_________________________________________________________________________________
1
CHƯƠNG 6:
LỰA CHỌN DỰ ÁN
PROJECT SELECTION
I. TỔNG QUAN:
Lựa chọn dự án là quá trình đánh giá từng dự án riêng lẽ
hoặc một nhóm các dự án chọn lựa thực hiện nhằm thoả
mãn các mục tiêu của doanh nghiệp
Mỗi dự án có các chi phí, lợi nhuận và các rũi ro khác nhau
mà ta không biết một cách chắc chắn lựa chọn dự án là
công việc khó khăn.
Việc chọn lựa nhóm dự án khác nhau (portfolio) càng phức
tạp hơn thường là công việc của nhà quản lý cấp cao.
Lựa chọn dự án dựa trên mục tiêu PM cần biết để thực
hiện dự án hiệu quả
II. BẢN CHẤT CÁC MÔ HÌNH LỰA CHỌN DỰ ÁN
Hai dạng mô hình lựa chọn cơ bản: Số học và không số
học.
Lưu ý:
Mô hình không RQĐ – Con người RQĐ
Không có mô hình nào đạt quyết đònh tối ưu
Để xây dựng các mô hình lựa chọn/ đánh giá nhà QL
cấp cao cần liệt kê các mục tiêu có trọng số của DN
Các yếu tố cần thiết để đánh giá dự án được phân theo các
chức năng như sau:
_________________________________________________________________________________
2
Các yếu tố sản xuất
1. Thời gian sẵn sàng để lắp đặt
2. Thời gian dừng khi lắp đặt
3. Thời gian vận hành như mong muốn
4. Hậu quả của SP hư bò loại bỏ
5. Các yêu cầu về năng lượng
6. Các yêu cầu về trang thiết bò
7. Độ an toàn của quá trình SX
8. Các ứng dụng công nghệ khác
9. Chi phí thay đổi trên 1 đơn vò SP
10. Thay đổi trong sử dụng nguyên vật
liệu
11. Sự sẵn sàng của nguyên vật liệu
12. Thời gian và chi phí phát triển
13. nh hưởng lên nhà cung cấp hiện
tại
14.
Thay đổi chất lượng SP đầu ra
Các yếu tố tiếp thò
1. Qui mô thò trường tiềm năng của
sản phẩm
2. Thò phần có thể có của SP
3. Thời gian để có được thò phần
4. nh hưởng lên dây chuyền SX
hiện tại
5. Sự chấp nhận của khách hàng
6. nh hưởng đến sự an toàn của
khách hàng
7. Chu kỳ hoạt động dựtính của SP
8. Các khả năng dự án phụ
Các yếu tố tài chính
1. Mức độ lợi nhuận của việc đầu tư
2. nh hưởng lên dòng tiền mặt
3. Nhu cầu tiền mặt
4. Thời gian hoàn vốn
5. Qui mô đầu tư yêu cầu
6.
nh hưởng thay đổi theo mùa
hay theo chu kỳ
Các yếu tố nhân sự
1. Nhu cầu đào tạo
2. Các yêu cầu kỹ năng lao động
3. Tính sẵn sàng của các kỹ năng
lao động
4. Mức độ phản kháng từ lực
lượng lao động hiện có
5. Sự thay đổi qui mô lực lượng
lao động
6. Nhu cầu giao tiếp trong và
ngoài đội nhóm dự án
7. Sự ảnh hưởng lên các điều kiện
làm việc
Các yếu tố hành chánh khác
1. Đáp ứng các tiêu chẩn về an
toàn của nhà nước
2. Đáp ứng các tiêu chẩn về môi
trường của nhà nước
3. nh hưởng lên hệ thống thông
tin
4. Phản ứng của thò trường chứng
khoán và các nhóm quan tâm
đến dự án
5. Bằng sáng chế và bảo vệ bí
mật thương mại
6. nh hưởng lên hình ảnh của
khách hàng, nhà cung cấp và
đối thủ cạnh tranh
7. Mức độ biết về công nghệ mới
8.
Khả năng quản lý nhằm hướng
dẫn và quản lý quá
trình mới
_________________________________________________________________________________
3
TIÊU CHUẨN CHO CÁC MÔ HÌNH LỰA CHỌN DỰ ÁN
Hiện thực (Realism)– Quyết đònh của nhà quản lý là
có thể thực hiện được
Khả năng (capacity)- Có khả năng mô phỏng các tình
huống khác nhau và tối ưu hoá được quyết đònh
Linh hoạt (Flexibility) – nhằm cung cấp các kết quả có
giá trò trong một số các điều kiện
Dễ dàng thực hiện (Ease of Use) – Tiện lợi, dể thực thi
và dể hiểu
Chi phí (Cost) – các dữ liệu thu thập và các chi phí mô
hình hoá nên thấp so với chi phí của dự án
Dể vi tính hoá (Easy Computerization) – các dữ liệu
trong mô hình phải dể dàng và tiện lợi trong việc thu
thập , lưu trử và xử lý
_________________________________________________________________________________
4
CÁC BƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH LỰA CHỌN DỰ ÁN: 8 bước
Bước 1: Liệt kê tất cả các DÁ hiện tại và các ý tưởng dự án.
Các nguồn ý tưởng khác nhau: khách hàng- nhà cung cấp-
quản lý cấp cao - đội ngũ công nhân.
Bước 2: Xác đònh tính cần thiết hoặc cơ hội của từng DÁ
(nghiên cứu tiền khả thi)
Bước 3: Dự tính sơ bộ thời gian và ngân sách cho từng DÁ.
chỉ cần xác đònh tương đối chi phí và thời gian cần thiết để
hoàn thành một DÁ so với các DÁ khác
Bước 4: Đánh giá tính khả thi chung của từng DA Ù Xem xét
đánh giá.
Bước 5: Xác đònh các rũi ro (khả năng thất bại) liên quan đến
DÁ. Bước nầy tiến hành song song với bước 4.
Tính khả thi cao = mức độ rũi ro thấp
Bước 6: Xem xét lại danh sách các DÁ, các mục tiêu, tính khả
thi và các rũi ro với nhà quản lý cấp trên (với khách hàng nếu
thuận lợi) và với các thành viên dự kiến trong nhóm dự án để
thống nhất ý kiến.
Dự án càng phức tạp thì càng cần lấy ý kiến các thành viên
khác trước khi xếp thứ tự ưu tiên công việc.
Bước 7: Loại bỏ các dự án không khả thi và không phù hợp và
sắp xếp các dự án còn lại.
_________________________________________________________________________________
5
Các quyết đònh sắp xếp thứ tự ưu tiên các DÁ là một quá trình
có nhiều cuộc họp giữa lãnh đạo cấp trên, khách hàng và các
thành viên trong dự án phải thương lượng và giải quyết
mâu thuẩn trước khi đưa đến quyết đònh cuối cùng.
Bước 8: Chọn lựa các dự án quan trọng nhất và thực hiện
ngay (dùng bảng thứ tự ưu tiên các dự án – Project Priority
Project)
Chú ý: Một số các DÁ có khi rất cần được thực hiện có thể
bò loại bỏ do mức độ ưu tiên thấp/ thời gian không triển khai
được Các dự án này nên được xem xét ở lần sau và thứ tự
ưu tiên có thể thay đổi do các DÁ khác đã thực hiện.
_________________________________________________________________________________
6
Các lý do loại bỏ DA
Thiếu tiền, nhân sự, kỹ năng, thời gian và các nguồn lực
khác cần thiết để đảm bảo dự án thành công.
Các mục tiêu DA là mâu thuẩn với mục tiêu dài hạn của
công ty.
Sản phẩm của dự án vi phạm luật hay các chính sách hiện
tại, hoặc có những ảnh hưởng tiêu cực đến vò trí hay hình
ảnh của công ty.
Mặc dù chính phủ hay các quan chức nhà nước muốn có
các dự án “yêu thích” (pet project): những dự án muốn làm
chứ không phải cần thiết phải làm, các kỹ thuật đánh giá
được dùng sẽ giúp họ thấy ảnh hưởng bên trong của các dự
án.
Dự án không có khả năng thực hiện nhanh chóng mặc dù dự
án là khả thi.
Có mâu thuẩn với các dự án đang thực hiện khác hoặc đã
được hoạch đònh và các dự án đó có mức độ ưu tiên cao và
đang nắm giữ các nhân sự chủ chốt.
_________________________________________________________________________________
7
III. CÁC DẠNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN: 2
1. MÔ HÌNH KHÔNG SỐ HỌC
(Nonnumeric models)
TÍNH THIÊNG LIÊNG (The Sacred Cow)
DÁ được đề nghò bởi 1 viên chức lâu năm và có quyền lực
trong đơn vò
Thường dự án bắt đầu từ ølời đề nghò phát triển DÁ
Từ “sacred” có nghóa DÁ sẽ được duy trì đến khi thành
công hoặc đến khi viên chức nầy nhân thấy ý tưởng mình
sai và muốn kết thúc DÁ
SỰ CẦN THIẾT CHO VẬN HÀNH (The Operating Necessity)
Nếu DÁ cần thiết nhằm đảm bảo hệ thống vận hành tốt
Không cần đánh giá chính thức
Câu hỏi chính: Hệ thống có đáng giá để tiết kiệm so với chi
phi của DÁ ?
SỰ CẦN THIẾT CẠNH TRANH (The Competitive Necessity)
Quyết đònh thực hiện DÁ dựa trên mong muốn duy trì vò thế
cạnh tranh của đơn vò
Đầu tư trong các dự án dạng operating necesity thì ưu tiên
hơn dạng competitive necesity
Cả hai dạng DÁ có thể bỏ qua các phân tích số học chính
xác
_________________________________________________________________________________
8
MỞ RỘNG DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT (The Production line
Extension)
DÁ xây dựng và phát triển SP mới
Tính toán lợi nhuân kỹ càng đôi lúc không cần thiết
Nhà quản lý ra quyết đònh dựa trên niềm tin rằng nếu SP
mới được đưa vào dây chuyền SX sẻ ảnh hưởng đến việc
hoàn thành của toàn bộ hệ thống
MÔ HÌNH LI NHUẬN SO SÁNH (Comparative Benefit
Model)
Nhiều DÁ nhưng không dể dàng so sánh với nhau do khác
đặc tính (SP mới – thay đổi pp sản xuât – vi tính hoá quá
trình ghi chép…)
Q-sort kỹ thuật sắp xếp thứ tự các dự án
Chia các DÁ ra làm 3 nhóm: Tốt – TB – Xấu theo mức
đọâ đáng giá tương đối