Tải bản đầy đủ (.ppt) (63 trang)

CHƯƠNG 6: QUI HOẠCH TRẠI GIỐNG pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.9 MB, 63 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU
KHOA NÔNG NGHIỆP
CHƯƠNG 6
QUI HOẠCH TRẠI GIỐNG
♦ Các chất độc trong môi trường đất phèn
- Độc chất: Al
3+
, Fe
2+
, Fe
3+
, SO
4
2-
, Cl
-
, H
+
(khi pH< 3,5 các ion
nói trên trở nên di động với nồng độ khá cao.
- Fe
2+
->Fe
3+
dạng rỉ sắt bám vào mang tôm cản trở quá trình
hô hấp của tôm (gây chết); trong bùn, đất khi Fe
2+
từ 790 ppm gây
ngộ độc cho tôm do rỉ sắt bám vào mang tôm.
- Al
3+


chỉ hiện diện khi pH môi trường ở điều kiện acid.
♦ Các chất độc trong môi trường đất mặn
- NaCl, Na
2
SO
4
, MgSO
4
, BaCl
2
gây độc cho cây trồng và một
số loài vật nuôi
- Muối làm thay đổi tính chất lý, hoá học của đất, vi sinh vật
đất trở nên xấu.
- Khi khô đất nứt nẻ, khi ướt đất rất dính dẻo.
Một Số Lưu Ý
3/189
6.1. QUY HOẠCH TRẠI CÁ NƯỚC NGỌT
Khảo sát đầy đủ các điều kiện tự nhiên:
sinh học, thủy lý, thủy hóa, khí tượng thủy
văn, thổ nhưỡng, địa chất; các điều kiện
kt-xh của vùng dự kiến quy hoạch.
Chúng ta tiến hành quy hoạch trại cá.
1. XÂY DỰNG TRẠI CÁ NƯỚC NGỌT

a. Địa điểm

Gần nguồn nước, đảm bảo cung cấp nước cho trại quanh năm.

Thuận tiện giao thông thủy hay bộ.


Gần thị trường tiêu thụ của trại.

Gần vùng sản xuất hay dịch vụ cung cấp các đầu vào.

Đặc điểm thổ nhưởng của khu vực phải phù hợp về các yếu tố lý,
hóa, sinh học cho các đối tượng nuôi.

Tránh xa những vùng bị nhiễm bẩn, ảnh hưởng nước thải công
nghiệp, các vùng bị mặn trong một giai đoạn ngắn hay quanh năm.
Có thể tham khảo các chỉ tiêu thủy hóa yêu cầu dưới đây.
Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị cho phép
- pH 6-9
Oxy hòa tan mg/l min 4.0
- Độ dẫn điện µg/s 250-6000
- Ammonia NH
4
mg/l <0.8
- Nitrite NO
2
mg/l <0.05
- COD, độ tiêu hao oxy trong
nước
mg/l 18-22
- Chất lơ lững mg/l <80
- Phospate mg/l 0.6-1.8
- Fe
3+
mg/l <0.5
- Aluminium mg/l <0.1

- Tính kiềm mg/l 43-73
Đặc điểm môi trường nuôi trồng thủy sản
Các bước khảo sát
B1: Lựa chọn địa điểm
B2: Khảo sát thăm dò
Trở lại bước 1
B3: Khảo sát chi tiết:
phát hoạ, bố trí…
Trở lại bước 2
B4: Bản vẽ nháp chi
tiết
B5: Công tác thi công có
thuận lợi, khó khăn?
Đánh giá lần cuối…
B6: Thiết kế chi tiết
B7: Đánh giá cuối
cùng
b. Địa hình, địa thế
- Nên chọn khu vực bằng phẳng tập trung,
tránh các khu vực lồi lõm hay có nhiều
chướng ngại vật. Chọn địa hình tập trung có
nghĩa không nên chọn mãnh đất trãi dài
hay phân tán nhiều khu vực sẽ khó khăn
trong vận hành và quản lý trại.
1. XÂY DỰNG TRẠI CÁ NƯỚC NGỌT
c. Nguồn nước

Yêu cầu của trại cá là cần đảm bảo cung cấp
nước quanh năm theo yêu cầu sản xuất của trại.
Nước cung cấp cho trại có thể là nước sông, hồ,

nước giếng

Ở ĐBSCL là vùng phù sa mới nên chưa ổn
định về mặt hóa học, có tầng trầm tích thực
vật tạo phèn cạn, nhất là vùng trũng xa sông.
Do đó khu vực này không nên thiết kế ao quá
sâu. Thông thường chiều sâu ao 1-2m. Tốt nhất
nên khảo sát tầng sinh phèn, từ đó ta xác định độ
sâu của đáy ao.
1. XÂY DỰNG TRẠI CÁ NƯỚC NGỌT
d. Diện tích
Trại hằng năm phải sản xuất bao nhiêu cá giống

Phải tuyển chọn và cung cấp bao nhiêu cá bố mẹ.

Nếu là trại thí nghiệm phục vụ nghiên cứu hay đào
tạo cán bộ thì cụ thể nghiên cứu vấn đề gì, phải
đào tạo bao nhiêu kỹ thuật viên và đón nhận bao
nhiêu thực tập sinh

1ha diện tích mặt đất có thể sản xuất được 2 triệu
cá hương các loại. Trong trại diện tích mặt nước
thường chiếm 55-70% tổng diện tích.
1. XÂY DỰNG TRẠI CÁ NƯỚC NGỌT
2.Các công trình trong trại cá nước
ngọt
a.Hệ thống ao

Ao sinh sản: ao cá bố mẹ, ao cá hậu bị, ao cá
thịt, ao ương san cá hương, cá giống, ao cá đẻ.


Ao phụ trợ: Ao chứa nước, ao lắng, ao lọc, ao
tăng nhiệt, ao cách ly, ao trú đông, ao trữ tạm.

Các ao nghiên cứu thí nghiệm.
b.Hệ thống cấp tiêu nước

Bao gồm kinh dẫn nước, tiêu nước, các kinh lớn
nhỏ trong trại, các máng nước hay ống dẫn
nước. Cống và các thiết bị phục vụ cho cấp tiêu
nước, như trạm bơm, tháp nước hồ chứa nước
c. Đê đập

Ở những vùng nước lũ đe dọa hay thường có
úng lụt ta phải xây đê bao ngạn vững chắc.

Ngược lại, ở những nơi nguồn nước thấp
không tự cấp được phải đắp đập để nâng
cao mực nước để có thể nuôi cá được.
d. Công trình phục vụ sản xuất nhân tạo

Bao gồm bể cá đẻ, bể vòng, hệ thống bình
WEYS, bể lọc nước và các thiết bị phục vụ
sinh sản khác.
2.Các công trình trong trại cá nước ngọt
e. Hệ thống đường giao thông

Ở trại cá người ta thường sử dụng bờ ao, bờ kinh để làm đường giao
thông trong trại. Vì vậy, khi quy hoạch mặt bằng cần định rõ đâu là
đường giao thông chính và phụ mà có yêu cầu thiết kế thích hợp.

f. Nhà cửa sinh hoạt và sản xuất

Gồm nhà làm việc, nhà ở, nhà kho, nhà chế biến thức ăn, trại chăn nuôi
và nhà ủ phân, nhà tập thể, nhà trẻ, nhà khách, nhà bảo vệ.
g. Các công trình phụ vụ khác

Khu vực dành cho trồng trọt.

Hệ thống điện nước cho sinh hoạt và sản xuất của trại.

Hàng rào bảo vệ, cổng trại
2. Các công trình trong trại cá nước ngọt
3. Bố trí công trình
a. Diện tích

Tùy theo số đối tượng nuôi của trại mà diện tích các khu
vực có thể thay đổi. Tuy nhiên, một trại giống tổng hợp
thường được chia diện tích thành ba khu vực bằng nhau:
Khu vực nuôi cá bố mẹ và cá hậu bị, khu vực ương san,
khu vực quản lý và sinh sản nhân tạo.

Đối với vùng địa hình bằng phẳng hay thoãi về một phía,
người ta thường bố trí khu quản lý và trại sinh sản nhân
tạo ở chỗ cao nhất, khu ương san ở giữa và khu nuôi vỗ
cá bố mẹ ở nơi thấp nhất.
a.Diện tích (tt)

Đối với vùng địa hình hơi trũng hay vùng trũng
nên thiết kế các ao sâu để nuôi cá bố mẹ, vùng
cao làm nơi sản xuất và quản lý và sinh sản

nhân tạo, còn lại bố trí ao ương san.

Đối với những diện tích trại >15ha thì nên bố trí
khu quản lý và trại sinh sản nhân tạo ở giữa,
khu ao cá bố mẹ và ao ương san ở hai bên.
3. Bố trí công trình
b. Hình dạng trại

Hình dạng trại cần tập trung, không nên trãi dài
hay rãi rác khó quản lý.

Hình dạng trại tốt nhất là hình chữ nhật, chiều
dài bằng hai chiều ngang. Ở dạng này ta dễ
dàng bố trí cơ sở làm việc, hệ thống ao và tuyến
đường giao thông dễ dàng, khối lượng đào đắp
ít, dễ cân đối và tăng vẽ mỹ quan của trại.
3. Bố trí công trình
c. Bố trí hệ thống ao

Ở đầu nguồn nước bố trí ao lắng, lọc, ao chứa.
Vị trí các ao này tương đối cao hơn các ao khác
để có thể cung cấp nước bằng cách tự chảy.
Thực tế người ta chỉ cần một ao dùng để chứa
đồng thời dùng để lắng và lọc nước.

Kế ao chứa là ao ương san gồm các ao cá
hương, ao cá giống. Song song đó là ao cá bố
mẹ, ao cá hậu bị và ao cá thịt.
3. Bố trí công trình


Ao cách ly nằm ở vị trí cuối nguồn nước.

Ao cá bố mẹ, ao trữ tạm gần hệ thống
sinh sản nhân tạo.

Ao thí nghiệm cần đặt ở đầu nguồn nước
và cạnh khu vực làm việc để dễ theo dõi
bố trí thí nghiệm.

Ao cá hương, cá giống, ao trữ tạm cần
đặt cạnh đường giao thông chính để vận
chuyễn cá dễ dàng.
3. Bố trí công trình
Sơ đồ bố trí hệ thống ao trong trại cá
AC: Ao chứa, lắng,
lọc
H: Ao cá ương
G: Ao cá giống
CL: Ao cách ly
KQL: Khu quản lý
TN: Ao thí nghiệm
BM: Ao nuôi vỗ cá
bố mẹ
HB: Ao nuôi cá
hậu bị
AC
H H H H
G G G G C
L
K

Q
L

Trại cá
TN TN
BM BM BM HB HB
C
L
Ao

thịt
Ngu n n cồ ướ
Ao xử lý
d. Bố trí hệ thống cấp tiêu nước

Lợi dụng địa hình tự nhiên để có thể cấp và tiêu tự
chảy.

Chủ động và thuận tiện trong việc cấp và tiêu nước cho
cả hệ thống.

Kết hợp với giao thông, thuận tiện trong việc quản lý và
chăm sóc.

Ít tốn đất và vốn đầu tư thấp.

Trong trại cá thường áp dụng hai hệ thống sau đây ta
cần phải tính toán và áp dụng cho thích hợp:

Cấp tiêu chung


Cấp tiêu riêng
3. Bố trí công trình
e. Bố trí các công trình sinh sản nhân tạo

Các công trình sinh sản cần phải tập trung và bố trí gần khu quản lý để tiện
chăm sóc và theo dõi, đồng thời gần khu ương san và ao bố mẹ để dễ vận
chuyễn.

Tháp nước, bể đẻ, bể ấp bố trí nơi cao ráo, nền ổn định để đảm bảo tuổi thọ
của công trình.

Nước dùng cho sinh sản cần phải qua bể lọc, bể này có thể xây chìm trong
kinh cấp hay bể chứa.
f. Bố trí đường giao thông

Một trại cá thường có một đường giao thông chính đó là bờ liên ao hay bờ kinh
chính dọc theo chiều dài của trại.

Các đường giao thông chính đến các nhóm ao, nhà bảo vệ chiều rộng >5m

Đường giao thông phụ để giao thông nội bộ, cho ăn, chăm sóc, bón phân
3. Bố trí công trình
g. Bố trí Khu chăn nuôi - trồng trọt

Khu vực chăn nuôi, bao gồm chuồng trại, nhà ủ phân
Cần phải đặt ở xa nơi làm việc, nhà ở. Thông thường
người ta bố trí ở cuối trại, cuối đường giao thông chính.

Khu trồng trọt chủ yếu để sản xuất thức ăn xanh cho cá

và gia súc nuôi, thường khu này cũng bố trí ở cuối trại.
h. Bố trí Các công trình khác

Các công trình gồm nhà làm việc, nhà khách, kho, nhà
bếp, nhà ở thường bố trí ở gần cổng chính. Khi xây dựng
các công trình này cố gắng thiết kế sao cho đừng có đầu
tư lớn.
3. Bố trí công trình
6.2. QUY HOẠCH TRẠI NƯỚC LỢ

Trại phải xây dựng ở vùng nước lợ quanh
năm để có đủ nước cấp nuôi các loài hải
sản.

Nếu nguồn giống cung cấp cho trại chủ yếu
là giống tự nhiên thì phải xây dựng trại tại
khu vực có nhiều giống từ sông, biển để
cung cấp giống cho trại.

Trại phải xây dựng ở vùng trũng hay vùng
thấp của cao triều để ta có thể lấy được
nhiều giống và nhiều nước.
1. Yêu Cầu

Nên chọn vùng đất màu mỡ để xây dựng trại, biểu
hiện qua sinh vật lượng trong thủy vực (thực vật
nổi > vài chục ngàn tế bào/lít; động vật nổi 100-200
cá thể/lít; động vật đáy không kể tôm cua 4-5g/m2
và là nơi có nhiều tôm cua sinh sống).


Trại nước lợ cần diện tích lớn, trại nhỏ 10-20ha,
trại trung bình 50-100ha. Độ ngập nước mặt bãi 50-
60cm là tốt nhất.

Trại nước lợ cũng phải gần đường giao thông để
vận chuyễn dễ dàng.

Lợi dụng địa hình tự nhiên để giảm chi phí đào đắp.
6.2. QUY HOẠCH TRẠI NƯỚC LỢ

×