BÀI 21: Tập nặn tạo dáng
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I.
MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
-
Biết cách nặn các hình khối.
-
Nặn được hình người hoặc đồ vật, con vật,…và tạo dáng theo ý
thích.
-
* Hình nặn cân đối, giống hình dáng người hoặc vật đang hoạt
động.
II.
CHUẨN BỊ
1.
Giáo viên
-
Giáo án.
-
Một vài đồ vật, con vật, hình người được tạo dáng.
2. Học sinh
-
Sách, đất nặn hoặc giấy màu.
3. Phương pháp dạy học
-
Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, hoạt động nhóm.
III.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
-
Ổn định lớp:
-
Kiểm tra bài cũ:
HĐ
NỘI
DUNG
CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG
HS
1
2
Quan sát
nhận xét
Cách
nặn
-
Giới thiệu bài
-
Giới thiệu 1 số hình nặn từ
mẫu, SGK, hình ảnh, …
-
Gợi ý một số câu hỏi:
Những hình nặn diễn tả
hình ảnh gì ngoài thực tế cuộc
sống?
Được làm từ chất liệu gì?
-
Quan sát theo
nhóm bàn.
-
Trả lời
Sinh
hoạt hàng
ngày, …
Đất sét,
gốm, gỗ, …
3
4
Thực
hành
Nhận xét
-
Nhắc lại các thao tác nặn và
nặn mẫu 1 số hình dáng để
các nhóm quan sát.
-
Hướng dẫn cách nặn:
Nặn các bộ phận chính
trước.
Nặn các chi tiết sau.
Ghép dính các bộ phận và
chỉnh sửa cho cân đối, tạo
dáng hoạt động.
-
Thực hành theo nhóm, sắp xếp
thành một đề tài.
-
Chọn một đề tài cụ thể như:
người, con vật, cây, quả, vật
dụng, …
-
Hướng dẫn cụ thể từng nhóm
-
Theo dõi và
bổ sung.
-
Tiếp thu
-
Làm bài tập
theo nhóm.
-
Các nhóm
– Đánh
giá
cách chọn đề tài và gợi ý
cách nặn, tạo dáng.
-
Chú ý giữ vệ sinh bàn ghế,
quần áo.
-
Nhận xét bài nặn của các
nhóm về:
Cách thể hiện đề tài, hình
dáng đã rõ ràng, sinh động
chưa?
-
Đánh giá chung.
nhận xét lẫn
nhau, rút
kinh
nghiệm.
IV.
CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ
-
Giúp Hs thấy được vẻ đẹp của hình khối và sự đa dạng của các
đề tài.
V.
DẶN DÒ
-
Chuẩn bị bài sau: xem trước, sưu tầm kiểu chữ nét thanh, nét
đậm và 1 số kiểu chữ khác ở sách báo, tạp chí.