Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt
Nam sang thị trờng Nhật
Lời nói đầu
Thuỷ sản là một mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam trong những
năm qua . Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đạt 1,4 tỷ USD .
Đóng góp vào thành tích này không thể không kể đến sự đóng góp từ kim ngạch
xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản , một trong ba thị trờng
xuất khẩu thuỷ sản chiến lợc của Việt Nam . Vì vậy đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản
của Việt Nam sang Nhật Bản luôn là một vấn đề đáng đợc quan tâm .
Từ những thu nhập về xu hớng của thị trờng Nhật Bản hiện nay , thực trạng xuất
khẩu thuỷ sản Việt Nam Nhật Bản trong thời gian sau cuộc khủng hoảng tài
chính tiền tệ ở Đông á và những dự báo về thị trờng thuỷ sản Nhật Bản đến 2005 .
Bằng những nghiên cứu sơ lợc , em xin đa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh
xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Nhật Bản để tơng xứng với tiềm năng thuỷ
sản xuất khẩu của Việt Nam . Bài viết gồm ba phần :
I . Khái quát chung về thị trờng thuỷ sản .
II .Thực trạng xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản
trong thời gian qua .
III . Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang
Nhật .
1
Nội dung
I. Khái quát chung về thị trờng thuỷ sản .
1. Tình hình sản xuất nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản của Việt Nam .
Theo số liệu thống kê của Tổng cục thống kê và Bộ thuỷ sản , sản lợng thuỷ
sản đánh bắt của Việt Nam không ngừng tăng qua các năm . Sản lợng đánh bắt
tăng từ 576.860 tấn ( năm 1985 ) lên 928.800 tấn ( năm 1995 ) và đạt 1,2 triệu tấn
( năm 2002 ) . Sản lợng thuỷ sản nuôi trồng tăng từ 231.200 ( năm 1985 ) lên
310.000 tấn ( năm 1995) và 723.110 tấn ( năm 2002 ) . Nh vậy , tổng sản lợng
thuỷ sản của nớc ta tăng từ 808.100 tấn (năm 1985 ) lên 1,3 triệu tấn ( năm 1995 )
và 2 triệu tấn (năm 2002 ) . Xu hớng tăng sản lợng thuỷ sản của Việt Nam trong
thời gian qua phù hợp với xu hớng tăng chung của các nớc phát triển trong khu
vực và thế giới . Đặc biệt là tốc độ tăng sản lợng thuỷ sản giữa đánh bắt và nuôi
trồng khá cân đối (5,5%và 6%).
Ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản của nớc ta có bớc phát triển nhanh về
số lợng nhà máy chế biến cũng nh là công suất chế biến thuỷ sản . Nếu nh năm
1986 công suất chế biến là 210 tấn thành phẩm / ngày thì 10 năm sau đã tăng nên
khoảng 800 tấn thành phẩm / ngày . Nhng cũng theo Bộ thuỷ sản , gần 80% nhà
máy chế biến xuất khẩu đã hoạt động trên 10 năm trang thiết bị đến nay đã quá lạc
hậu , lại thiếu đồng bộ nên cha đảm bảo đợc các yêu cầu về số lợng và sản phẩm
chế biến .
Về đầu t đánh bắt hải sản và nuôi trồng thuỷ sản : từ năm 1986 đến năm
1999 số lợng tàu thuyền tăng hơn hai lần , nhng tổng cộng tăng nên ba lần . Thực
hiện chơng trình khai thác xa bờ , nhà nớc đã đầu t 900 tỷ đồng từ nguồn vốn tín
dụng u đãi . Các địa phơng đã triển khai 615 dự án , đóng mới 769 tàu , cải hoàn
132 tàu công suất 90 cv . Đến nay số vốn đợc giải ngân là 6140232 tỷ đồng , đạt
68, 24 % so với tổng nguồn và 450 tàu đi vào sản xuất và đánh bắt hải sản xa bờ .
2. Lợi thế để phát triển ngành thuỷ sản .
Việt nam có bờ biển 3260 km với 112 sông rạch và 4000 hòn đảo lớn nhỏ tạo
tạo nên nhiều eo vịnh và đầm phá , đảm bảo cho nguồn tài nguyên thuỷ sản rất
phong phú . Các vùng biển Việt nam có năng lực tái sinh học cao của vùng sinh
thái nhiệt đới và môi trờng biển tơng đối sạch do đó hải sản đợc đánh giá là an
toàn cho sức khoẻ , một u điểm hàng đầu trên thị trờng thuỷ sản thế giới hiện nay .
Đảng và Nhà nớc rất quan tâm đến vến đề phát triển ngành thuỷ sản , coi
ngành thuỷ sản là mũi nhọn , coi công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn là bớc
2
đi ban đầu quan trọng nhất . Có những chơng trình , chính sách hỗ trợ rất lớn cho
công việc chuyển đổi và phát triển ngành thuỷ sản trên toàn quốc .
Nhìn chung có thể phát triển thuỷ sản ở khắp mọi nơi trên toàn đất nớc . ở
mỗi vùng có những tiềm năng đặc thù và sản vật đặc sắc riêng . Tuy nhiên , Việt
nam có một số vùng sinh thái đất thấp , đặc biệt là đồng bằng Sông Cửu Long và
châu thổ Sông Hồng là những vùng có dặc điểm thuận lợi nổi trội hơn cả , là nơi
có thể đa nớc mặn vào sâu tạo ra một vùng nuôi nớc lợ hoặc nuôi trồng thuỷ sản
kết hợp với trồng lúa , đây hệ sinh thái có thể tiến hành các hợp đồng nuôi trồng
thuỷ sản có chất lợng cao và giá thành phải chăng mà không phải hệ sinh thái nào
cũng có những lợi thế cạnh tranh đó đợc .
Chính nhờ những lợi thế trên mà ngành thuỷ sản Việt nam trở thành một
trong những ngành mũi nhọn và là thế mạnh của nền kinh tế nớc ta .
II . Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản Việt nam sang thị trờng Nhật trong thời
gian qua .
1 . Tình hình xuất khẩu chung của thuỷ sản Việt nam
Những năm gần đây , Việt Nam có mức tăng trởng cao trong xuất khẩu thuỷ
sản , từ năm 2001 vơn lên đứng trong nhóm 10 nớc dẫn đầu trên thế giới . Năm
2002 tổng sản lợng thuỷ sản đạt 2,410 triệu tấn trong đó sản lợng khai thác đạt
1,434 triệu tấn , nuôi trồng đạt 0,976 triệu tấn . XKTS đạt 2,022 tỷ USD bao gồm
các nhóm sản phẩm chính là tôm đông lạnh ( chiếm 38% - 48% tổng kim ngạch
thuỷ sản xuất khẩu hàng năm ) , cá đông lạnh ( 18% - 22%) , mực khô , cá ngừ và
các loại mặt hàng khác . Các sản phẩm TSXK của VN chủ yếu là sản phẩm sơ chế
có giá trị gia tăng thấp . Thời gian gần đây , tuy kim ngạch xuất khẩu cá tra , cá
basa vào thị trờng Hoa Kỳ giảm do ảnh hởng của vụ kiện bán phá giá cá , nhng
kim ngạch xuất khẩu cá tra , cá basa đang tăng trởng tại các thị trờng Pháp , Nga ,
Trung Quốc , Hàn Quốc Các thị tr ờng chính hiện nay của VN là Mỹ ( đứng đầu
với tỷ trọng trên 40% về giá trị ) , tiếp theo là Nhật Bản chiếm khoảng 20% ,
Trung Quốc và Hồng Kông 12% , Liên minh châu Âu ( EU) 5,2% ASEAN 3,9%
riêng EU đợc đánh giá là thị trờng khó tính nhất khiến các doanh nghiệp lo ngại
khi xuất khẩu vào thị trờng này do việc kiểm soát ngặt nghèo d lợng khánh sinh ,
đặc biệt là Chloramphenicol , Nitrofuran . Tuy nhiên , giá trị xuất khẩu vào EU có
dấu hiệu tăng trong năm 2003 . Ngoài các mặt hàng cá tra, cá basa những năm gần
đây kim nghạch xuất khẩu tôm của Việt Nam tăng rất nhanh . Năm 2002 kim
nghạch xuất khẩu đạt 949 triệu USD chiếm 50% tổng trị giá xuất khẩu thuỷ sản .
Sáu tháng đầu năm 2003, kim ngạch xuất khẩu tôm của Việt Nam đạt 412 triệu
USD trong đó Mỹ là thị trờng tiêu thụ tôm đông lạnh xuất khẩu lớn của Việt
Nam . ( Báo Thị Trờng Tài Chính Tiền Tệ 15/11/2003 )
3
Xuất khẩu sang EU vẫn tiếp tục tăng trởng nhanh , chiếm 10,3% tổng kim
ngạch xuất khẩu . Xuất khẩu sang Trung Quốc và Hồng Kông lại tiếp tục giảm về
giá trị , còn khối lợng tăng chút ít . Xuất khẩu sang Hàn Quốc , Đài Loan ,
ASEAN và các thị trờng khác tăng đáng kể , phản ánh những nỗ lực mở rộng thị
trờng của các doanh nghiệp Việt Nam . Đến nay thuỷ sản Việt Nam đã đợc xuất
khẩu vào trên 100 quốc gia và khu vực lãnh thổ , kể cả những thị trờng nhỏ bé nh
Iran , Fiji , Irắc , Xiri , Mali Với giá trị từ hơn m ời nghìn đến vài trăm nghìn
USD .
Các doanh nghiệp đã tích cực đổi mới công nghệ và thiết bị , thực hiện tốt
các yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm . Đến nay đã có trên 200/350 cơ sở đợc
Bộ thuỷ sản công nhận đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm của ngành . Số cơ
sở cho phép xuất khẩu sản phẩm vào thị trờng EU đã tăng nên 153 . Cục Quản Lý
Chất Lợng Thực phẩm Hàn Quốc của hơn 200 cơ sở chế biến thuỷ sản . Đây là
điều kiện thuận lợi có thể tăng cờng xuất khẩu trong thời gian tới , đặc biệt với mặt
hàng tôm và cá tra .
2. Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản Việt nam sang thị trờng Nhật
Mỹ và Nhật vẫn là hai thị trờng NK lớn của thuỷ sản Việt Nam , nhng tình
hình đã khác hẳn năm trớc : Mỹ giảm 31,4% khối lợng và 29,5% giá trị , trong khi
đó Nhật Bản tăng tơng ứng 21,7% và 30,9% . Nhật Bản hiện là thị trờng lớn nhất
của Việt Nam , chiếm 31,9% giá trị , trong khi Mỹ chỉ chiếm 24,7% ( con số này
năm 2003 tơng ứng là 26,5% và 38%) . Điều này phản ánh : Phán quyết của Bộ
Thơng mại Mỹ trong vụ kiện bán phá giá tôm NK vào thị trờng này đã gây hậu
quả tai hại , khiến mặt hàng tôm vốn là mặt hàng thuỷ sản chủ lực của Việt Nam
trở nên kém cạnh tranh so với các đối thủ . Các nhà xuất khẩu Việt Nam không
còn lựa chọn nào khác là phải tìm kiếm thị trờng mới và đổ xô về thị trờng Nhật
Bản .
Tuy các DN thuỷ sản đã tích cực chuyển hớng bằng cách tăng xuất khẩu sang
Nhật Bản , EU và các thị trờng khác , nhng điều này không thể bù đắp lợng suy
giảm xuất khẩu vào thị trờng Mỹ .
3. Những hạn chế , khó khăn trong xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang
Nhật Bản
Thuỷ sản là mặt hàng dễ bị các tác động bên ngoài khách quan gây tổn thơng
bởi các sự kiện lớn nh sự kiện 11/9, chiến tranh Iraq , dịch bệnh Sars ảnh h ởng
không nhỏ đến việc sử dụng hàng rào phi thuế quan từ qui định chặt chẽ mức vệ
sinh an toàn thực phẩm , bảo vệ môi trờng , bảo vệ thiên nhiên hoang dã , chống
bán phá giá . Đây là một trong những rào cản gây nhiều khó khăn vất vả cho các
DN Việt Nam . Hơn nữa , xét về thực chất , năng lực cạnh tranh của các sản phẩm
4
thuỷ sản VN không bền vững vì ít sản phẩm tinh chế có giá trị gia tăng cao , nhất
là so sánh với ngay các nớc trong khu vực nh Thái Lan , Trung Quốc Do đó
trong tơng lai , các DN Việt Nam một khi muốn hàng hoá của mình thâm nhập
vào đợc các thị trờng vừa đòi hỏi về chủng loại sản phẩm đa dạng , có chất lợng
còn phải tính đến yếu tố sự cạnh tranh không lành mạnh của các đối thủ . Thực tế ,
cho thấy các DN XKTS của Việt Nam vừa thất bại trong vụ kiện bán phá giá cá tra
, basa vào Mỹ và nay lại tiếp tục đối mặt với vụ kiện phá giá tôm của SSA . Ngoài
ra còn những khó khăn khác cần khắc phục trong thời gian tới .
Thứ nhất : vẫn cha có quy hoạch hệ thống chế biến gắn với quy hoạch phát
triển nguyên liệu trên từng vùng và trong cả nớc , dẫn tới việc năng lực chế biến
phát triển nhanh nhng khả năng cung ứng nguyên liệu XK lại thiếu ở một số thời
điểm . Trong thời gian tới nếu việc quy hoạch này không làm tốt sẽ dẫn tới thiếu
nguyên liệu , do việc bộc phát dịch bệnh tái diễn triền miên khiến ngời nuôi thuỷ
sản nản lòng vì càng đầu t càng thô lỗ .
Thứ hai : công tác xúc tiến thơng mại cha đợc thực hiện đúng nơi , đúng đối
tợng , đúng nội dung , thị trờng thuỷ sản trong nớc cha đợc quan tâm đúng mức .
Thuỷ sản Việt Nam đã đợc nhiều nhà NK biết đến vì chất lợng tốt nhng ngời tiêu
dùng thì gần nh chẳng biết gì về thuỷ sản Việt Nam . Do đó , trong xúc tiến thơng
mại phải coi trọng và tập trung vào việc xây dựng thơng hiệu , đặc biệt đối với
những sản phẩm nh cá tra , cá basa , tôm , sinh thái
Thứ ba : vẫn còn tình trạng bơm trích tạp chất vào nguyên liệu chế biến
trong khi các biện pháp kiểm tra , quản lí thị trờng cha đáp ứng yêu cầu . Việc suy
giảm chất lợng tôm XK sẽ dẫn đến nguy cơ thuỷ sản Việt Nam không giữ đợc uy
tín tại những thị trờng quan trọng nh Nhật Bản , EU
Thứ t : quỹ phát triển thị trờng thuỷ sản dù đã đợc thành lập nhng vẫn cha đi
vào hoạt động . Do vậy , những nỗ lực xúc tiến thơng mại của từng DN riêng lẻ
không thể hiệu quả bằng việc họ tham gia vào lỗ lực chung của toàn bộ cộng đồng
trong một chiến lợc nhằm xây dựng thơng hiệu quốc gia .
Tuy nhiên , xét trong bối cảnh cụ thể của thị trờng xuất khẩu trong thời gian
qua , đặc biệt có những thời diểm thể hiện sự giảm sút đến mức đáng lo ngại và
nhất là so với mức đầu t của Nhà nớc quá ít ỏi cho ngành thuỷ sản , thì dù không
đạt đợc mục tiêu kế hoạch năm các con số trên cũng vẫn thể hiện rõ những lỗ lực
rất đáng ghi nhận của toàn thể lao động nghề cá nớc ta trong đó đặc biệt là các
doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thuỷ sản .
Mặc dù có những cố gắng và đạt đợc kết quả tơng đối tốt hiện nay ngành
thuỷ sản Việt Nam vẫn còn vấn đề cần giải quyết nh : khai thác cạn kiện nguồn tài
nguyên ven bờ , chuyển đổi cơ cấu ồ ạt , thiếu quy hoạch , thiếu giống , thiếu trình
5