Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

BÀI TẬP XỬ LÝ SỐ LIỆU MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 37 trang )

BÀI TẬP XỬ LÝ SỐ LIỆU MÔN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:
Sinh viên thực hiện: Mai Nguyễn Huyền Trang
Lớp : Đêm 4 Khóa 22
CÂU 1: Thực hiện phân tích khám phá (EFA)/ phân tích nhân tố để tìm các biến mới/hoặc
giảm biến cũng nhƣ tìm các yếu tố thành phần đo lƣờng biến này. Sau đó tính giá trị của
các biến mới (là trung bình của các yếu tố thành phần).
a) Phân tích nhân tố OC ( Văn hóa tổ chức):
Bảng 1.1: Kiểm định KMO and Bartlett’s, nhân tố và phƣơng sai trích của OC

KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
0.853

Approx. Chi-Square
2613.931
Bartlett's Test of Sphericity
df
55

Sig.
0.000
Component
Initial Eigenvalues
Total
% of Variance
Cumulative %
1
3.852
35.021
35.021
2


1.361
12.377
47.398
3
.928
8.434
55.832
4
.867
7.879
63.711
5
.838
7.622
71.332
6
.750
6.816
78.148
7
.575
5.227
83.375
8
.529
4.810
88.185
9
.484
4.401

92.586
10
.481
4.373
96.959
11
.335
3.041
100.000
Ta thấy KMO= 0.853>0.8: Tốt và sig=0.000<0.05 -> Bác bỏ giả thiết H
0
: Ma trận tương
quan giữa các biến là ma trận đơn vị tức là các biến không có quan hệ với nhau. Như vậy phân
tích nhân tố là phương pháp phù hợp để phân tích ma trận tương quan.
Tiếp theo ta tiến hành xác định số lượng nhân tố của OC: Rõ ràng để tiêu chuẩn
Eigenvalue >1 thì có 2 nhân tố được rút ra. Nhưng 2 nhân tố này chỉ có thể giải thích được
47.398% (<50%: không thõa) biến thiên của 11 biến đo lường khái niệm OC. Do đó, thang đo
của khái niệm này chưa chính xác, phải chạy Cronbach Alpha để xác định lại độ tin cậy của
thang đo.

Bảng 1.2: Kết quả phân tích hệ số Cronbach Alpha của OC

Reliability
Statistics
Cronbach’ s Alpha
0.782
N of Items
11
Item- Total Statistics


Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha if
Item Deleted
OC11
38.00
36.841
.510
.756
OC12
37.93
37.169
.530
.755
OC13
38.30
34.914
.575
.747
OC14
37.82
37.631
.526
.756
OC15
38.39

35.686
.586
.747
OC21
38.67
39.274
.243
.789
OC22
38.78
36.804
.499
.757
OC23
38.66
37.751
.391
.770
OC24
38.98
41.235
.111
.805
OC25
37.76
39.102
.418
.767
OC26
37.84

37.323
.528
.755
Hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.7 và hệ số tương quan biến- tổng của đa số các biến đều lớn
hơn 0.3 cho thấy đây là thang đo có độ tin cậy tốt. Tuy nhiên, hệ số biến- tổng của OC21, OC24
đều bé hơn 0.3 và nếu loại bỏ OC21 và OC24 thì hệ số Cronbach’s Alpha lần lượt tăng từ 0.782
lên 0.789 (đối với OC21) và lên 0.805 (đối với OC24) do đó ta sẽ loại 2 biến này ra khỏi thang
đo.
Tiến hành chạy lại EFA để xác định lại số lượng và thành phần của từng nhân tố có trong
khái niệm văn hóa công ty sau khi loại 2 biến ta được kết quả sau:
Bảng 1.3: Bảng tổng hợp kết quả chạy lại EFA của OC

KMO and Bartlett’s
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
0.851
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square
2502.373

df
0.36

Sig.
0.000
Rotated Component Matrix

Component
1
2
OC26

.770

OC14
.768

OC25
.755

OC12
.641

OC23

.758
OC22

.740
OC13

.620
OC15

.580
OC11

.484
- Vẫn có 2 nhân tố thõa mãn Eig > 1 và phương sai trích của chúng giải thích được tới
55.083% >50% biến thiên của 9 biến đo lường. Do đó, ta kết luận khái niệm OC có 2
nhân tố đo lường.
Và thành phần từng nhân tố như sau:

- OC1 m: OC26, OC14, OC25, OC12.
- OC2m: OC23, OC22, OC13, OC15, OC11.
b) Phân tích nhân tố PV (Hệ thống quản trị của Quản trị gia):
Bảng 1.4: Kết quả tổng hợp kiểm định KMO and Bartlett’s, nhân tố và phƣơng sai
trích của OC
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
0.743

Approx. Chi-Square
1375.870
Bartlett's Test of Sphericity
df
36

Sig.
0.000
Component
Initial Eigenvalues
Total
% of Variance
Cumulative %
1
2.533
28.148
28.148
2
1.767
19.631
47.779

3
.889
9.876
57.656
4
.808
8.976
66.631
5
.753
8.365
74.996
6
.671
7.454
82.451
7
.589
6.543
88.994
8
.545
6.051
95.045
9
.446
4.955
100.000
Mặc dù hệ số KMO>0.7 và sig<0.05 cho thấy việc sử dụng phương pháp phân tích nhân tố
đối với PV là hợp lý nhưng với 2 nhân tố thõa mãn Eig >1 chỉ trích được 47.779% phương sai

của 9 biến quan sát là không đáp ứng được yêu cầu do đó ta phải chạy Cronbach’s Alpha để loại
bỏ biến rác.
Bảng 1.5: Bảng tổng hợp kết quả chạy EFA của PV

Reliability
Statistics
Cronbach’ s Alpha
0.619
N of Items
9
Item- Total Statistics

Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha if
Item Deleted
PV2
29.66
20.014
.323
.587
PV4
30.90
20.695
.104
.651

PV8
29.58
19.984
.347
.582
PV1
30.19
18.272
.438
.555
PV3
30.96
19.799
.253
.604
PV5
29.60
20.052
.313
.589
PV6
29.75
19.535
.377
.575
PV7
30.30
18.694
.385
.569

PV9
30.46
19.430
.263
.602
- Hệ số Cronbach Alpha > 0.6 cho thấy thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy
- Tuy nhiên xét hệ số tương quan biến- tổng thì cả PV4, PV3 và PV9 đều không đạt yêu
cầu khi bé hơn 0.3 do đó ta có thể lần lượt loại các biến này sao cho vẫn đảm bảo được
giá trị nội dung của thang đo.
Để thực hiện được điều này ta đi loại lần lượt từng biến theo thứ tự hệ số tương quan biến-
tổng nhỏ nhất và tiến hành kiểm định Cronbach’s Alpha và EFA để đo lường độ tin cậy và đảm
bảo giá trị nội dung của thang đo thu được kết quả sau:
Bảng 1.6: Tổng hợp kết quả kiểm định Cronbach’ Apha và EFA sau khi loại biến:
STT
Biến bị loại
N of items
Hệ số Cronbach’s
Alpha
Số nhân tố
Phương sai trích
TVF (%)
1
PV4
8
.651
2
51.071
2
PV3
7

.663
2
53.057
3
PV9
6
.701
1
41.577
Rõ ràng sau khi loại lần lượt PV4 và PV3 nếu ta tiếp tục loại PV9 thì giá trị nội dung của
khái niệm PV bị vi phạm do đó ta chỉ loại 2 biến trên và lúc này PV sẽ gồm 2 nhân tố bao gồm
các biến thành phần sau:
- FPV1m: PV6, PV5, PV8, PV2, PV7.
- FPV2m: PV9, PV1

Bảng 1.7: Rotated Componet Matrix của PV:












c) Phân tích nhân tố MP (Thực tiễn quản trị):
Dựa vào kết quả bảng: KMO>0.8 và sig <0.05 cho thấy sử dụng phân tích nhân tố là phương

pháp phù hợp để phân tích thang đo MP
Số nhân tố trích được thõa mãn Eig>1 là 3 và phương sai trích được là 53.581% thõa mãn
điều kiện của TVE.
Như vậy, so với lý thuyết thì sử dụng phương pháp phân tích nhân tố EFA đã giúp ta xác định thêm
một nhân tố mới.
Bảng 1.8: Tổng hợp kết quả phân tích EFA đối với biến MP
KMO and Bartlett’s
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
.866
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square
2719.196

df
66

Sig.
.000
Total Variance Explained
Compon
ent
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings
Total
% of
Variance
Cumulative %
Total
% of

Variance
Cumulative %
Total
% of
Variance
Cumulative
%
1
4.144
34.531
34.531
4.144
34.531
34.531
3.456
28.803
28.803
2
1.275
10.624
45.155
1.275
10.624
45.155
1.747
14.556
43.358
3
1.011
8.427

53.581
1.011
8.427
53.581
1.227
10.223
53.581
4
.854
7.113
60.695






Rotated Component Matrix
a


Component
1
2
PV6
.786

PV5
.785


PV8
.676

PV2
.599

PV7
.525

PV9

.816
PV1

.707
5
.819
6.821
67.516






6
.701
5.843
73.359







7
.643
5.359
78.717






8
.606
5.047
83.764






9
.556
4.634
88.398







10
.521
4.339
92.737






11
.486
4.053
96.790






12
.385
3.210
100.000







Extraction Method: Principal Component Analysis.
Với thành phần của 3 nhân tố này được xác định dựa vào bảng:
Bảng 1.9: Rotated Component Matrix của MP
















- MP1m: MP21, MP23, MP26, MP15, MP24, MP25, MP16, MP22.
- MP2m: MP11, MP12.
- MP3m: MP14, MP13.
d) Phân tích nhân tố P:
Bảng 1.10: Kết quả phân tích EFA đối với biến P
KMO and Bartlett’s

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
.847
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square
1958.847

df
15

Sig.
.000
Rotated Component Matrix
a


Component
1
2
3
MP21
.688


MP23
.684


MP26
.684



MP15
.647


MP24
.645


MP25
.640


MP16
.592


MP22
.585


MP11

.819

MP12

.783

MP14



.886
MP13


.537
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings
Total
% of
Variance
Cumulative %
Total
% of
Variance
Cumulative %
Total
% of
Variance
Cumulative
%
1
3.301
55.022
55.022
3.301

55.022
55.022
1
3.301
55.022
2
.820
13.670
68.692



2
.820
13.670
3
.555
9.253
77.945



3
.555
9.253
4
.486
8.100
86.045




4
.486
8.100
5
.466
7.764
93.809



5
.466
7.764
6
.371
6.191
100.000



6
.371
6.191
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Kết quả chạy EFA được thể hiện trong bảng 1.10 như sau: KMO >0.8 và sig <0.05 nên sử
dụng phương pháp phân tích nhân tố là phù hợp với P.
Có một nhân tố trích thõa Eig>1 với phương sai trích được là 55.022% thõa mãn điều kiện
của TVE.

 Kết luận: Sau khi sử dụng phương pháp phân tích nhân tố EFA và hệ số Cronbach’s
Alpha cho 4 khái niệm OC, PV, MP, P thì ta đã loại được 4 biến còn lại 34 biến:
- OC1m : OC26, OC14, OC25, OC12.
- OC2m : OC23, OC22, OC13, OC15, OC11.
- FPV1m : PV6, PV5, PV8, PV2, PV7.
- FPV2m : PV9, PV1.
- MP1m : MP21, MP23, MP26, MP15, MP24, MP25, MP16, MP22.
- MP2m : MP11, MP12.
- MP3m : MP14, MP13.
- Pm : P1, P2, P3, P4, P5, P6.
e) Tính giá trị các nhân tố (biến tiềm ẩn) mới sau khi phân tích EFA:
Giá trị các nhân tố mới sẽ được tính bằng giá trị trung bình của các biến thành phần tạo nên
biến tiềm ẩn này.
=








/
Với:
- Xm : Giá trị nhân tố mới.
- Xi : Giá trị biến thành phần thứ i.
- k : Số lượng biến thành phần có trong biến tiềm ẩn .
Cụ thể, giá trị của các biến tiềm ẩn sẽ được tính như sau:
- OC1m = (OC26 + OC14 + OC25 + OC12)/4
- OC2m = (OC23 + OC22 + OC13 + OC15 + OC11)/5

- FPV1m = (PV6 + PV5 + PV8 + PV2 + PV7)/5
- FPV2m = ( PV9 + PV1)/2
- MP1m = (MP21 + MP23 + MP26 + MP15 + MP24 + MP25 + MP16 + MP22)/8
- MP2m = (MP11 + MP12)/2
- MP3m = (MP13 + MP14)/2
- Pm = (P1 + P2 + P3 + P4 + P5 + P6.)/6
CÂU 2: Thực hiện kiểm tra độ tin cậy của đo lƣờng bằng hệ số Cronbach’s Alpha:
Bảng 2.1: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho các thang đo
Item-Total Statistics

Scale Mean if Item
Deleted
Scale Variance if Item
Deleted
Corrected Item-Total
Correlation
Cronbach's Alpha if Item
Deleted
OC1m
Cronbach’ s Alpha
0.766
N of Items
4
OC26
12.83
4.821
.622
.679
OC14
12.81

4.941
.626
.678
OC25
12.75
5.474
.518
.734
OC12
12.92
5.180
.503
.745
OC2m
Cronbach’ s Alpha
0.736
N of Items
5
OC23
14.98
10.705
.425
.718
OC22
15.10
10.345
.525
.680
OC13
14.63

9.665
.544
.672
OC15
14.72
10.219
.539
.675
OC11
14.32
10.848
.460
.704
FPV1m
Cronbach’ s Alpha
0.714
N of Items
5
PV2
16.47
8.232
.413
.689
PV5
16.41
7.602
.537
.640
PV6
16.56

7.457
.571
.626
PV7
17.11
7.813
.371
.714
PV8
16.39
8.005
.490
.660
FPV2m
Cronbach’ s Alpha
0.388
N of Items
2
PV1
3.47
1.458
.241
.
PV9
3.73
1.242
.241
.
MP1m
Cronbach’ s Alpha

0.819

N of Items
8
MP21
24.69
32.507
.539
.798
MP23
25.14
32.641
.528
.800
MP26
24.84
31.969
.576
.792
MP15
24.86
32.227
.538
.798
MP24
24.38
33.432
.581
.793
MP25

24.29
33.184
.583
.793
MP16
24.30
34.077
.486
.805
MP22
24.52
33.838
.480
.806
MP2m
Cronbach’ s Alpha
0.615
N of Items
2
MP11
3.99
1.121
.445
.
MP12
3.86
1.231
.445
.
MP3m

Cronbach’ s Alpha
0.400
N of Items
2
MP13
2.76
1.614
.251
.
MP14
3.55
1.362
.251
.
P
Cronbach’ s Alpha
0.836
N of Items
6
P1
18.54
12.861
.595
.812
P2
18.72
12.994
.579
.815
P3

18.65
12.373
.655
.800
P4
18.49
12.726
.597
.811
P5
18.45
12.717
.647
.802
P6
18.79
12.548
.586
.814

 Kết luận: Hệ số Cronbach’ Alpha của đa số các thang đo đều lớn hơn 0.6 và hệ số
tƣơng quan biến tổng của biến thành phần đều lớn hơn 0.3 nên đây là những thang đo có
độ tin cậy ngoại trừ FPV2 và MP3m. Cụ thể:
- Hệ số Cronbach’ Alpha của FPV2m là 0.388 < 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của 2
biến quan sát thành phần là PV1 và PV9 đều nhỏ hơn 0.3 do đó FPV2m là thang đo
không có độ tin cậy, cần phải được loại bỏ.
- Tương tự ở nhân tố MP3m cũng có hệ số Cronbach’Alpha là 0.4 <0.6 và hệ số tương
quan biến tổng của 2 biến quan sát thành phần là MP13 và MP4 đều nhỏ hơn 0.3 nên
đây cũng là thang đo không có độ tin cậy, cần loại bỏ.
Nhƣ vậy, sau khi chạy Cronbach’s Alpha ta xác định đƣợc các thang đo đủ độ tin cậy

sau:
- OC1m : OC26, OC14, OC25, OC12.
- OC2m : OC23, OC22, OC13, OC15, OC11.
- FPV1m : PV6, PV5, PV8, PV2, PV7.
- MP1m : MP21, MP23, MP26, MP15, MP24, MP25, MP16, MP22.
- MP2m : MP11, MP12.
- Pm : P1, P2, P3, P4, P5, P6.
CÂU 3: Thực hiện phân tích ANOVA một chiều để tìm sự khác biệt của các biến tiềm ẩn
trong mô hình này với các tiêu thức phân loại: OWN, POS, Age, EXP. Thực hiện phân tích
ANOVA 2 chiều với biến OWN và POS.
Các biến định lượng cần kiểm định sự khác biệt gồm: OC1m, OC2m, FPV1m,
MP1m,MP2m,Pm.
3.1 Kiểm định sự khác biệt với biến phân loại OWN:
Bảng 3.1.1 Kiểm định giả thuyết Levene với biến phân loại OWN












Kết quả kiểm định Levene về phương sai đồng nhất như sau:
Test of Homogeneity of Variances

Levene

Statistic
df1
df2
Sig.
OC1m
8.295
3
946
.000
OC2m
1.329
3
947
.264
FPV1m
1.937
3
943
.122
MP1m
2.272
3
942
.079
MP2m
11.319
3
947
.000
Pm

2.369
3
946
.069
- Có 4 biến là OC2m, FPV1m, MP1m, Pm đều có sig>5% nghĩa là chấp nhận H
0
: Không
có sự khác biệt phương sai giữa các hình thức sở hữu doanh nghiệp của 2 biến này.
Như vậy kết quả ANOVA có thể sử dụng tốt.

Bảng 3.1.2: Tổng hợp kết quả kiểm định ANOVA cho OC2m, FPV1m, MP1m và P
ANOVA

Sum of Squares
df
Mean Square
F
Sig.
OC2m
Between Groups
6.133
3
2.044
3.390
.018
Within Groups
571.058
947
.603



Total
577.191
950



FPV1m
Between Groups
.851
3
.284
.622
.601
Within Groups
430.311
943
.456


Total
431.162
946



MP1m
Between Groups
15.631
3

5.210
8.111
.000
Within Groups
605.095
942
.642


Total
620.726
945



Pm
Between Groups
8.171
3
2.724
5.612
.001
Within Groups
459.139
946
.485


Total
467.311

949



Bảng 3.1.2 cho thấy:
- Kết quả kiểm định ANOVA của FPV1m không cho thấy sự khác biệt của các nhóm
(sig>5%) tức là chấp nhận H
0
: Không có sự khác biệt về FPV1m giữa các loại hình
doanh nghiệp.
- Ngược lại, với mức ý nghĩa sig <0.05 thì có thể nói có sự khác biệt về OC2m, MP1m,
Pm giữa 4 hình thức sở hữu công ty.
Tiếp tục kiểm định sâu POST HOC bằng phương pháp Bonferroni ở mức ý nghĩa 5%:
Bảng 3.1.3: Kiểm định sâu Post Hoc của OC2m, MP1m, Pm:
Multiple Comparisons
Bonferroni
Dependent Variable
(I) OWN
(J) OWN
Mean Difference
(I-J)
Std. Error
Sig.
95% Confidence Interval
Lower Bound
Upper Bound
OC2m
1
2
.01827

.07339
1.000
1757
.2123
3
18356
*

.06626
.034
3587
0084
4
08137
.06907
1.000
2640
.1012
2
1
01827
.07339
1.000
2123
.1757
3
20183
*

.07578

.047
4022
0015
4
09964
.07825
1.000
3065
.1072
3
1
.18356
*

.06626
.034
.0084
.3587
2
.20183
*

.07578
.047
.0015
.4022
4
.10219
.07161
.923

0871
.2915
4
1
.08137
.06907
1.000
1012
.2640
2
.09964
.07825
1.000
1072
.3065
3
10219
.07161
.923
2915
.0871
MP1m
1
2
19138
.07579
.070
3918
.0090
3

32957
*

.06859
.000
5109
1482
4
21982
*

.07152
.013
4089
0307
2
1
.19138
.07579
.070
0090
.3918
3
13820
.07834
.468
3453
.0689
4
02845

.08092
1.000
2424
.1855
3
1
.32957
*

.06859
.000
.1482
.5109
2
.13820
.07834
.468
0689
.3453
4
.10975
.07422
.837
0865
.3060
4
1
.21982
*


.07152
.013
.0307
.4089
2
.02845
.08092
1.000
1855
.2424
3
10975
.07422
.837
3060
.0865
Pm
1
2
01966
.06584
1.000
1937
.1544
3
22747
*

.05945
.001

3846
0703
4
10719
.06205
.506
2712
.0568
2
1
.01966
.06584
1.000
1544
.1937
3
20781
*

.06799
.014
3876
0281
4
08753
.07027
1.000
2733
.0983
3

1
.22747
*

.05945
.001
.0703
.3846
2
.20781
*

.06799
.014
.0281
.3876
4
.12028
.06432
.371
0498
.2903
4
1
.10719
.06205
.506
0568
.2712
2

.08753
.07027
1.000
0983
.2733
3
12028
.06432
.371
2903
.0498
*. The mean difference is significant at the 0.05 level.
Kết quả bảng 3.1.3 cho thấy:
- Sự khác biệt có ý nghĩa về OC2m là do giữa doanh nghiệp nhà nước và công ty tư
nhân, giữa công ty liên doanh và công ty tư nhân.
- Sự khác biệt có ý nghĩa về MP1m là do giữa doanh nghiệp nhà nước và công ty tư
nhân, giữa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp gia đình.
- Sự khác biệt có ý nghĩa về Pm là do giữa công ty tư nhân và doanh nghiệp nhà nước,
công ty tư nhân và công ty liên doanh.
Trở lại với bảng kiểm định Levene về giả thuyết phương sai đồng nhất thì 2 biến còn lại
OC1m, MP2m đều có sig<0.05 nghĩa là bác bỏ H
0
và chấp nhận H1: Phương sai của các hình
thức sở hữu doanh nghiệp đối với các biến này là khác nhau. Do đó ta sử dụng thống kê
Tamhane's T2 trong kiểm định Post Hoc để đưa ra kết luận trong kiểm định sự khác biệt giữa các
loại hình sở hữu doanh nghiệp đối với các biến trên. Kết quả như sau;
- Với mức ý nghĩa 5% thì chỉ có OC1m là chấp nhận giả thuyết H
0
: Không có sự khác
nhau giữa các loại hình sở hữu doanh nghiệp về yếu tố OC1m.

Bảng 3.1.4: Kết quả kiểm định ANOVA của OC1m, MP2m
ANOVA

Sum of Squares
df
Mean Square
F
Sig.
OC1m
Between Groups
.520
3
.173
.329
.804
Within Groups
498.698
946
.527


Total
499.219
949



MP2m
Between Groups
9.931

3
3.310
3.933
.008
Within Groups
797.138
947
.842


Total
807.069
950




Do chấp nhận giả thuyết H1 nên ta tiếp tục kiểm định sâu MP2m để tìm sự khác biệt.
Bảng 3.1.5: Kiểm đinh sâu POST HOC của MP2m
Multiple Comparisons
Tamhane
Dependent Variable
(I) OWN
(J) OWN
Mean Difference
(I-J)
Std. Error
Sig.
95% Confidence Interval
Lower Bound

Upper Bound
MP2m
1
2
15943
.08475
.313
3834
.0646
3
20503
*

.07638
.044
4067
0033
4
.03565
.08927
.999
2002
.2715
2
1
.15943
.08475
.313
0646
.3834

3
04559
.07863
.993
2536
.1624
4
.19508
.09121
.183
0461
.4363
3
1
.20503
*

.07638
.044
.0033
.4067
2
.04559
.07863
.993
1624
.2536
4
.24068
*


.08349
.025
.0200
.4614
4
1
03565
.08927
.999
2715
.2002
2
19508
.09121
.183
4363
.0461
3
24068
*

.08349
.025
4614
0200
*. The mean difference is significant at the 0.05 level.
Với kết quả thu được thì khác biệt về MP2m là giữa DNNN với công ty tư nhân; giữa doanh
nghiệp gia đình và công ty tư nhân.
3.2 Kiểm định sự khác biệt với tiêu thức cấp bậc quản trị POS:

Bảng 3.2.1: Kết quả kiểm định ANOVA của các biến với biến phân loại POS
ANOVA

Sum of Squares
df
Mean Square
F
Sig.
OC2m
Between Groups
18.027
1
18.027
30.513
.000
Within Groups
557.734
944
.591


Total
575.761
945



FPV1m
Between Groups
1.180

1
1.180
2.613
.106
Within Groups
424.414
940
.452


Total
425.594
941



OC1m
Between Groups
6.708
1
6.708
12.879
.000
Within Groups
491.178
943
.521


Total

497.886
944



MP1m
Between Groups
11.239
1
11.239
17.427
.000
Within Groups
605.575
939
.645


Total
616.814
940



MP2m
Between Groups
.183
1
.183
.217

.641
Within Groups
793.751
944
.841


Total
793.934
945



Pm
Between Groups
4.713
1
4.713
9.672
.002
Within Groups
459.536
943
.487


Total
464.250
944




Dựa vào kết quả ở bảng 3.2.1, ta có các kết luận sau:
- Với mức ý nghĩa 5% thì sig của FPV1m và MP2m đều lớn hơn 5% nên chấp nhận H
0
:
Không có sự khác biệt có ý nghĩa về FPV1m và MP2m giữa 2 cấp quản trị.
- Ngược lại, sig của OC2m, OC1m, MP1m và Pm <5% nghĩa là bác bỏ H
0
và chấp nhận
H1: Có sự khác biệt có ý nghĩa về 4 biến OC2m, OC1m, MP1m và Pm giữa 2 cấp quản
trị.



3.3 Kiểm định sự khác biệt với tiêu thức độ tuổi của quản trị gia AGE:
Bảng 3.3.1: Kết quả kiểm định Levene của các biến với biến phân loại AGE
Test of Homogeneity of Variances

Levene Statistic
df1
df2
Sig.
OC2m
1.833
a

2
941
.160

FPV1m
.380
b

2
937
.684
OC1m
.221
c

2
940
.802
MP1m
.321
d

2
936
.725
MP2m
5.748
e

2
941
.003
Pm
3.967

f

2
940
.019
a. Groups with only one case are ignored in computing the test of
homogeneity of variance for OC2m.
b. Groups with only one case are ignored in computing the test of
homogeneity of variance for FPV1m.
c. Groups with only one case are ignored in computing the test of
homogeneity of variance for OC1m.
d. Groups with only one case are ignored in computing the test of
homogeneity of variance for MP1m.
e. Groups with only one case are ignored in computing the test of
homogeneity of variance for MP2m.
f. Groups with only one case are ignored in computing the test of
homogeneity of variance for Pm.
Vì nhóm tuổi thứ 4 của quản trị gia chỉ gồm 1 quan sát nên trong quá trình kiểm định
Levene về sự đồng nhất phương sai giữa các nhóm đối với các yếu tố OC1m, OC2m, FPV1m,
MP1m, MP2m, Pm thì nhóm này sẽ bị bỏ qua. Cũng vì lý do đó mà ta sẽ không thể kiểm định
sâu ANOVA bằng bảng POST HOC.
Kết quả bảng cho thấy: Với mức ý nghĩa 5%, ngoại trừ MP2m và Pm thì các yếu tố còn
lại là OCm, OC2m, FPV1m, MP1m đều có sig>0.05 do đó chấp nhận H
0
: Phương sai của OCm,
OC2m, FPV1m, MP1m là đồng nhất giữa các nhóm tuổi của quản trị gia. Do đó, kết quả phân
tích ANOVA có thể sử dụng tốt.
Bảng 3.3.2: Kết quả kiểm định ANOVA của các biến với biến phân loại AGE:
ANOVA


Sum of Squares
df
Mean Square
F
Sig.
OC2m
Between Groups
7.257
3
2.419
4.007
.008
Within Groups
567.977
941
.604


Total
575.234
944



FPV1m
Between Groups
.867
3
.289
.634

.593
Within Groups
426.644
937
.455


Total
427.511
940



OC1m
Between Groups
.786
3
.262
.496
.685
Within Groups
496.298
940
.528


Total
497.084
943




MP1m
Between Groups
3.760
3
1.253
1.920
.125
Within Groups
610.913
936
.653


Total
614.672
939



MP2m
Between Groups
9.975
3
3.325
4.012
.008
Within Groups
779.916

941
.829


Total
789.890
944



Pm
Between Groups
3.805
3
1.268
2.592
.052
Within Groups
459.995
940
.489


Total
463.800
943



Kết quả bảng 3.3.2 nhƣ sau: Với mức ý nghĩa 5%

- Sig của OC2m và MP2m đều bé hơn 0.05 cho nên bác bỏ H
0
và chấp nhận H1: Có sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê về giá trị trung bình của OC1m, OC2m giữa các nhóm
tuổi của quản trị gia.
- Ngược lại OC1m, FPV1m, MP1m, Pm đều có sig>0.05 nghĩa là chấp nhận H
0
: Không
có sự khác biệt về giá trị trung bình của OC2m, FPC1m, MP1m, Pm giữa các nhóm
tuổi của quản trị gia.
3.4 Kiểm định sự khác biệt với tiêu thức kinh nghiệm quản lý của quản trị gia EXP:
Bảng 3.4.1: Kết quả kiểm định Levene của các biến đối với biến phân loại EXP
Test of Homogeneity of Variances

Levene Statistic
df1
df2
Sig.
OC2m
.839
4
938
.500
FPV1m
.836
4
934
.503
OC1m
1.985

4
937
.095
MP1m
2.464
4
933
.044
MP2m
3.142
4
938
.014
Pm
1.136
4
937
.338
Với mức ý nghĩa 5%, kết quả kiểm định Levene về sự đồng nhất phương sai giữa các nhóm
bậc kinh nghiệm của quản trị gia đối với các biến như sau:
- OC1m, OC2m, FPV1m và Pm có sig >0.05 -> chấp nhận H
0
: Phương sai của 2 biến này là
đồng nhất giữa các nhóm bậc kinh nghiệm quản lý của quản trị gia. Như vậy, kết quả chạy
ANOVA được sử dụng tốt. Cụ thể:
Bảng 3.4.2: Kiểm định ANOVA của OC1m, OC2m, FPV1m, Pm đối với biến phân
loại EXP
ANOVA

Sum of Squares

df
Mean Square
F
Sig.
OC2m
Between Groups
16.438
4
4.109
6.940
.000
Within Groups
555.415
938
.592


Total
571.853
942



FPV1m
Between Groups
2.433
4
.608
1.336
.255

Within Groups
425.072
934
.455


Total
427.505
938



OC1m
Between Groups
4.066
4
1.017
1.938
.102
Within Groups
491.443
937
.524


Total
495.509
941




Pm
Between Groups
11.468
4
2.867
5.967
.000
Within Groups
450.176
937
.480


Total
461.644
941



Kết quả bảng 3.4.2 cho thấy:
 Sig của FPV1m và OC1m đều lớn hơn 0.05 cho thấy không có sự khác biệt về giá trị
trung bình của FPV1m giữa các nhóm bậc kinh nghiệm quản lý của quản trị gia.
 Ngược lại, sig của OC2m, Pm <0.05 tức là có sự khác biệt về 2 biến giữa các nhóm
bậc kinh nghiệm quản lý của quản trị gia. Tiếp tục kiểm định sâu ANOVA bằng
phương pháp Bonferroni thì sự khác biệt đều là giữa bậc 1 và bậc 2; bậc 1 và bậc 3 về
kinh nghiệm quản lý EXP đối với cả 2 biến.
Bảng 3.4.3: Kết quả kiểm định sâu POST HOC của OC2m, Pm đối với biến phân
loại EXP
Multiple Comparisons

Bonferroni
Dependent Variable
(I) EXP
(J) EXP
Mean Difference
(I-J)
Std. Error
Sig.
95% Confidence Interval
Lower Bound
Upper Bound
OC2m
1
2
27369
*

.05840
.000
4380
1094
3
26028
*

.07453
.005
4700
0506
4

16180
.11896
1.000
4965
.1729
5
30994
.11786
.087
6416
.0217
2
1
.27369
*

.05840
.000
.1094
.4380
3
.01342
.07653
1.000
2019
.2288
4
.11189
.12023
1.000

2264
.4502
5
03625
.11913
1.000
3714
.2990
3
1
.26028
*

.07453
.005
.0506
.4700
2
01342
.07653
1.000
2288
.2019
4
.09848
.12884
1.000
2640
.4610
5

04966
.12782
1.000
4093
.3100
4
1
.16180
.11896
1.000
1729
.4965
2
11189
.12023
1.000
4502
.2264
3
09848
.12884
1.000
4610
.2640
5
14814
.15791
1.000
5924
.2962

5
1
.30994
.11786
.087
0217
.6416
2
.03625
.11913
1.000
2990
.3714
3
.04966
.12782
1.000
3100
.4093
4
.14814
.15791
1.000
2962
.5924
Pm
1
2
20371
*


.05269
.001
3520
0554
3
25630
*

.06697
.001
4447
0679
4
25614
.10716
.170
5577
.0454
5
06480
.10616
1.000
3635
.2339
2
1
.20371
*


.05269
.001
.0554
.3520
3
05260
.06885
1.000
2463
.1411
4
05243
.10834
1.000
3573
.2524
5
.13891
.10735
1.000
1632
.4410
3
1
.25630
*

.06697
.001
.0679

.4447
2
.05260
.06885
1.000
1411
.2463
4
.00017
.11596
1.000
3261
.3264
5
.19151
.11504
.963
1322
.5152
4
1
.25614
.10716
.170
0454
.5577
2
.05243
.10834
1.000

2524
.3573
3
00017
.11596
1.000
3264
.3261
5
.19134
.14224
1.000
2089
.5916
5
1
.06480
.10616
1.000
2339
.3635
2
13891
.10735
1.000
4410
.1632
3
19151
.11504

.963
5152
.1322
4
19134
.14224
1.000
5916
.2089
*. The mean difference is significant at the 0.05 level.
Mặc khác, hai biến còn lại là MP1m và MP2m trong kiểm định Levene đều có sig<0.05 nên
bác bỏ H
0
và chấp nhận H1: Hai biến này giữa các nhóm cấp bậc quản lý là khác nhau.
Bảng 3.4.4: Kết quả kiểm định ANOVA của MP1m, MP2m với biến phân loại EXP
ANOVA

Sum of Squares
df
Mean Square
F
Sig.
MP1m
Between Groups
6.894
4
1.723
2.672
.031
Within Groups

601.815
933
.645


Total
608.709
937



MP2m
Between Groups
9.396
4
2.349
2.859
.023
Within Groups
770.760
938
.822


Total
780.156
942




Tiếp tục sử dụng phương pháp Tamhane's T2 trong kiểm định Post Hoc để đưa ra kết luận
trong kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm cấp bậc quản lý của quản trị gia đối với các biến trên. Kết
quả là cả 2 biến này đều có sig<0.05 nên có sự khác biệt về 2 biến này giữa các bậc trong kinh nghiệm
quản lý.

Bảng 3.4.5: Kết quả kiểm định sâu POST HOC của MP1m, MP2m với biến phân loại EXP
Multiple Comparisons
Tamhane
Dependent Variable
(I) EXP
(J) EXP
Mean Difference
(I-J)
Std. Error
Sig.
95% Confidence Interval
Lower Bound
Upper Bound
MP1m
1
2
17587
*

.05942
.031
3428
0090
3
16402

.08193
.378
3955
.0675
4
.00371
.15044
1.000
4357
.4431
5
16716
.11018
.764
4870
.1527
2
1
.17587
*

.05942
.031
.0090
.3428
3
.01185
.08418
1.000
2258

.2495
4
.17958
.15167
.937
2628
.6220
5
.00870
.11187
1.000
3154
.3328
3
1
.16402
.08193
.378
0675
.3955
2
01185
.08418
1.000
2495
.2258
4
.16773
.16182
.973

3001
.6355
5
00315
.12528
1.000
3621
.3558
4
1
00371
.15044
1.000
4431
.4357
2
17958
.15167
.937
6220
.2628
3
16773
.16182
.973
6355
.3001
5
17088
.17781

.984
6822
.3405
5
1
.16716
.11018
.764
1527
.4870
2
00870
.11187
1.000
3328
.3154
3
.00315
.12528
1.000
3558
.3621
4
.17088
.17781
.984
3405
.6822
MP2m
1

2
15167
.06595
.197
3369
.0335
3
16479
.09073
.519
4210
.0915
4
.15600
.15936
.982
3089
.6209
5
.11877
.16203
.998
3536
.5912
2
1
.15167
.06595
.197
0335

.3369
3
01312
.09160
1.000
2717
.2455
4
.30767
.15985
.458
1584
.7738
5
.27044
.16251
.658
2031
.7440
3
1
.16479
.09073
.519
0915
.4210
2
.01312
.09160
1.000

2455
.2717
4
.32079
.17157
.493
1747
.8163
5
.28356
.17405
.680
2190
.7861
4
1
15600
.15936
.982
6209
.3089
2
30767
.15985
.458
7738
.1584
3
32079
.17157

.493
8163
.1747
5
03723
.21785
1.000
6619
.5875
5
1
11877
.16203
.998
5912
.3536
2
27044
.16251
.658
7440
.2031
3
28356
.17405
.680
7861
.2190
4
.03723

.21785
1.000
5875
.6619
*. The mean difference is significant at the 0.05 level.
Như vậy, sự khác biệt về MP1m là giữa cấp 1 và 2 đối với biến phân loại EXP.
3.5 Thực hiện phân tích ANOVA 2 chiều với biến phân loại là OWN và POS:
Các giả thuyết H
0
đặt ra:
- Giá trị trung bình của OC1m, OC2m, FPV1m, MP1m và MP2m giữa các hình thức sở
hữu doanh nghiệp khác nhau là như nhau.
- Giá trị trung bình của OC1m, OC2m, FPV1m, MP1m và MP2m giữa 2 cấp bậc quản lý
của quản trị gia là như nhau
- Không có ảnh hưởng tương tác giữa hình thức sở hữu doanh nghiệp với cấp bậc quản lý
của quản trị gia. Cụ thể là ảnh hưởng của các hình thức sở hữu doanh nghiệp đến các
biến trên là như nhau đối với các doanh nghiệp có các quản trị gia có cấp bậc quản lý
khác nhau; và ảnh hưởng của các cấp bậc quản lý của quản trị gia đến các biến là như
nhau đối với các doanh nghiệp có hình thức sở hữu khác nhau.
a) OC1m:
Bảng 3.5.1: Tổng hợp kết quả phân tích ANOVA hai chiều của OC1m với 2 biến
phân loại OWN và POS:

Levene’s Test of Equality of Error Variances sig=.000
Tests of Between-Subjects Effects
Dependent Variable: OC1m
Source
Type III Sum of
Squares
df

Mean Square
F
Sig.
Corrected Model
11.095
a

7
1.585
3.051
.004
Intercept
7849.347
1
7849.347
15108.830
.000
OWN
1.298
3
.433
.833
.476
POS
7.398
1
7.398
14.240
.000
OWN * POS

2.989
3
.996
1.918
.125
Error
486.791
937
.520


Total
17750.188
945



Corrected Total
497.886
944



a. R Squared = .022 (Adjusted R Squared = .015)
Kết quả trên đây cho thấy rằng: Với mức ý nghĩa 5%
- Sig của OWN và OWN*POS đều lớn hơn 0.05 nghĩa là chấp nhận H
0
: Hình thức sở
hữu doanh nghiệp cũng như là tương tác giữa hình thức sở hữu doanh nghiệp và cấp
bậc quản lý của quản trị gia không ảnh hưởng đến giá trị trung bình của OC1m.

- Riêng sig của POS <0.05 cho thấy có sự khác biệt về OCm giữa 2 cấp bậc quản lý của
quản trị gia.



b) OC2m:
Bảng 3.5.2: Tổng hợp kết quả phân tích ANOVA hai chiều của OC2m với 2 biến phân loại
OWN và POS

Levene’s Test of Equality of Error Variances sig=.022
Tests of Between-Subjects Effects
Dependent Variable: OC2m
Source
Type III Sum of
Squares
df
Mean Square
F
Sig.
Corrected Model
23.549
a

7
3.364
5.714
.000
Intercept
6201.795
1

6201.795
10534.507
.000
OWN
2.197
3
.732
1.244
.293
POS
15.064
1
15.064
25.588
.000
OWN * POS
.508
3
.169
.287
.834
Error
552.212
938
.589


Total
13430.480
946




Corrected Total
575.761
945



a. R Squared = .041 (Adjusted R Squared = .034)
Kết quả kiểm định cho thấy: Với mức ý nghĩa 5%:
- Sig của OWN và OWN*POS lần lượt là 0.293 và 0.834 > 0.05 nghĩa là chấp nhận H
0
:
Hình thức sở hữu doanh nghiệp cũng như là tương tác giữa hình thức sở hữu doanh
nghiệp và cấp bậc quản lý của quản trị gia không ảnh hưởng đến OC2m.
- Riêng sig của POS <0.05 do đó có sự khác biệt giữa 2 cấp bậc quản lý của quản trị gia
về OC2m.
c) FPV1m:
Bảng 3.5.3: Tổng hợp kết quả phân tích ANOVA hai chiều của FPV1m với 2 biến phân
loại OWN và POS

Levene’s Test of Equality of Error Variances sig=.134
Tests of Between-Subjects Effects
Dependent Variable: FPV1m
Source
Type III Sum of
Squares
df
Mean Square

F
Sig.
Corrected Model
3.101
a

7
.443
.979
.445
Intercept
7453.915
1
7453.915
16478.272
.000
OWN
.536
3
.179
.395
.757
POS
1.154
1
1.154
2.552
.110
OWN * POS
.603

3
.201
.444
.721
Error
422.493
934
.452


Total
16658.320
942



Corrected Total
425.594
941



a. R Squared = .007 (Adjusted R Squared = .000)
Kết quả kiểm định: Với mức ý nghĩa 5%: Kiểm định Levene có sig>0.05-> chấp nhận H
0
:
Phương sai là đồng nhất về FPV1m giữa các loại hình sở hữu doanh nghiệp và giữa các cấp bậc
quản lý. Do đó, kết quả ANONA được sử dụng tốt.
Cụ thể là sig của OWN, POS và OWN*POS lần lượt là 0.757, 0.110, 0.721 > 0.05 nên chấp
nhận H

0
: Hình thức sở hữu doanh nghiệp, cấp bậc quản lý của quản trị gia cũng như là tương tác
giữa hình thức sở hữu doanh nghiệp và cấp bậc quản lý của quản trị gia không ảnh hưởng đến giá
trị trung bình của FPV1m.
d) MP1m:
Bảng 3.5.4: Tổng hợp kết quả phân tích ANOVA hai chiều của MP1m với 2 biến phân
loại OWN và POS

Levene’s Test of Equality of Error Variances sig=.173
Tests of Between-Subjects Effects
Dependent Variable: MP1m
Source
Type III Sum of
Squares
df
Mean Square
F
Sig.
Corrected Model
25.915
a

7
3.702
5.846
.000
Intercept
5547.880
1
5547.880

8759.832
.000
OWN
8.883
3
2.961
4.676
.003
POS
7.000
1
7.000
11.052
.001
OWN * POS
.590
3
.197
.311
.818
Error
590.899
933
.633


Total
12275.688
941




Corrected Total
616.814
940



a. R Squared = .042 (Adjusted R Squared = .035)
Kết quả kiểm định: Với mức ý nghĩa 5% thì kiểm định Levene có sig=0.173>0.05 nên chấp
nhận H
0
: Phương sai là đồng nhất về MP1m giữa các loại hình sở hữu doanh nghiệp, giữa các
cấp bậc quản lý và giữa các tương tác của chúng. Do đó, kết quả ANONA được sử dụng tốt. Cụ
thể:
- OWN*POS: Sig=0.818 > 0.05 nghĩa là chấp nhận H
0
: Tương tác giữa hình thức sở hữu
doanh nghiệp và cấp bậc quản lý của quản trị gia không ảnh hưởng đến giá trị trung
bình của OC2m nghĩa là ảnh hưởng của các hình thức sở hữu doanh nghiệp đến MP1m
là như nhau đối với các doanh nghiệp có các quản trị gia có cấp bậc quản lý khác nhau;
và ảnh hưởng của các cấp bậc quản lý của quản trị gia đến biến này là như nhau đối với
các doanh nghiệp có hình thức sở hữu khác nhau
- Ngược lại thì sig của OWN và POS lần lượt là 0.003 và 0.001 <0.05 -> Bác bỏ H
0

chấp nhận H1: Giá trị trung bình của OC2m có sự khác biệt giữa các hình thức sở hữu
doanh nghiệp và giữa 2 cấp bậc quản lý của quản trị gia. Tiến hành kiểm định sâu
ANOVA đối với OWN thì sự khác biệt là giữa DNNN và công ty tư nhân, DNNN và
DN gia đình (như kết quả bảng)

Bảng 3.5.5: Kết quả kiểm định sâu POST HOC của OC2m với biến phân loại OWN
Multiple Comparisons
Dependent Variable: MP1m
Bonferroni
(I) OWN
(J) OWN
Mean
Difference (I-J)
Std. Error
Sig.
95% Confidence Interval
Lower Bound
Upper Bound
1
2
1841
.07540
.089
3834
.0153
3
3223
*

.06826
.000
5028
1418
4
2090

*

.07136
.021
3977
0204
2
1
.1841
.07540
.089
0153
.3834
3
1382
.07779
.456
3439
.0675
4
0250
.08052
1.000
2379
.1879
3
1
.3223
*


.06826
.000
.1418
.5028
2
.1382
.07779
.456
0675
.3439
4
.1132
.07388
.754
0821
.3086
4
1
.2090
*

.07136
.021
.0204
.3977
2
.0250
.08052
1.000
1879

.2379
3
1132
.07388
.754
3086
.0821
Based on observed means.
The error term is Mean Square(Error) = .633.
*. The mean difference is significant at the .05 level.

e) MP2m:
Bảng 3.5.6: Tổng hợp kết quả phân tích ANOVA hai chiều của MP2m với 2 biến phân
loại OWN và POS

Levene’s Test of Equality of Error Variances sig=.000
Tests of Between-Subjects Effects
Dependent Variable: MP2m
Source
Type III Sum of
Squares
df
Mean Square
F
Sig.
Corrected Model
9.980
a

7

1.426
1.706
.104
Intercept
6665.162
1
6665.162
7974.859
.000
OWN
5.012
3
1.671
1.999
.113
POS
.227
1
.227
.272
.602
OWN * POS
.294
3
.098
.117
.950
Error
783.954
938

.836


Total
15394.750
946



Corrected Total
793.934
945



a. R Squared = .013 (Adjusted R Squared = .005)

Kết quả trên đây cho thấy rằng: Với mức ý nghĩa 5% thì Sig của OWN, POS và OWN*POS
đều lớn hơn 0.05 nghĩa là chấp nhận H
0
: Hình thức sở hữu doanh nghiệp, cấp bậc quản lý của
quản trị gia cũng như là tương tác giữa hình thức sở hữu doanh nghiệp và cấp bậc quản lý của
quản trị gia không ảnh hưởng đến giá trị trung bình của MP2m.
f) Pm:
Bảng 3.5.6: Tổng hợp kết quả phân tích ANOVA hai chiều của MP1m với 2 biến
phân loại OWN và POS
Levene’s Test of Equality of Error Variances sig=.086
Tests of Between-Subjects Effects
Dependent Variable: Pm
Source

Type III Sum of
Squares
df
Mean Square
F
Sig.
Corrected Model
12.463
a

7
1.780
3.693
.001

×