BÀI TẬP HÓA HỌC CHƯƠNG I LỚP 11
Lee Ein 01.229.429.829 Trang 1/4
Câu 1: Dãy chất dưới đây chỉ gồm những chất tan và điện li mạnh là:
A. HNO
3
, Cu(NO
3
)
2
, Ca
3
(PO
4
)
2
, H
3
PO
4
B. CaCl
2
, CuSO
4
, CaSO
4
, HNO
3
C. H
2
SO
4
, NaCl, KNO
3
, Ba(NO
3
)
2
. D. KCl, H
2
SO
4
, H
2
O, CaCl
2
Câu 2: Trong các chất và ion sau: CO
3
2-
(1), CH
3
COO
-
(2), HSO
4
-
(3), HCO
3
-
(4), Al(OH)
3
(5) thì:
A. (1), (2) là bazơ. B. (2), (4) là axit
C. (1), (4), (5) là trung tính D. (3), (4) là lưỡng tính
Câu 3: Khi hòa tan trong nước, chất cho môi trường có pH lớn hơn 7 là:
A. NaCl B. Na
2
CO
3
. C. NaHSO
4
D. NH
4
Cl
Câu 4: Chất sau đây khi cho vào nước không làm thay đổi pH là:
A. Na
2
CO
3
B. NH
4
Cl C. HCl D. KCl.
Câu 5: Cho 1,5 lít dung dịch KOH có pH = 9. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là:
A. 10
-9
M B. 9 M C. 10
-5
M D. 1,5.10
-5
M
Câu 6: Phản ứng không phải phản ứng trao đổi ion là:
A. MgSO
4
+ BaCl
2
MgCl
2
+ BaSO
4
B. HCl + AgNO
3
AgCl + HNO
3
C. 2NaOH + CuCl
2
2NaCl + Cu(OH)
2
D. Cu + 2AgNO
3
Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag.
Câu 7: Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,5M với 100 ml dung dịch KOH 0,5M được dung dịch A. Nồng
độ mol/l của ion OH
-
trong dung dịch là:
A. 0,65 M B. 0,55 M C. 0,75 M D. 1,5 M
Câu 8: Phát biểu đúng nhất là:
A. Axit là những chất có khả năng cho proton
B. Bazơ là những chất có khả năng nhận proton
C. Phản ứng giữa một axit với một bazơ là phản ứng cho nhận proton
D. Tất cả đều đúng.
Câu 9: Cho các ion: Fe
3+
, Ag
+
, Na
+
, NO
3
-
, OH
-
, Cl
-
. Các ion tồn tại đồng thời trong dung dịch là:
A. Fe
3+
, Na
+
, NO
3
-
, OH
-
B. Na
+
, Fe
3+
, Cl
-
, NO
3
-
.
C. Ag
+
, Na
+
, NO
3
-
, Cl
-
D. Fe
3+
, Na
+
, Cl
-
, OH
-
Câu 10: Cho phản ứng: BaCl
2
+ A NaCl + B . Trong các câu trả lời sau, câu trả lời sai là:
A. A là Na
2
CO
3
, B là BaCO
3
B. A là NaOH, B là Ba(OH)
2
.
C. A là Na
2
SO
4
, B là BaSO
4
D. A là Na
3
PO
4
, B là Ba
3
(PO
4
)
2
Câu 11: Dãy chất sắp xếp theo chiều tăng dần độ pH là:
A. H
2
S, NaCl, HNO
3
, NaOH B. HNO
3
, H
2
S, NaCl, NaOH.
C. NaOH, HNO
3
, NaCl, H
2
S D. H
2
S, HNO
3
, NaCl, NaOH
Câu 12: Cho các chất sau: NH
4
NO
3
(1), CH
3
COONa (2), Na
2
SO
4
(3), Na
2
CO
3
(4). Phát biểu đúng là:
A. (3), (4) có pH = 7 B. (2), (4) có pH > 7. C. (1), (3) có pH = 7 D. (1), (3) có pH < 7
Câu 13: Khi hòa tan trong nước, chất cho môi trường axit (pH < 7) là:
A. Na
2
S B. KCl C. NH
4
Cl. D. K
3
PO
4
Câu 14: Nhóm chất đều là chất điện li mạnh là:
BÀI TẬP HÓA HỌC CHƯƠNG I LỚP 11
Lee Ein 01.229.429.829 Trang 2/4
A. KNO
3
, H
2
S, Ba(OH)
2
, HCl B. HCl, NaCl, NaOH, K
2
SO
4
.
C. CH
3
COOH, HNO
3
, BaCl
2
, Na
2
SO
4
D. H
2
O, Ca(NO
3
)
2
, Al
2
(SO
4
)
3
, KOH
Câu 15: Cho các chất: NH
4
Cl (1), CH
3
COONa (2), NaCl (3), Na
2
S (4). Đáp án đúng là:
A. (3), (4) có pH = 7 B. (2), (4) có pH > 7. C. (1), (3) có pH = 7 D. (1), (3) có pH < 7
Câu 16: Cho hai phản ứng sau:
2
2
4 2 3 3
S H O HS OH
NH H O NH H O
Phát biểu đúng là:
A. S
2-
là axit, NH
4
+
là bazơ B. S
2-
là bazơ, NH
4
+
là axit.
C. S
2-
là axit, NH
4
+
là axit D. S
2-
là bazơ, NH
4
+
là bazơ
Câu 17: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 1M, dung dịch dẫn điện tốt nhất là:
A. NH
4
NO
3
B. H
2
SO
4
C. Ba(OH)
2
D. Al
2
(SO
4
)
3
Câu 18: Dung dịch X chứa: a mol Ca
2+
, b mol Mg
2+
, c mol Cl
-
và d mol NO
3
-
. Biểu thức biểu diễn mối
quan hệ giữa a, b, c, d là:
A. 2a + 2b = c + d B. a + b = c + d C. a + b = 2c + 2d D. 2a + c = 2b + d
Câu 19: Trộn V
1
lit dung dịch axit mạnh có pH = 5 với V
2
lit dung dịch bazơ mạnh có pH = 9 thu được
dung dịch có pH = 6. Tỉ số
1
2
V
V
là:
A. 1 : 1 B. 9 : 11 C. 2 : 1 D. 11 : 9
Câu 20: Cho dd chứa các ion : Na
+
, Ca
2+
, H
+
, Ba
2+
, Mg
2+
, Cl
-
. Nếu không đưa thêm ion lạ vào dung dịch
A , dùng chất có thể tách nhiều ion nhất ra khỏi dung dịch A là:
A. Dung dịch Na
2
SO
4
vừa đủ B. Dung dịch K
2
CO
3
vừa đủ.
C. Dung dịch NaOH vừa đủ D. Dung dịch Na
2
CO
3
vừa đủ
Câu 21: Trộn lẫn 100ml dung dịch KOH 1 M với 50 ml dung dịch H
3
PO
4
1 M thì nồng độ mol/lít của
muối trong dung dịch thu được là:
A. 0,33 M B. 0,66 M C. 0,44 M D. 1,1 M
Câu 22: Cho 200 ml dung dịch KOH vào 200 ml dung dịch AlCl
3
1 M thu được 7,8 g kết tủa keo. Nồng
độ mol của dung dịch KOH là:
A. 1,5 M B. 3,5 M C. 1,5 M và 3,5 M D. 1,5 M hoặc 3,5 M
Câu 23: Trộn 20 ml dung dịch HCl 0,05 M với 20 ml dung dịch H
2
SO
4
0,075 M . Nếu coi thể tích dung
dịch sau khi pha trộn bằng tổng thể tích của hai dung dịch đầu thì pH của dung dịch thu được là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 1,5
Câu 24: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ có thể xảy ra khi:
A. Tạo thành chất kết tủa B. Tạo thành chất khí
C. Tạo thành chất điện li yếu D. Có ít nhất một trong 3 điều kiện trên.
Câu 25: Nếu pH của dung dịch A là 11,5 và pH của dung dịch B là 4,0 thì điều khẳng định đúng là:
A. Dung dịch A có [H
+
] lớn hơn dung dịch B B. Dung dịch B có tính bazơ mạnh hơn dung dịch A
C. Dung dịch A có tính bazơ mạnh hơn dung dịch B D. Dung dịch A có tính axit mạnh hơn B
BÀI TẬP HÓA HỌC CHƯƠNG I LỚP 11
Lee Ein 01.229.429.829 Trang 3/4
Câu 26: Cho 0,5885g NH
4
Cl vào 100 ml dung dịch NaOH có pH = 12. Đun sôi dung dịch sau đó làm
nguội, dung dịch thu được có giá trị pH bằng:
A. pH > 7 B. pH = 7 C. pH < 7 D. Không xác định được
Câu 27: Một dung dịch có [OH
-
]= 2,5.10
-10
M. Môi trường của dung dịch là
A. Axit B. Bazơ C. Trung tính D. Lưỡng tính
Câu 28: Khi cho dung dịch Na
2
CO
3
dư vào dd chứa các ion Ba
2+
, Fe
3+
, Al
3+
, NO
3
–
thì kết tủa thu được là:
A. Al(OH)
3
, Fe(OH)
3
B. BaCO
3
, Al(OH)
3
,Fe(OH)
3
C. BaCO
3
D. Fe(OH)
3
, BaCO
3
Câu 29: Cho dung dịch Ba(OH)
2
đến dư vào 50 ml dung dịch X có chứa các ion NH
4
+
, SO
4
2-
, NO
3
-
thấy
có 11,65 g kết tủa được tạo ra và đun nóng thì thu được 4,48 lít (đktc) một chất khí. Nồng độ mol của mỗi
muối trong X là:
A. (NH
4
)
2
SO
4
1 M và NH
4
NO
3
2 M B. (NH
4
)
2
SO
4
2 M và NH
4
NO
3
1 M
C. (NH
4
)
2
SO
4
1 M và NH
4
NO
3
1 M D. (NH
4
)
2
SO
4
0,5 M và NH
4
NO
3
2 M
Câu 30: Dung dịch X có chứa các ion: NH
4
+
, Fe
2+
, Fe
3+
, NO
3
–
. Để chứng minh sự có mặt của các ion
trong dung dịch X cần dùng các hoá chất:
A. Dung dịch kiềm, giấy quỳ tím, H
2
SO
4
đặc, Cu B. Dung dịch kiềm, giấy quỳ tím
C. Giấy quỳ tím, H
2
SO
4
đặc, Cu D. Các chất khác
Câu 31: Trong dung dịch H
3
PO
4
thì số loại ion khác nhau là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 32: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na
2
CO
3
(tỉ lệ mol 1 :1), dung dịch thu được có
A. pH > 7 B. pH < 7 C. pH = 7 D. Tất cả đều có thể
Câu 33: Một dung dịch chứa x mol Na
+
, y mol Ca
2+
, z mol HCO
3
-
, t mol Cl
-
. Hệ thức liên hệ giữa x, y, z, t
được xác định là:
A. x + 2z = y + 2t B. x + 2y = z + 2t C. z + 2x = y + t D. x + 2y = z + t
Câu 34: Dung dịch HCl có pH = 3, để thu được dung dịch có pH =4, cần pha loãng dung dịch này bằng
nước:
A. 12 lần B. 10 lần C. 100 lần D. 1 lần
Câu 35 : Trộn 600 ml dung dịch HCl 1 M với 400 ml dung dịch NaOH 1,25 M thu được 1 lít dung dịch
X. Giá trị pH của dung dịch X là:
A. 2 B. 1 C. 1,3 D. 0,7
Câu 36 : . Thêm 900 ml H
2
O vào 100 ml dung dịch HCl có pH = 2 thu được dung dịch A. Hỏi dung dịch
A có pH bằng:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 37: Một dung dịch chứa 0,2 mol Na
+
; 0,1 mol Mg
2+
; 0,05 mol Ca
2+
; 0,15 mol HCO
3
-
; và x mol Cl
-
.
Vậy x có giá trị là:
A. 0,3 mol B. 0,2 mol C. 0,15 mol D. 0,35 mol
Câu 38: Dung dịch CH
3
COOH 0,01M có pH = 3. Độ điện li của CH
3
COOH trong dung dịch là:
A. 0,5% B. 10% C. 2% D. 2,5%
BÀI TẬP HÓA HỌC CHƯƠNG I LỚP 11
Lee Ein 01.229.429.829 Trang 4/4
Câu 39: Một dung dịch có chứa 2 cation là Fe
2+
(0,1 mol) và Al
3+
(0,2 mol) và 2 anion là Cl
-
(x mol) và
SO
4
2-
(y mol). Khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan. Giá trị x và y lần lượt là:
A. 0,1; 0,2 B. 0,2; 0,3 C. 0,3; 0,1 D. 0,3; 0,2
Bài 40: Trộn 50 ml dung dịch HNO
3
x mol/lít với 150 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,2 M thu được dung dịch
X. Để trung hoà lượng bazơ dư trong X cần 100 ml dung dịch HCl 0,1 M. Giá trị x là:
A. 0,5 M B. 1,5 M C. 0,75 M D. 1 M
Câu 41: Dãy chất vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH là:
A. Pb(OH)
2
, ZnO, Fe
2
O
3
B. Al(OH)
3
, Al
2
O
3
, Na
2
CO
3
C. Na
2
SO
4
, HNO
3
, Al
2
O
3
D. NaHCO
3
, ZnO, Zn(OH)
2
Câu 42: Dung dịch HCl và dung dịch CH
3
COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương
ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH
3
COOH thì có 1 phân tử điện li):
A. y = 100x B. y = 2x C. y = x – 2 D. y = x + 2
Câu 43: Trong các dung dịch: HNO
3
, NaCl, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Mg(NO
3
)
2
, dãy gồm các chất
đều
tác dụng được với dung dịch Ba(HCO
3
)
2
là:
A.
HNO
3
, NaCl, Na
2
SO
4
B. HNO
3
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Na
2
SO
4
C. NaCl, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
D. HNO
3
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Mg(NO
3
)
2
Câu 44:
Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01 M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch
Y. Dung dịch Y có pH là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 45: Hỗn hợp gồm Mg và Al phản ứng với 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2 M và H
2
SO
4
0,5
M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,368 lít khí (ở đktc). Trong phản ứng trên thì:
A. Axit vừa đủ B. Axit dư C. Axit thiếu D. Không xác định được
Câu 46: Cho m gam hỗn hợp Mg và Al vào 250 ml dung dịch X gồm HCl 1 M và H
2
SO
4
0,5 M thì thu
được 11,144 lít khí (ở đktc) vào dung dịch Y. Coi thể tích dung dịch là không đổi thì dung dịch Y có pH
là:
A. 1 B. 2 C. 6 D. 7
Câu 47: Cho mẫu hợp kim Na – Ba tác dụng với nước dư thu được dung dịch X vào 3,36 lít khí (ở đktc).
Nếu trung hòa X cần 75 ml dung dịch H
2
SO
4
a M. Giá trị của a là:
A. 1 B. 1,25 C. 1,5 D. 2
Câu 48: Cho hỗn hợp gồm ba kim loại A, B, C có khối lượng 2,17 g tác dụng hết với dung dịch HCl tạo
ra 1,68 lít khí H
2
(ở đktc). Khối lượng muối clorua trong dung dịch sau phản ứng là:
A. 7,945 g B. 7,495 g C. 7,594 g D. 7,549 g
Câu 49: Chất điện li yếu là:
A. HNO
3
B. H
2
CO
3
C. KI D. AgNO
3
Câu 50: Tổng nồng độ các ion của dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
0,01 M là:
A. 0,02 M B. 0,03 M C. 0,04 M D. 0,05 M