Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

CHƯƠNG 7 KÍCH THÍCH CÁ SINH SẢN doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.07 MB, 35 trang )



CHƯƠNG 7
KÍCH THÍCH CÁ SINH SẢN


1/Đặc điểm thành thục của cá đực
1/Đặc điểm thành thục của cá đực

Khi cá thành thục
→ dấu hiệu sinh
dục phụ.

Màu sắc trên thân,
vây lẻ: rô phi,
chép, rô đồng, sặc
rằn, cá lóc
Ngoại hình


1/Đặc điểm thành thục của cá đực
1/Đặc điểm thành thục của cá đực

Một số loài có gai sinh dục dài, nhỏ và nhọn: cá trê,
bống tương, cá lăng.


1/Đặc điểm thành thục của cá đực
1/Đặc điểm thành thục của cá đực

Đám tế bào sắc tố


đen ở gốc vây ngực
tai tượng đực không
rõ ràng

Nhóm tia vây lưng
cuối cùng dài vào
mùa SS: Sặc rằn




1/Đặc điểm thành thục của cá đực
1/Đặc điểm thành thục của cá đực
Nhám ở vây ngực, xương nắp mang: mè trắng, mè vinh,
cá he, nhóm trôi Ấn độ, chép


1/Đặc điểm thành thục của cá đực
1/Đặc điểm thành thục của cá đực
Một số loài không thể hiện dấu hiệu sinh dục
phụ: nhóm cá tra, lươn…

Nếu tinh dịch vuốt ra có màu trắng và đặc như
sữa được coi là tốt nhất

Nếu tinh dịch loãng (màu trắng ngà) có thể đã
có sự thoái hóa.

Ngược lại nếu phải tác động một lực khá mạnh
mới thu được tinh dịch thì có thể coi đó là cá

mới thành thục
Đánh giá theo đậm đặc của tinh dịch.


2/Đặc điểm thành thục của cá c
2/Đặc điểm thành thục của cá c
ái
ái
Để đánh giá chính xác đòi cần có quá trình theo
dõi liên tục, kết hợp nhiều chỉ tiêu

Đánh gía theo ngọai hình:

Cơ thể cân đối, không dị tật, không xây sát hoặc
nhiễm bệnh.

Ghi nhận những biến đổi về độ lớn, độ mềm của
bụng

Mức độ xung huyết, nở rộng của lỗ sinh dục.


2/Đặc điểm thành thục của cá c
2/Đặc điểm thành thục của cá c
ái
ái

Dựa vào đặc điểm của trứng thành thục:

Tỷ lệ trứng phân cực của trứng (>80%),


Đường kính của trứng (max >80%),

Màu sắc (đồng màu)

Mức độ rời rạc của trứng

Chú ý: Trước khi chọn cá cho đẻ phải cho cá
nghỉ ăn 1-2 ngày


2/Đặc điểm thành thục của cá c
2/Đặc điểm thành thục của cá c
ái
ái
Loài cá Ф (mm) Màu sắc trứng
Cá chép
Trê vàng
Trê phi
Mè trắng, trắm cỏ
Mè vinh, cá he
Cá tra
Basa
Nhóm trôi Ấn Độ
1,1-1,2
1,1-1,3
1,1-1,2
1,3-1,5
1,1-1,2
1,1-1,2

1,5-1,7
1,2-1,3
Vàng trong, vàng rơm
Nâu nhạt, vàng đậm
Xanh lá mạ, xanh vàng
Xanh ngọc bích, xanh vàng
Trắng nhạt, trắng xanh
Trắng trong, trắng trong
Trắng trong, trắng trong
Trắng trong, xanh xám lợt


3/Sử dụng kích thích tố cho cá sinh sản
3/Sử dụng kích thích tố cho cá sinh sản

Do bản chất T/thục của cá không đồng đều, do
đó N/tắc tiêm cá:

Tiêm nhiều lần với liều lượng thấp

Kết hợp hai hoặc hơn hai kích tố

Đúng chủng loại k/tố

Theo thứ tự tác dụng của K/tố
3.1.Nguyên tắc cơ bản


3/Sử dụng kích thích tố cho cá sinh sản
3/Sử dụng kích thích tố cho cá sinh sản


Sử dụng phép tiêm 2-3 lần khi cho cá đẻ

Liều sơ bộ (thường là những lần tiêm đầu tiên):
não thuỳ, kích tố có chứa FSH, LH:

Tác dụng: thúc đẩy trứng thành thục thêm một
bước (trứng PT tới cuối GĐ IV-GĐ chín).

Liều sơ bộ thường bằng 1/8-1/10 của tổng
lượng kích dục tố
3.1.Nguyên tắc cơ bản


3/Sử dụng kích thích tố cho cá sinh sản
3/Sử dụng kích thích tố cho cá sinh sản

Liều quyết định có t/dụng gây rụng trứng có thể dùng

HCG đơn độc

Kết hợp não thùy với HCG

GnRH-A (LH) kết hợp với chất kháng Dopamin

Lượng kích tố (não thuỳ) theo phương trình

Y = 0,125x-1,75

Y: lượng kích tố (mg),


x: vòng bụng cá (cm)

3.1.Nguyên tắc cơ bản


3/Sử dụng kích thích tố cho cá sinh sản
3/Sử dụng kích thích tố cho cá sinh sản

Tế bào đã đạt trạng thái chín muồi (> 80% tế
bào trứng phân cực) → có bản chất LH-GtH-II

Liều tiêm sơ bộ thường sử dụng não thuỳ hoặc
kích tố có chứa FSH (1/3-1/4 của tổng lượng
kích tố)

Liều quyết định thường sử dụng HCG hoặc
LH (sau liều sơ bộ 6-7 giờ )
3.2/ Kết hợp kích tố


3/Sử dụng kích thích tố cho cá sinh sản
3/Sử dụng kích thích tố cho cá sinh sản

Đặc biệt tiêm tới 3 lần (cá tra, cá basa) :

lần tiêm thứ nhất liều dẫn (1/8-1/10 tổng liều lượng
kích tố)

Lần tiêm thứ hai = ¼ tổng liều lượng kích tố (tiêm

cách liều dẫn 22-24 giờ)

Lần tiêm thứ ba (liều quyết định) tiêm toàn bộ lượng
kích tố còn lại và tiêm sau liều thứ hai khoảng 10-12
giờ
3.2/ Kết hợp kích tố


3/Sử dụng kích thích tố cho cá sinh sản
3/Sử dụng kích thích tố cho cá sinh sản

Kết hợp giữa HCG với não thùy

tăng hêm 10-15%

Tỷ lệ não thuỳ 30% so với tổng liều lượng

GnRHa kết hợp với domperidone (Motilium)

Kết hợp với GnRHa có tác dụng tốt tới quá
trình sinh sản của cá

Sử dụng được trên nhiều loài cá khác nhau.

Tránh được sự lan truyền của bệnh
3.2/ Kết hợp kích tố


3/Sử dụng kích thích tố cho cá sinh sản
3/Sử dụng kích thích tố cho cá sinh sản

Loại kích tố Tác dụng chính
FSH (GtH-I) Thúc đẩy trứng thành thục thêm một bước (phản ứng 1)
HCG/LH (GtH-II) Gây ra phản ứng chín và rụng trứng ở cá (phản ứng 2)
Não thuỳ Tham gia vào cả phản ứng 1 và 2
LHRHa /GnRH Kích thích cá tiết GtH-I, GtH-I điều khiển phản ứng 1 và 2
DOM (domperidone) chất kết hợp với LHRHa để ức chế sự tiết dopamine
Ovaprim® Kích thích phóng thích kích tố và ức chế sự tiết dopamine
Ovaprim chưá 20µg GnRHa và 10mg Domperidon


3/Sử dụng kích thích tố cho cá sinh sản
3/Sử dụng kích thích tố cho cá sinh sản

Sức khỏe của cá

Mức độ đồng đều của tế bào trứng

Nhiệt độ nước khi cá đẻ

Họat tính của kích tố (quy trình bảo quản, thời
hạn sử dụng)

Vấn đề sử dụng kích tố (số lần tiêm, thứ tự tác
dụng của K/tố)
Những yếu tố ảnh hưởng tới sự rụng trứng, đẻ trứng ở cá


4/ Ứng dụng một số nhóm cá
4/ Ứng dụng một số nhóm cá
Loại hormone

liều lượngk sử dụng
cá cái cá đực
Não thuỳ (mg/kg) 5-7 2-3
HCG (IU) 2000-2500 600-700
LRH-A (µg/kg) 50-70 20-30

Sử dụng HCG cho cá tra tăng lên 2-3 lần

Sử dụng HCG cho cá trê tăng lên 1,5 lần


4/ Ứng dụng một số nhóm cá
4/ Ứng dụng một số nhóm cá

Kích thích cá tra: 5.000 – 6.000IU/ 1kg cá cái

Tiêm 3-4 lần với cá cái và 1 lần với cá đực

Mỗi liều 1,2,3 sử dụng 400 – 500IU

Khoãng cách giữa 2 liều 20-24 giờ

Sau 8-10 giờ tiêm liều quết định, với lượng HCG còn lại.

Cá đực được tiêm cùng thời gian với liều quyết định

Sáu 8-10 giờ thăm cá để xác định thời điểm vuốt trứng.
Nhóm ca trứng dính



4/ Ứng dụng một số nhóm cá
4/ Ứng dụng một số nhóm cá
Kích thích cá Trê (Tiêm 1 lần ):

sử dụng HCG:

2500IU/1kg cá cái

500IU/1kg cá Đực

Sử dụng LRH-A +Domperidone:

50 - 70µg LRH-A + 10mg Domperidone/1kg cá cái

20 - 30µg LRH-A /1kg cá đực

Cá được chứa trong thau, ít nước, bèo, lục bình

Sau 14 – 16 giờ thăm cá vuốt trứng
Nhóm ca trứng dính


4/ Ứng dụng một số nhóm cá
4/ Ứng dụng một số nhóm cá
Kích thích cá Rô:

Sử dụng LRH-A +Domperidone:

50 - 70µg LRH-A + 10mg Domperidone/ 1kg cá
cái


Cá đực = 1/3 liều cá cái (sau 14-16 giơ cá đẻ)
Kích thích cá sặc rằn:

Sử dụng HCG:

2000 - 2200IU/1kg cá cái

Cá Đực = 1/3 liều cá cái (sau 18 giơ cá đẻ)
Nhóm ca trứng nổi


4/ Ứng dụng một số nhóm cá
4/ Ứng dụng một số nhóm cá

Kích thích cá Mè Vinh:

Sử dụng LRH-A +Domperidone:

50 - 70µg LRH-A + 10mg Domperidone/ 1kg cá
cái

Không cần tiêm cá đực (sau 6-7 giừo cá đẻ)

Kích thích cá mè, trôi, trắm (tiêm 1 hoặc 2 lần):

100µg LRH-A + 5-10mg Domperidone/ 1kg cá cái

Cá đực =1/3 liều cá cái
Nhóm ca trứng bán trôi nổi (LRH-A)





Sự phát triển của phôi
Sự phát triển của phôi
Phân loại trứng sau thụ tinh và kết thúc trương nước
* trứng bán trôi nổi (d≥1): mè vinh, mè trắng, he
* trứng nổi (d<1): sặc rằn, lóc, rô, tai tượng
* trứng chìm, dính (d>>1) trê, chép, tra, basa
Sự phát triển phôi
a. Trương nước: kết thúc sau thụ tinh khỏang 120’
b.Phân cắt: từ 2 TB đến kết thúc phôi nang
c. Giai đoạn phôi vị đến khi hình thành các lá phôi.
d. Giai đoạn biệt hoá các lá phôi.
e. Giai đoạn phần đuôi tách khỏi noãn hoàng:
f. Giai đoạn phôi nở.


Một số Giai Đoạn PT phôi
Một số Giai Đoạn PT phôi
cuối phôi vị đuôi cử động cá mới nở
2 TB 4 TB nhiều TB phôi nang

×