Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Luận văn: Hạch Toán Lưu Chuyển Hàng Hoá Tại Công Ty Cổ Phần Cung Ưng Tàu Biển Thương mại và du lịch Đà Nẵng ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.08 KB, 53 trang )



Luận văn
Hạch Toán Lưu Chuyển Hàng Hoá Tại
Công Ty Cổ Phần Cung Ưng Tàu Biển
Thương mại và du lịch Đà Nẵng
Lời Mở Đầu
Vấn đề cấp bách hàng đầu hiện nay đối với các doanh nghiệp là phải tạo cho mình
một vị thế vững chắc trên thương trường. Với sứ cạnh tranh khốc liệt như hiện nay
đã đẩy không ít doanh nghiệp đi vào con đường phá sản, nhưng cũng đã tạo ra
những thuận lợi để các doanh nghiệp vươn lên. Trong đó yếu tố quan trọng tạo nên
sự thành công chính là nổ lực của bản thân các doanh nghiệp. Việc lưu chuyển hàng
hoá là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của các doanh nghiệp thương mại. Vì
quá trình này được thực hiện tốt sẽ phản ánh chất lượng hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình thực hiện các kế hoạch như: kế
hoạch lao động, lợi nhuận tiền lương, kế hoạch lợi nhuận. Tổ chức công tác kế toán
lưu chuyển hàng hoá một cách khoa học, hợp lý, phù hợp với điều kiện cụ thể của
doanh nghiệp sẽ có ý nghĩa thiết thực trong quản lý và điều hành hoạt động của
doanh nghiệp , đóng vai trò quan trọng trong việc thu nhận, xử lý và cung cấp thông
tin của kế toán về quá trình này một cách chính xác và đầy đủ cho các nhà quản lý
để từ đó có những giải pháp và định hướng phương án kinh doanh có hiệu quả.
Với tầm quan trọng của công tác hạch toán lưu chuyển hàng hoá cùng với sự mong
mỏi học hỏi của bản thân. Trong thời gian thực tập, tìm hiểu công tác kế toán tại
Công ty kết hợp giữa lý luận và thực tiễn em đã chọn đề tài "Hạch Toán Lưu
Chuyển Hàng Hoá Tại Công Ty Cổ Phần Cung Ưng Tàu Biển Thương mại và du
lịch Đà Nẵng "
Báo cáo được chia làm bốn phần:
Phần I: Những vấn đề chung về Công ty cổ phần cung ứng tàu biển thương mại và
du lịch Đà Nẵng.
Phần II: Nội dung váo cáo công tác kế toán lưu chuyển hàng hoá tại Công ty
Phần III: Đánh giá các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính


Phần IV: những nhận xét và ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán lưu chuyển
hàng hoá tại Công ty
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô và các cô, chú anh
chị công tác tại Công ty ty cổ phần cung ứng tàu biển thương mại và du lịch Đà
Nẵng đã giúp em hoàn thành báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn.
Đà Nẵng, tháng 9 năm 2003
Học sinh thực hiện
Nguyễn Thị Ly Na
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CUNG ỨNG
TÀU BIỂN THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH ĐÀ NẴNG.
I/ Sự ra đời và phát triển của Công ty
1/ Sự ra đời:
Tiền thân của Công ty cổ phần cung ứng tàu biển thương mại và du lịch Đà
Nẵng là Công ty cung ứng tàu biển Quảng Nam - Đà Nẵng, được thành lập ngày
12/9/1978 của UBND tỉnh QNĐN
Công ty cung ứng tàu biển vụ Đà Nẵng là một doanh nghiệp Nhà nước được thành
lập theo quyết định số 2888/QĐ - UB ngày 9/10/1992 của UBND tỉnh Quảng Nam -
Đà Nẵng và quyết định số 5484/QĐ - UB ngày 31/12/1997 về việc đổin tên Công ty
thành Công Ty Cổ Phần Cung Ưïng Tàu Biển Thương mại và du lịch Đà Nẵng
Theo quyết định số 23/2000/QĐ - UB ngày 1/3/2000 về việc đổi tên Công ty thành
Công Ty Cổ Phần Cung Ưïng Tàu Biển Thương mại và du lịch Đà Nẵng.
Tên giao dịch quốc tế : DANANG SHIPCHANCO
Trụ sở chính : 34 Bạch Đằng, quận Hải Châu - thành phố Đà Nẵng
Tài khoản : 004.100.000.0547 Ngân hàng ngoại thương
Tài khoản tiền ngoại tệ : 004.131.001.1812 Ngân hàng ngoại thương
Điện thoại : 0511 823440 Fax: 0511 821258
Vốn ban đầu : 5.304.000.000 VNĐ
Loại hình doanh nghiệp : Công ty cổ phần
Số lượng công nhân viên : 120 người

Trình độ CBCNV : đội ngũ cán bộ CNV có tay nghề cao, luôn học hỏi và
tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới.
2/ Quá trình phát triển của Công ty
Công ty được thành lập từ năm 1978, nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là cung ứng
mọi yêu cầu và dịch vụ hàng hoá cũng như mọi yêu ầu sinh hoạt của tàu biển nước
ngoài và trong nước cập vào cảng đ. Từ khi nền kinh tế nước ta chyuển đổi từ cơ chế
bao cấp sang cơ chế thị trường, Công ty đã gặp phải những thời cơ và thách thức
mới.
Để hoàn nhập cùng với sự phát triển của nền kinh tế, Công ty đang từng bước đa
dạng hóa các loại hình dịch vụ và không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ. Các
dịch vụ chủ yếu của Công ty: cung ứng tàu biển khách sạn, dịch vụ dầu khí, đại lý
dầu nhờn, bán hàng miễn thuế kho ngoại quan, đại lý tàu biển, môi giới hàng hải,
kinh doanh xuất nhập khẩu.
Dịch vụ cung ứng tàu biển là là hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ (xuất khẩu tại chỗ)
mang tính chất truyền thống của Công ty. Nhiều năm qua dịch vụ này đã đem lại
hiệu quả lớn cho Công ty. Cũng chính vì hiệu quả nó mạng lại nên dịch vụ này bị
cạnh tranh quyết liệt từ các doanh nghiệp có cùng lĩnh vực kinh doanh. Nhoài hoạt
động này Công ty cũng đã tổ chức tốt các dịch vụ tương hổ khác để tăng doanh thu .
Nhìn chung, trong quá trình hoạt động bnên cạnh những thuận lợi như được sự quan
tâm của các cấp lãnh đạo và cá cơ quan ban ngành, sự đoàn kết nhất trí của toàn thể
cán bộ công nhân viên nên Công ty đã đạt được một số thành quả đáng kể. Tuy
nhiên, Công ty cũng gặp những khó khăn, những năm gần đây cuộc khủng hoảng tài
chính khu vực đã có những tác động nmạnh mẽ đến tình hình kinh doanh của Công
ty. Sự cạnh tranh ngàyb càng quết liệt trong tất cả các dịch vụ nhất là trên lĩnh vực
cung ứng tàu biển, khách sạn, du lịch, nguồn vốn vốn lưu động chưa đáp ứng được
nhu cầu kinh doanh của Công ty
Tuy vậy, đối với từng dịch vụ, Công ty đã có chỉ đạo cụ thể ở những hướng kinh
doanh mới, các đơn vị cơ sở đã chủ động tích cực tìm nguồn hàng, khách hàng nên
nhìn chung đã có những biểu hiện tích cực trong phưoơng án kinh doanh, mới của
Công ty từng bước tháo gỡ được những khó khăn tự vươn lên tìm được vị thế vững

chắc trên thị trường. Công ty là một trong những đơn vị có thu nhập ổn định của
ngành thương mại.
II/ Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
a/ Chức năng:
Công Ty Cổ Phần Cung Ưïng Tàu Biển Thương mại và du lịch Đà Nẵng là Công ty
kinh doanh dịch vụ trên lĩnh vực rộng lớn. Nên với 4 đơn vị cơ sở, Công ty đã tổ
chức một mạng lưới kinh doanh có hiệu quả để có thể quản lý chặt chẽ công việc
kinh doanh và đáp ứng hầu hết cá nhu cầu của khách hàng.
Sơ đồ mạng lưới kinh doanh tại Công ty
b/ Nhiệm vụ :
- Xí nghiệp cung ứng dịch vụ tàu biển, dầu khí, đáp ứng các yêu cầu của tàu
như: cung cấp xăng, nước ngọt, thực phẩm và ác nhu cầu khác của tàu. Đơn vị
gồm 3 bộ phận:
+ Tổ làm tàu: Sơn sửa, gò rỉ tàu, làm mới
+ Độ ca nô: Vận chuyển cung cấp dầu, nước thực phẩm cho tàu
+ Tổ bảo vệ kho : trực bảo vệ kho hàng
- Trung tâm thương mại xuất nhập khẩu: kinh doanh các mặt hàng với nhiều
chủng loại khcs nhau: hàng mỹ nghệ, hạt dưa, võ tôm khô, sắn lát, xi măng, tôn cuộn
mạ màu các mặt hàng này đã nộp thuế nhập khẩu.
- Nhà khách 34: phục vụ nơi ở cho mọi khách hàng
- Cửa hàng miễn thuế: bán các mặt hàng rượu, thuốc lá cho các đối tượng là
khách nước ngoài và không phải nộp thuế GTGT. Các mặt hàng này được đơn vị
nhập từ nước ngoài về bán theo đúng giá nhập và ăn hoa hồng trên doanh số bán
hàng
- Khách sạn Sông Hàn: phục vụ các dịch vụ về ăn, ngủ, uống, Massage cho
tất cả khách hàng
III/ Tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức công tác hạch toán ở Công ty :
a/ Tổ chức bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý của Công Ty Cổ Phần Cung Ưïng Tàu Biển Thương mại và du lịch
Đà Nẵngd tổ chức theo cơ cấu trực tuến và chức năng nhằm đảm bảo tính hiệu quả,

thống nhất và phù hợp với hoạt động kinh doanh tại Công ty
• sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty :
Hiện nay , đứng đầu Công ty là HĐQT, sau đó đến tổng giám đốc (kiêm chủ
tịch HĐQT) . Dưới tổng giám đốc là phó giám đốc và phòng ban làm tham mưu cho
giám đốc . ơ mổi phòng ban đều có trưởng phòng, phó phòng trực tiếp chỉ đạo đều
hành mọi hoạt động kinh doanh của đơn vị và chiệu trách nhiệm trước lảnh đạo của
Công ty .
• Chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản lý :
- Hội đồng quả trị :là cấp có thẩm quyền cao nhất của Công ty nhân danh
côngty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty từ
những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông .
- Tổng giám đốc :là người có quyền đều hành hoạt động hằng ngày của Công
ty và theo dỏi hoạt động kinh doanh của các đơn vị trực thuộc.
- Phòng hành chính tỏng hợp : phụ trách công tác tổ chức hành chính, quản trị
tổ chức xây dựng các chỉ tiêu, tổ chức quản lý và theo dỏi công tác kế toán trong
Công ty
- Phòng kế toán tài vụ : tổ chức hạch toán toàn bộ quá trình kinh doanh của
Công ty, xác định kết quả kinh doanh, phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh của
đơn vị . Phòng kế toán Công ty còn trực tiếp làm việc với các kế toán đơn vị trực
thuộc và theo dỏi công tác kế toán ở các đơn vị đó .
- Các đơn vị trực thụôc : hiện nay Công ty áp dụng hình thức lương khoán
nên công tác quản lý ở các đơn vị cơ sở tốt hơn, phát huy được tính năng động, sáng
tạo, tiềm kiếm thị trường, chủ động trong phương án kinh doanh để đạt dược hiệu
quả cao . tuy nhiên, mọi hoạt động được thực hiện theo phương án chung của Công
ty
b/ Tổ chức công tác hạch toán :
- Thị trường bộ máy kế toán tại Công ty
Công việc kế toán được thực hiện tập trung ở phòng kế toán tài vụ. Ơí các đơn vị
trực thuộc, khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh , kế toán đơn vị cơ sở chỉ thực hiện
khâu ghi chép ban đầu, thu thập chứng từ, ghi sổ đơn rồi chuyển lên phòng kế toán

tài vụ để hạch toán
• Chức năng, nhiệm vụ của cán bộ công nhân viên trong bộ máy kế toán
- Kế toán trưởng: là người điều hành chỉ đạo toàn bộ công việc của phòng kế
toán, giám sát hoạt động tài chính của Công ty và là người trợ lý đắc lực của giám
đốc trong việc tham gia các kế hoạch tài chính và ký kết hợp đồng kinh tế, chịu
trách nhiệm với cấp trên về số liệu kế toán.
- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tổng hợp các số liệu kế toán vào sổ cái, lập
báo cáo quyết toán, thay thế kế toán trưởng, giải quyết công việc kế toán khi khi
bkkt trưởng vắng mặt
- Kế toán tiền mặt: có nhiệm vụ phản ánh tình hình thu chi tồn quỹ tiền mặt,
lập bảng cân đối số phát sinh, sơ đồ chữ T và nộp cho kế toán tổng hợp
- Kế toán tài sản hàng hoá kiêm kế toán Ngân hàng: theo dõi ghi chép các
nghiệp vụ liên quan đến tài sản, hàng hoá đồng thời theo dõi tình hình tiền gữi Ngân
hàng, làm thủ tục vay, thanh toán, nộp sec, rút tiền mặt.
- Kế toán doanh thu kiêm công nợ người mua: theo dõi phán ánh doanh thu,
các khoản nợ phải thu, phải trả vào sổ chi tiết, lập bảng tổng hợp chi tiết doanh thu,
sơ đồ chữ T và nộp cho kế toán tổng hợp
- Kế toán chi phí kiên thủ quỹ: có nhiệm vụ thu, chi tiền mặt nộp và rút tiền từ
Ngân hàng, ghi chép thủ quỹ và rút ra số dư hàng ngày. Ngoài ra còn làm công tác
phân tích chi phí chi tiết cho từng đơn vị Công ty
- Hình thức kế toán tại Công ty
• Trình tự luân chuyển chứng từ
Hàng ngày, khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, từ chứng từ gốc kế toán đơn vị cơ sở
tập hợp lại và lên bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra (chỉ có ở phần
hành doanh thu, ở đây lập bảng kê như vậy nhằm để tập hợp nhiều hóa đơn lại để
thay đổi dễ dàng chứng từ, thuận tiện cho việc thanh toán tiền). Riêng đối với sơ
cung ứng tàu biển dầu khí còn có bảng theo dõi thanh toán tàu. Vài ngày hoặc định
kỳ kế toán đơn vị cơ sở nộp toàn bộ chứng từ, bảng kê lên phòng tài vụ để kế toán
các phần hành ghi sổ tương ứng. Từ bảng kê và chứng từ gốc kế toán kiểm tra lại
lần nữa và lên sổ chi tiết các tài khoản liên quan. Đồng thời thủ quỹ ghi vào sổ quỹ

và đối chiếu với sổ chi tiết tiền mặt
Cuối thnág từ các sổ chi tiết kế toán lên sơ đồ chữ T các tài khoản cụ thể, kế toán
doanh thu đồng thời phải lập bảng tổng hợp chi tiết doanh thu các đơn vị đối chiếu
với tài khoản liên quan. Từ đó sơ đồ chữ T kế toán tổng hợp tập hợp và lên sơ đồ
chữ T còn lại, sau đó lên sổ cái của từng tài khoản cụ thể.
Cuối quý kế toán tổng hợp tập hợp số liệu của cả ba tháng lập BCĐKT và báo cáo
kết quả kinh doanh quý
IV/ Những thuận lợi và khó khăn của Công ty
a/ Thuận lợi
Bên cạnh những thuận lợi là được sự hỗ trợ của các chính sách ưu đãi do Nhà nước
ban hành, được sự quan tâm giúp của UBND và các ban ngành chức năng của thành
phố, CBCNV có tay nghề cao, sự đoàn kết nhất trí của toàn bộ công nhân viên, nên
Công ty đã đạt được một số thành quả đáng kể trong hoạt động kinh doanh.
b/ khó khăn:
Những năm gần đây cuộc khuỷng hoảng tài chính kết chuyển đã có những tác đọng
mạnh mẽ đến tình hình kinh doanh của Công ty. Sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt
trong tất cả các dịch vụ nhất là trên lĩnh vực cung ứng tàu biển, khách sạn, du lịch,
nguồn vốn lưu động chưa đáp ứng được nhu cầu kinh doanh của Công ty, gặp khó
khăn lớn trong công tác sắp xếp bố trí lại lao động hợp lý để thúc đẩy kinh doanh
phát triển. Đồng thời do sự kế thừa đội ngũ lao động của Công ty cũ để lại. Don đó
hiện nay lực lượng lao động của Công ty hầu hết là lớn tuổi, sức khỏe giảm sút,
năng lực chuyên môn không phù hợp, khó đáp ứng được những yêu cầu mới nhu
cầu cu.
V/ Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm 2001/2002
a/ Một số chỉ tiêu cơ bản:
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2001 2002 2001/2002
Số tiền Tốc độ (%)
Tổng doanh thu 25.589.565.705 27.746.450.640 2.156.894.965
8,42

Tổng chi phí 23.499.673.103 25.665.258.495 2.165.585.392 9,22
Tổng lợi nhuận 199.257.093 266.402.312 27.145.219 13,6
Nộp ngân sách 653.111.268 963.162.953 310.051.685 47,5
b/ Nhận xét đánh giá
Qua bảng số liệu trên tình hình kết quả kinh doanh của Công ty
- Lợi nhuận của Công ty năm 2002 ;à 226.402.312, năm 2001 là 199.257.093.
như vậy lợi nhuận năm 2002 so với năm 2001 tăng 27.145.219 ứng với tốc độ tăng
là 13,6%. Sở dĩ lợi nhuận tăng như vậy là do tác động của các nhân tố sau:
+ Doanh số bán ra của Công ty năm 2002 tăng cao hơn so với năm 2001 với mức
tăng 2.156.894.935 ứng với tốc độ tăng 8,42%. Đạt được kết quả này là do Công ty
có biện pháp quản lý tốt công việc bán hàng, đẩy mạnh tiêu thụ các mặt hàng trên thị
trường
+ Tổng chi phí năm 2002/2001 tăng 2.165.585.932 ứng với tốc độ tăng 9,22%
Các khoản nộp cho ngân sách Nhà nước năm 2002/2001 tăng 310.051.685, ứng với
tỷ lệ 17,5%. Điều này thể hgiện năm 2002 Công ty đẩy mạnh hoạt động xuất nhập
khẩu nên làm cho các khoản thuế tăng lên
Tuy nhiên, tốc độ tăng của chi phí nhanh hơn tốc độ tăng của doanh số bán ra. Điều
này chứng tỏ Công ty cần có nhiều biện pháp tốt hơn trong công tác tổ chức và
quản lý chi phí sao cho tốc độ tăng của doanh số bán ra lớn hơn tốc độ tăng của chi
phí. Có như vậy lợi nhuận của Công ty mới đạt đến mức tối đa
PHẦN II: NỘI DUNG VÁO CÁO CÔNG TÁC KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG
HOÁ TẠI CÔNG TY
I/ Tổ chức chứng từ kế toán
Các loại chứng từ sử dụng thực tế tại Công ty
• Phiếu nhập kho:
+ Công dụng: Dùng để theo dõi chặt chẽ số lượng , chất lượng hàng hoá, nguyên vật
liệu nhập kho dùng làm căn cứ để ghi vào các sổ sách có liên quan và là cơ sở để
kiểm tra khi cần thiết
+ Phương pháp sử dụng Tiền lương: Aïp dụng cho mọi trường hợp nhập kho. Riêng
trường hợp nhập kho thành phẩm gia công thì sử dụng phiếu nhập kho thành phẩm

gia công
+ Trách nhiệm ghi chép: phiếu nhập kho do cán bộ nghiệp vụ lập dựa vào chứng từ
của bên giao vcà thực tế kiểm nhận lập thành 4 liên (1 lưu, 1 giao thủ kho, 1 giao kế
toán, 1 giao đơn vị giao hàng )
• Phiếu xuất kho
+ Công dụng: dùng để theo dõi chặt chẽ tình hình sử dụng hàng hoá nguyên vật liệu
xuất kho và dùng làm căn cứ ghi vào sổ sách có liên quan để kiểm tra khi cần thiết
+ Phương pháp sử dụng : áp dụng cho mọi trường hợp xuất bán hàng hoá có sử
dụng hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT.
+ Trách nhiệm ghi chép: phiếu xuất kho do cán bộ nghiệp vụ lập
• Bảng kê bán lẻ hàng hoá, dịch vụ
+ Công dụng: bảng kê bán lẻ hàng hoá , dịch vụ dùng cho các cơ sở kinh doanh có
bán lẻ hàng hoá dịch vụ không thuộc diẹn phải lập hóa đơn bán hàng.
+ Phương pháp sử dụng : bộ phận kế toán phân loại doanh thu hàng hoá dịch vụ bán
lẻ theo từng lần bán hàng hoá và theo thuế suất, thuế GTGT, tính doanh thu và thuế
GTGT phải nộp của hàng hoá, dịch vụ bán ra theo qui định
+ Trách nhiệm ghi chép: người bán hàng hoá dịch vụ phải nộp bảng kê hàng hoá bán
lẻ, bán lẻ theo từng lần, theo từng loại hàng, cuối ngày phải lập bảng kê gởi bộ phận
kế toán làm căn cứ tính doanh thu và thuế GTGT
• Hóa đơn GTGT
+ Công dụng và phương pháp sử dụng : hóa đơn gtgt là loại hóa đơn sử dụng cho
các tổ chức, cách tính thuế theo phương pháp khấu trừ, bán hàng hoá dịch vụ với số
lượng lớn
+ Trách nhiệm ghi chép: hóa đơn GTGT do người bán lập khi bán hàng hặoc cung
ứng lao vụ, dịch vụ thu tiền.
Mỗi loại hóa đơn được lập cho những hàng hoá, dịch vụ có cùng thuế suất, hóa đơn
ghi rõ họ tên, địa chỉ, mã số thuế, tổ chức cá nhân bán hàng và mua hàng, hình thức
thanh toán.
II/ Tổ chức hạch toán trên tài khoản kế toán
1/ Tài khoản sử dụng

- TK 156 "Hàng hoá "
+ Công dụng: tài khoản này dùng để phản ánh số lượng hàng hoá nhập, xuất, tồn
kho trong kỳ
Tk 156
Nợ có
SĐĐK:
* Số phát sinh: giá trị thực tế tăng do biếu tặng, mua sắm được cấp trên cấp, nhận
gópp vốn lien doanh
* Giá trị hàng hoá thừa phát hiện kiểm kê hoặc đánh giá tăng tài sản
SDCK: phản ánh giá trị thực tế hàng hoá tồn kho vào thời điểm cuối kỳ
* Giá thực tế của hàng hoá giảm do xuất kho hàng hoá
* Giá trị hàng hoá trả lại cho người bán
*Ghi hàng hoá thiếu, phát hiện khi kiểm kê hoặc đánh giá giảm hàng hoá
- TK 511 "Doanh thu bán hàng "
+ Công dụng: Tk này phản ánh và theo dõi doanh thu và doanh thu thuần được
hưởng trong kỳ
Tk 511
Nợ có
- Các khoản giảm gái hàng hoá bán bị trả lại, thuế xuất nhập khẩu, thuế TTĐB phải
nộp
- K/c doanh thu thuần trong kỳ - Doanh thu được hưởng trong kỳ về bán sản
phẩm hàng hoá
Tài khoản này được chi tiết thành:
TK 51111 : Doanh thu bán hàng
TK 51112 : Doanh thu đại lý Castrol
TK 51113 : Doanh thu hàng miễn thuế
TK 51114 : Doanh thu đại lý hàng hải
TK 5113 : Doanh thu dịch vụ
- TK 531 "Hàng hoá bị trả lại"
+ Công dụng: dùng để phản ánh và theo dõi doanh thu của số hàng bán bị trả lại

trong kỳ
Tk 531
Nợ có
- Doanh thu hàng bán bị trả lại - Cuối kỳ kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại
sang TK 511
- TK 532 "Giảm giá hàng bán "
+ Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh và theo dõi giá trị của số hàng bán bị
giảm giá
Tk 532
Nợ có
- Doanh thu của số hàng bị giảm giá - Cuối kỳ kết chuyển doanh thu hàng giảm
giá sang TK 511
2/ Vận dụng hạch toán một số nghiệp vụ kế toán lưu chuyển hàng hoá tại Công ty
2.1/ Hạch toán nghiệp vụ mua hàng
2.1.1/ Phương thức mua hàng
Công ty mua hàng theo từng lô tại địa điểm người bán rồi sang bán lại lô hàng đó
cho người mua khác, phương thức nhận hàng chuyển hàng tùy từng trường hợp cụ
thể. Đối với hàng nhập khẩu Công ty tổ chức nhận hàng từ người bán ngay tại cảng
và chuyển hàng về kho của Công ty.
Đối với các loại hàng nông sản, Công ty áp dụng phương pháp thu mua từ người sản
xuất hoặc là người mua hàng thông qua một đầu mối trung gian. Đối với các loại
hàng hoá dùng để phục vụ hoạt động kinh doanh khách sạn Sông Hàn thì Công ty
áp dụng phương thức khóan cho CBCNV thu mua từ các chợ, quầy hàng khác cán
bộ thu mua chịu trách nhiệm về hàng hoá đó.
2.1.2/ Hạch toán nghiệp vụ mua hàng
a/ Chứng từ hạch toán hàng mua:
Bao gồm hóa đơn bán hàng, không thuế, thuế khoán, hóa đơn GTGT. Biên bản giao
nhận hàng hoá, phiếu nhập kho, hóa đơn cước vận chuyển, phiếu kê mua hàng
b/ Trình tự luân chuyển chứng từ :
Hằng ngày khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, căn cứ vào hóa đơn bán hàng, hóa

đơn GTGT và các chứng từ liên quan khác sau khi làm thủ tục kiểm nhận, thu kho
đơn vị cơ sở xác nhận số thực tế và ghi vào thẻ kho. Vài ngày sau thủ kho chuyển
toàn bộ chứng từ gốc về phòng kế toán tài vụ để kế toán phần hành ghi sổ tương
ứng. Tại phòng kế toán, kế toán hàng hoá lên sổ chi tiết theo dõi chủng loại và đơn
giá của từng loại hàng hoá. Cuối tháng từ sổ chi tiết kế toán hàng hoá lên sơ đồ chữ
T các tài khoản cụ thể rồi nộp cho kế toán tổng hợp.
c/ Sổ sách ghi chép:
Để theo dõi lượng hàng hoá mua vào kế toán sử dụng cac loại sổ sau: bảng kê hóa
đơn chứng từ hàng hoá mua vào, sổ chi tiết tài khoản 331 theo dõi các khoản phải
trả, sổ chi tiết 156 theo dõi lượng hàng hoá mua vào.
d/ Hạch toán nghiệp vụ mua hàng
d1/ Hạch toán giá mua tại Công ty
- Trường hợp mua hàng của các đơn vị trong nước
Công ty thường xuyên mua hàng với khối lượng lớn nhỏ khác nhau. Đặc điểm của
Công ty là không có trường hợp mua hàng được hưởng chiết khấu và không ứng
trước tiền mua cho người bán.
VD: ngày 15/9/2002 Khách sạn Sông Hàn nhập khăn Thái với số lượng 300 chiếc,
đơn giá 1350 đồng/chiếc. Thuốc là con ngựa 50gói, đơn giá 8730đ/gói. Thuế GTGT
10% tiền hàng đã thanh toán cho người bán (phiếu chi số 10 hàng về nhập kho đủ)
Kế toán căn cứ vào chứng từ gốc số 0456, lập bảng kê phần phụ lục, kế toán tién
hành định khoản
KSSH:
Nợ TK156 : 841500
Nợ TK 133 : 84150
Có TK 111: 925650
Trong đó khăn Thái: 300x1350 = 405.000
Thuốc lá 50 x 8730 = 436500
Tổng trị giá mua chưa thuế 841500
Thuế GTGT 10% 84150
VD2: Ngày 20 tháng 9/2002 khách sạn Sông Hàn nhập chăn TQ 8 cái, đơn giá

800.000đ/cái, quạt treo tường 5 cái đơn giá 180.000đ/cái thuế suất thuế GTGT 10%.
Hàng nhập đủ tiền hàng đã thanh toán cho người bán bằng tiền mặt
Chăn TQ: 8 cái x 800.000 = 6.400.000
Quạt treo tường 5 cái x 180.000 = 900.000
Tổng trị giá mua chưa thuế VAT = 7.300.000
Thuế VAT 10% 730.000
Căn cứ vào chứng từ gốc, bảng kê kế toán Công ty hạch toán chi tiết như sau:
Kế toán tiến hành định khoản
Nợ TK156 : 7.300.000
Nợ TK 133 : 730.000
Có TK 1121: 8.030.000
Đồng thời kế toán tiền mặt lên sổ chi tiết ghi có tiền mặt, ghi có TGNH cùng với kế
toán tiền mặt thì kế toán hàng hoá lên sổ chi tiết tài khoản 156
- Trường hợp nhận hàng đại lý:
Công ty tiến hành nhận hàng đại lý khác với các Công ty, doanh nghiệp thương mại
khác, khác với lý thuyết ở chỗ ngay cả tên của việc mua bán đại lý cũng đã khác có
tên: hàng hoá đại lý giao nhận. Ơí Công ty chỉ làm nhiệm vụ nhận hàng của đại lý và
giao hàng cho khách hàng. Khi Công ty có đơn đặt hàng đại lý sẽ giao hàng cho
Công ty và khi giao hàng thì đại lý viết phiếu xuất kho đi đường, còn Công ty sẽ lập
phiếu nhận hàng đại lý. Tại đây, kế toán Công ty không hạch toán cụ thể nợ TK 003
hay nợ TK 156. Đặc điểm khác nữa là Công ty lập phiếu nhập hàng nhưng chỉ có về
số lượng hàng, không đơn giá, không tính thành tiền thanh toán.
Vd: Ngày 30/9/2002 Công ty nhập hàng đại lý dầu Castrol TL x 68 dầu castrol MP
x 40.
Kế toán lập phiếu nhập (hàng đại lý) (xem mẫu phụ lục)
- Trường hợp nghiên cứu hàng hoá :
Khi nhập khẩu hàng hoá điều kiện cơ sở giao hàng mà Công ty áp dụng là giao hàng
theo giá CIF. Hình thức nhập khẩu của Công ty là nhập khẩu trực tiếp .
Vd1: ngày 8/9/20020 xí nghiệp cung ứng tàu biển nhập hạt dưa, nguyên liệu với số
lượng 238,96 tấn đơn giá 200USD/tấn. Gạch ốp lát 502,5m2, đơn giá: 8USD/m2 .

Thuế nhập khẩu 30% thuế GTGT hàng nhập khẩu 10% đã nộp bằng tiền gởi Ngân
hàng. Ngày 14/9/2002 xí nghiệp đã thanh toán tiền hàng cho bên bán hàng gởi tiền
Ngân hàng ngoại tệ.
Biết tỷ giá thực tế 15000 đồng/USD, tỷ giá hạch toán Công ty đang sử dụng trong
tháng 14480đ/USD. Kế toán căn cứ vào tờ khai hải quan số 214/NK/KD/KVI,
PACKING LIST, COMMER CIAL, INVOLCE, phiếu nhập kho sô s7 (xem phụ
lục) kế toán tiến hành định khoản. trị giá hàng nhập khẩu (tỷ giá thực tế).
Hạt dưa nguyên liệu: 23896 x 200 USD/ x 15000đ/USD = 716880000
Gạch ốp lát: 502,5m2 x 8USD/m2 x 15000đ/USD = 60300000Đà Nẵng
Phải trả người bán (tỷ giá hạch toán)
Hạt dưa nguyên liệu : 238,96 x 200 x 14480 = 692028.160
Gạch ốp lát: 502,5m2 x 8 x 14480 =58209600
Thuế nghiên cứu phải nộp
(716880000 + 60.300.000) x 30% = 233154.000
Thuế GTGT phải nộp
[(716880000 + 60.300.000) + 233154000 ] x 10% = 101033.400
+ Phản ánh giá trị hàng nhập khẩu
Nợ TK156 : 771.162.000
Có TK 331 : 26.942.240
Có TK 331 : 750.237.760
+ Phản ánh thuế nhập khẩu phải nộp
Nợ TK156 : 233.154.000
Có TK 3333 : 233.154.000
+ Phản ánh nộp thuế GTGT
Nợ TK133 : 101.033.400
Có TK 33312 : 101.033.400
+ Nộp các loại thuế :
Nợ TK3333 : 233.154.000
Nợ TK33312 : 101.033.400
Có TK 112 : 331.187.000

+ Thanh toán tiền hàng cho bên bán:
Nợ TK331 : 750.237.760
Có TK 1122 : 750.237.760
Đồng thời ghi có TK 007 51812USD
Vd2: ngày 12/9/2002 xí nghiệp cung ứng tàu biển nhập dầu 6671,70USD,
thuế nhập khẩu cửa hàng 40% thuế GTGT hàng nhập khẩu 10% đã nộp = TGNH tỷ
giá hạch toán Công ty sử dụng trong tháng 14.500 đồng/USD tỷ giá thực tế:
15.000đ/USD. Xí nghiệp đưa thanh toán tiền hàng cho bên bán. Kế toán tiến hành
định khoản
Định giá thực tế hàng nhập khẩu : 6671,70 x 15.000 = 100.075.500
Phải trả người bán: 6671,70 x 14500 = 96.739.650đồng
Chênh lệch tỷ giá: 100.075.500 - 96.739.650 = 3.335.850
Thuế nhập khẩu phải nộp: 100.075.500 x 40% = 40.030.200
Thuế GTGT phải nộp : (100.075.500 + 40.030.200) x 10% = 14.010.570đ
- Phản ánh giá trị hàng nhập khẩu:
Nợ TK156 : 100.075.000
Có TK 413: 3.335.850
Có TK 3:31 96.739.650
- Phản ánh thuế nhập khẩu:
Nợ TK156 : 40.030.200
Có TK 3333: 40.030.200
- Phản ánh nộp thuế GTGT:
Nợ TK133 : 14.010.570
Có TK 33312: 14.010.570
- Nộp các loịa thuế :
Nợ TK3333 : 40.030.200
Nợ TK 33312: 14.010.570
Có TK 112: 54.040.770
Sơ đồ hạch toán nghiệp vụ mua hàng
d2/ Hạch toán chi phí mua hàng :

Công ty cổ phần cung ứng tầu biển TM và du lịch Đà Nẵng hạch toán chi phí mua
hàng khác với lý thuyết và các Công ty, DNTM khác là ở chổ : toàn bộ chi phí mua
hàng Công ty đều đưa vào TK 641 vì phương thức mua hàng ở Công ty là mua hàng
theo từng lô tại địa điểm của người bán là chủ yếu rồi sang bán lại ngay lô hàng đó
cho người mua khác nên chi phí mua hàng, bán hàng được gốp chung lại vào TK
641 .
Chứng từ hạch toán là các chứng thể hiện việc thanh toán các chi phí vận
chuyển, bốc xếp hàng hoá như phiếu chi tiền , chứng từ chuyển trả bằng TGNH
Cuối tháng kế toán tiến hành tổng cộng số liệu của TK 641 ở sổ chi tiết ghi có TK
111,112 và các tài khoản liên quan khác để lên sơ đồ chữ T tài khoản 641
Theo số liệu của Công ty ta có sơ đồ chữ T như sau:
TK 641
Nợ có
177.001.664 177.001.664
2.2/ Hạch toán nghiệp vụ bán hàng:
2.2.1/ Phương thức bán hàng, chứng từ hạch toán
Hiện nay Công ty áp dụng các phương thức bán hàng sau: phương thức bán
hàng giao thẳng, bán lẻ hàng hoá,bán hàng địa lý
Chứng từ hạch toán: hóa đơn bán hàng (không thuế GTGT) hóa đơn GTGT,
phiếu xuất kho
2.2.2/ Phương thức thanh toán tiền hàng.
Với các phương thức bán hàng như trên, tại Công ty có các phương thức
thanh toán tiền hàng như sau:
• Trường hợp thanh toán tiền hàng bằng tiền mặt, TGNH
Kế toán sẽ ghi phiếu thu, đồng thời vbới hóa đơn khi khách hàng thanh toán bằng
TGNH thì được tiến hành như sau:
Người mua hàng hoá viết giấy ủy nhiệm chi cho Ngân hàng của họ. Tại đây Ngân
hàng đại diện người mua chỉ trả số tiền cho Công ty tại Ngân hàng đại diện của
Công ty. Ngân hàng đại diện của Công ty ghi giấy báo có gởi đến cho Công ty và
căn cứ vào giấy báo có kế toán ghi sổ chi tiết

• Trường hợp thanh toán chậm
Đối với hình thức này phải ghi rõ thời hạn trả chậm trên hợp đồng kinh tế ký kết
giữa Công ty với khách hàng, thường được áp dụng đối với những khách hàng mua
hàng hoá với số lượng lớn, khoản nợ này sẽ theo dõi cụ thể trên sổ chi tiết TK1311
2.2.3/ Trình tự luân chuyển chứng từ sổ sách ghi chép
+ Chứng từ bán hàng (hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT, hóa đơn cước vận
chuyển.)
Bảng kê bán lẻ hàng hoá, dịch vụ
Sổ chi tiết TK 1311, 111 , 112
Sổ chi tiết TK 511, (5111 , 5113)
Sổ chi tiết ghi có TK 156
Bảng kê hóa đơn chứng từ ghi sổ
+ Sổ sách ghi chép: để theo dõi tình hình bán hàng kế toán sử dụng các loại
sổ sau: Bảng kê bán lẻ hàng hoá dịch vụ
• Sổ chi tiết ghi có TK 156, sổ chi tiết doanh thu : sổ này được mở chi tiết cho
từng đơn vị cơ sở, trên sổ sẽ theo dõi chi tiết từng loại tiền khách hàng trả cùng với
từng loại doanh thu và mặt hàng tiêu thụ. ngoài ra còn theo dõi các tài khoản và
dịch vụ có liên quan đến doanh thu, khi khách hàng mua nợ sẽ được phản ánh trên
tài khoản đối ứng là 131 và khoản nợ này sẽ được theo dõi trên sổ chi tiết TK 131
• Sổ chi tiết Tk 131: trên sổ này xẽ theo dõi riêng các khoản nợ của từng đơn vị
theo tháng cụ thể. Trên từng đơn vị sẽ theo dõi chi tiết ngày, tên khách hàng , số
ngoại tệ, số tiền VN mà từng khách hàng trả nợ. Đồng thời theo dõi cụ thể ngày và
loại tiền khách hàng trảe và còn tồn tại
2.2.4/ Hạch toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty
- Trường hợp bán chuyển thẳng
Công ty mua hàng về nhưng không nhập kho, đem bán thẳng lại cho một đơn vị
khác, kế toán Công ty không hạch toán hàng nhập kho
Vd: ngày 21/9/2002 Công ty cung ứng tàu biển dịch vụ dầu khí nhập nước khoáng
chai 20 thùng giá mua chưa thuế 30.000đ/thùng, thuế GTGT 10%, Công ty đã thanh
toán bằng TGNH số hàng này Công ty bán cho tàu Oliva với giá bán chưa thuế

37.000đ/thùng, thuế GTGT 10%., bên mua đã thanh toán bằng tiền mặt, nhập quỹ.
Kế toán tiến hành định khoản
30.000đ/thùng x 20 thùng = 600.000
Thuế GTGT 10% = 60.000
Giá bán chưa thuế của 20 thùng nước khoáng
37.000đ/thùng x 20 thùng = 740.000
Thuế GTGT 10% = 74.000
+ Phản ánh doanh thu:
Nợ TK 111 : 814.000
Có TK 51111 : 740.000
Có TK 3331 : 74.000
+ Phản ánh giá vốn :
Nợ TK 632 : 600.000
Nợ TK 133 : 60.000
Có TK 112 : 660.000

×