh toán tự quy định mức phí dịch vụ
thanh tốn và niêm yết cơng khai, chấm dứt việc áp
đặt cách thức quản lý hành chính mang tính chất
mệnh lệnh về mức phí trước đây của NHNN.
Thứ tám, quán triệt phương châm hội nhập quốc tế và
phát triển, cơ chế mới đã pháp quy hóa các phương
tiện quốc tế về thanh tốn thơng qua các quy định về
phương tiện thanh toán quốc tế (séc thanh toán quốc
tế, thương phiếu, thẻ quốc tế), các dịch vụ thanh toán
quốc tế (chuyển tiền quốc tế, thu hộ, chi hộ, tín dụng
chứng từ) và các dịch vụ thanh toán khác. Lần đầu
tiên ở Việt Nam, các quy tắc và thông lệ về dịch vụ
thanh toán quốc tế (như các Quy tắc thống nhất về
nhờ thu, các Quy tắc thống nhất và thực hành về tín
dụng chứng từ do Phịng thương mại quốc tế (ICC)
ấn hành, gọi tắt là UCP 500 (có hiệu lực từ
1/1/1994)) được pháp luật Việt Nam chính thức thừa
nhận trong cơ chế thanh toán. Quy định này chấm dứt
việc hiểu và áp dụng, vận dụng khác nhau, thậm chí
mâu thuẫn nhau về pháp luật thanh toán quốc tế đối
với hoạt động ngân hàng trong một thời kỳ dài của
một số cơ quan quản lý nhà nước và cơ quan có thẩm
quyền giải quyết tranh chấp ở Việt Nam, khẳng định
tư duy pháp lý mới, góp phần làm cho hoạt động
ngân hàng ở Việt Nam ngày càng phù hợp với thực
tiễn và thơng lệ quốc tế, góp phần quốc tế hóa các
hoạt động ngân hàng ở Việt Nam.
Thứ chín, nhằm xác lập chủ trương quản lý nhà nước
theo nguyên lý “khơng được làm những gì mà pháp
luật cấm đốn”, cơ chế thanh toán mới đã quy định rõ
các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động thanh
toán của các chủ thể tham gia thanh toán (Điều 26
Nghị định 64) với quy định này, pháp luật về thanh
toán đã vạch ra các ranh giới pháp lý cần thiết mà các
chủ thể thanh tốn có nghĩa vụ thực hiện và phải chịu
một chế tài tương ứng khi có hành vi vi phạm.
2. Một số vấn đề pháp lý cần tiếp tục hồn thiện quy
chế cung ứng dịch vụ thanh tốn qua ngân hàng
Thanh tốn là cầu nối giữa các q trình sản xuất,
phân phối, lưu thông và tiêu dùng, là khâu mở đầu và
là khâu kết thúc của một quá trình tái sản xuất xã hội.
Đổi mới và hoàn thiện quy chế thanh toán qua ngân
hàng là một yêu cầu khách quan của nền kinh tế nói
chung và của các TCTD nói riêng, là một bộ phận
hữu cơ đóng vai trị quan trọng trong tiến trình đổi
mới tổ chức và hoạt động của hệ thống ngân hàng
Việt Nam. Để hoạt động thanh tốn qua ngân hàng
được vận hành nhanh chóng, an tồn, hiện đại và hiệu
quả nhằm tiếp tục góp phần đổi mới hệ thống ngân
hàng, việc tiếp tục hoàn thiện quy chế thanh toán qua
ngân hàng cần tập trung vào một số vấn đề sau đây:
Thứ nhất, xây dựng và hồn thiện quy định về các
cơng cụ, phương tiện thanh tốn, đặc biệt là cơng cụ
thanh tốn bằng séc. Theo quy định hiện hành thì các
phương tiện thanh toán bao gồm – tiền mặt, séc, ủy
nhiệm chi hoặc lệnh chi, ủy nhiệm thu hoặc nhờ thu,
thẻ ngân hàng, các phương tiện thanh toán khác như
hối phiếu, lệnh phiếu… Trong số các phương tiện
thanh toán trên đây cần đẩy mạnh và mở rộng việc
thanh toán bằng séc. Séc là một phương tiện thanh
tốn khơng dùng tiền mặt, đơn giản và thuận tiện, tồn
tại từ lâu trong nền kinh tế thị trường. Song ở Việt
Nam việc sử dụng séc cịn nhiều hạn chế: séc thanh
tốn chỉ chiếm khoảng 5% về số món thanh tốn
cũng như số tiền trong các thể thức thanh tốn khơng
dùng tiền mặt. Điều này có nhiều nguyên nhân mà
trước hết là do quy định về thủ tục phát hành séc còn
rườm rà, phạm vi thanh tốn séc cịn hạn chế ở từng
địa phương và từng hệ thống ngân hàng. Để đẩy
mạnh và mở rộng việc thanh tốn séc cần có những
biện pháp giải quyết thích hợp.
- Một là, cần bổ sung và hoàn thiện quy chế phát
hành và sử dụng séc. Nghị định 30/CP ngày 9-5-1996
về Quy chế phát hành và sử dụng séc và Thông tư
07/TT-NH1 ngày 27-12-1996 hướng dẫn thực hiện
Nghị định 30 nói trên đến nay đã bộc lộ khá nhiều
hạn chế và bất cập. Do vậy, cần xây dựng luật (Pháp
lệnh) về séc với các chuẩn hóa theo thơng lệ quốc tế
về séc, đủ cơ sở điều chỉnh các quan hệ phát sinh
trong quá trình phát hành và sử dụng séc, thanh tốn
séc: séc khơng chỉ thanh tốn bằng đồng Việt Nam
mà cịn có séc ngoại tệ, thanh tốn trong nước và
quốc tế. Quy chế mới về séc cần được xây dựng theo
phương châm đơn giản hóa thủ tục phát hành séc,
không cần ghi tài khoản phát hành séc, tài khoản
người thụ hưởng trên tờ séc. Mặt khác, cần mở rộng
phạm vi thanh tốn séc ra ngồi địa bàn tỉnh, thành
phố và các hệ thống ngân hàng; cải tiến thủ tục và
cơng nghệ thanh tốn séc; quy định thời hạn hiệu lực
pháp lý của séc; đề cao trách nhiệm của người phát
hành séc và người thụ hưởng. Đồng thời áp dụng một
chế tài nghiêm ngặt đối với trường hợp phát hành séc
quá số dư, đủ mạnh để có tác dụng răn đe người phát
hành séc.
- Hai là, xây dựng các nguyên tắc đảm bảo an tồn
trong thanh tốn séc, như quy định rõ các trường hợp
và điều kiện xử lý tội giả mạo séc, lợi dụng, lừa đảo,
sửa chữa séc, phát hành séc khơng tiền bảo chứng…
làm tăng lịng tin cho những người sử dụng séc và
ngân hàng.
- Ba là, cần sửa đổi lại cho phù hợp đối với các
phương thức thanh tốn (chẳng hạn như tín dụng
trong nước) do chúng được quy định quá phức tạp,
thủ tục chứng từ rườm rà, tốc độ thanh toán chậm,
theo hướng dành cho các bên tham gia chủ động thỏa
thuận áp dụng không trái với pháp luật hiện hành.
Thứ hai, xây dựng các điều kiện pháp lý cho việc
cung ứng thuận tiện các dịch vụ thanh toán và tiện
ích ngân hàng. Đây vừa là một yêu cầu để nhằm hồn
thiện quy chế thanh tốn, vừa là một biện pháp
khuyến khích việc mở rộng thanh tốn khơng dùng
tiền mặt trong dân cư. Trên cơ sở các quy định chung
của pháp luật, việc tổ chức thanh tốn khơng dùng
tiền mặt cho khách hàng là một trong những chức
năng của Ngân hàng thương mại. Nhằm mở rộng
thanh tốn khơng dùng tiền mặt, phát huy lợi thế
thanh toán qua ngân hàng làm cho ngân hàng đáp ứng
và làm tròn chức năng trung gian thanh toán vốn
trong nền kinh tế, cần đẩy mạnh các giải pháp theo
hướng làm cho các dịch vụ thanh tốn thuận tiện và
các tiện ích ngân hàng an tồn, hiệu quả, được sử
dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế – xã hội. Để thực
hiện được yêu cầu này, cần phối hợp thực hiện đồng
bộ nhiều biện pháp cụ thể:
- Một là, có quy định bắt buộc về thanh toán qua
ngân hàng đối với các doanh nghiệp và các tổ chức
trong xã hội khi thanh toán tiền hàng, dịch vụ và đối
với cá nhân khi thanh toán một số khoản dịch vụ với
một số tiền nhất định.
- Hai là, cần quy định khuyến khích các cá nhân mở
tài khoản và thanh tốn chuyển khoản khơng dùng
tiền mặt qua ngân hàng. Để làm được điều này, cần
sử dụng nhiều biện pháp khuyến khích và ưu đãi cho
các khách hàng cá nhân. Chẳng hạn: trả lương qua tài
khoản ngân hàng; ngân hàng cung cấp chứng từ miễn
phí; khơng nộp hoặc chỉ phải nộp một khoản lệ phí
rất thấp khi thực hiện nghiệp vụ thanh toán; được
miễn, giảm một số loại thuế nhất định khi khách hàng
cá nhân tham gia thanh toán qua ngân hàng: thuế
VAT khi thanh tốn tiền hàng hóa, dịch vụ, thuế
trước bạ khi mua bán nhà đất…; khuyến khích vật
chất đối với những khách hàng cá nhân có số dư bình
quân trên tài khoản tiền gửi ổn định và với số lượng
lớn nhất định v.v…. Đồng thời ngân hàng cần đẩy
mạnh việc đầu tư trang thiết bị công nghệ hiện đại để
việc thanh tốn được thực hiện nhanh chóng, chính
xác, an toàn, hiệu quả, thu hút các tầng lớp dân cư
mở và sử dụng tài khoản tiền gửi và thanh toán qua
ngân hàng.
- Ba là, tăng cường dịch vụ chuyển tiền cá nhân qua
ngân hàng. Hiện nay, so với một số tổ chức làm dịch
vụ chuyển tiền khác (như bưu điện, tổ chức làm dịch
vụ kiều hối), các Ngân hàng thương mại còn nhiều
hạn chế trong lĩnh vực chuyển tiền cá nhân về mạng
lưới giao dịch, phí dịch vụ, thời gian chuyển tiền,
mức độ phổ cập…. Để khắc phục những nhược điểm
này, cần có quy định thống nhất trong tồn hệ thống
ngân hàng tham gia chuyển tiền thực hiện. Đa dạng
hóa các hình thức huy động vốn, thu hút vốn để đáp
ứng nhu cầu đa dạng của các tầng lớp dân cư như gửi
tiền một nơi được lĩnh ở nhiều nơi, dịch vụ chuyển
tiền theo định kỳ cho các đối tượng có nhu cầu thanh
toán phát sinh….
Thứ ba, xây dựng và từng bước hồn thiện cơ chế
điều chỉnh pháp lý về thanh tốn điện tử, ngân hàng
điện tử. Tự động hóa, cơng nghệ và mạng Internet có
tác động to lớn và đang làm thay đổi cách thức hoạt
động của ngân hàng: nó làm giảm chi phí cung cấp
dịch vụ ngân hàng, làm cho các giao dịch ngân hàng
vượt qua mọi biên giới và sau nữa là làm cho mối
quan hệ truyền thống giữa ngân hàng và khách hàng
dần dần biến đổi. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa
học kỹ thuật và công nghệ đã làm cho tiền tệ phát
triển và đạt đến đỉnh cao của nó với sự xuất hiện của
tiền điện tử mà thẻ thanh toán của ngân hàng là một
dạng của loại tiền điện tử không dùng tiền mặt. Với
các lợi thế và tiện ích hiển nhiên: tiện lợi, an tồn, tiết
kiệm, đơn giản, ngân hàng đang làm phong phú các
hình thức thanh toán cho khách hàng, tăng hiệu quả
nghiệp vụ thanh toán, mở rộng đối tượng thanh toán
cũng như tăng doanh số vì lợi nhuận thanh tốn. Xây
dựng và hoàn thiện cơ chế điều chỉnh pháp lý về
thanh toán điện tử, ngân hàng điện tử là yêu cầu
khách quan của q trình hiện đại hóa hệ thống ngân
hàng, góp phần đẩy mạnh tiến trình hội nhập khu vực
và quốc tế. Để thực hiện yêu cầu này, cần tập trung
vào việc hoàn thiện một số giải pháp như sau:
Một là, mở rộng dịch vụ thanh toán bằng thẻ qua
ngân hàng. Hiện nay, Quy chế phát hành, sử dụng và
thanh toán thẻ ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước
ban hành theo Quyết định 371/1999/QĐ –NHNN1
ngày 19-10-1999 là cơ sở pháp lý cho hoạt động và
thanh toán bằng thẻ ngân hàng ở nước ta. Thực tiễn
hoạt động thanh toán thẻ cũng đang làm phát sinh
nhiều vấn đề đòi hỏi Quy chế này cần được tiếp tục
bổ sung và hoàn thiện. Chẳng hạn như các vấn đề về