Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính.
A- Mục tiêu
- HS có biểu tượng về hình tròn, tâm, dường kính, bán kính. Bước
đầu biết vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
- Rèn KN nhận biết hình tròn và vẽ hình tròn.
- GD HS chăm học.
B- Đồ dùng
GV : Com pa, một số đồ vật ( mô hình) có hình tròn.
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a) HĐ 1: GT hình tròn.
- Đưa ra một số mô hình đã học.
- Hát
- Gọi tên các hình?
- Chỉ vào mô hình hình tròn: Đầy
là hình tròn.
- Đưa một số đồ vật có mặt là hình
tròn.
- Nêu tên hình?
b) HĐ 2: GT tâm, đường kính, bán
kính.
- vẽ hình tròn ghi rõ tâm, ĐK, BK
như SGK:
- Chỉ vào tâm của hình tròn và GT:
Điểm này gọi là tâm của hình tròn(
tên là O)
- Đoạn thẳng đi qua tâm O và cắt
hình tròn ở hai điểm A và B gọi là
đường kính AB.
- Từ tâm O vẽ đoạn thẳng đi qua
- Hình tam giác, tứ giác, tam
giác
- Đọc : Hình tròn.
- Hình tròn.
- Đọc : Tâm O
- Đọc: Đường kính AB
- Đọc: Bán kính OM có độ dài
bằng một nửa độ dài AB.
tâm O cắt hình tròn ở điểm m gọi
là bán kính OM của hình tròn tâm
O.
c) HĐ 3: Cách vẽ hình tròn bằng
compa.
- GT chiếc compa.
+ Xác định độ dài bán kính trên
compa. Đặt đầu nhọn của compa
trùng điểm O trên thước, mở dần
compa cho đến khi bút chì chạm
vào vạch số 2cm.
+ Đặt đầu nhọn của com pa và chỗ
muốn đặt tâm hình tròn, giữ chặt
đầu nhọn và quay đầu bút chì 1
vòng, ta dược hình tròn tâm O bán
kính 2cm.
d) HĐ 4: Luyện tập
- quan sát
- thực hành theo HD của GV:
+ Xác định bán kính.
+ Xác định tâm hình tròn
+ Vẽ hình tròn
- Quan sát và trả lời:
a) Hình tròn tâm O, ĐK là MN,
PQ, các BK là: OM, ON, OP, OQ.
b) Hình tròn tâm O, ĐK là AB, bán
kính là OA, OB.
- CD không là đường kính vì CD
* Bài 1:
- Vẽ hình như SGK
- Gọi HS vừa chỉ vừa trả lời câu
hỏi.
- Vì sao CD không gọi là đường
kính của Hình tròn?
* Bài 2:
- Gọi 2 HS lên bảng tự vẽ.
- Quan sát , HD HS vẽ.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3:
- Vẽ hình tròn tâm O, đường kính
CD, bán kính OM vào vở?
- Gọi HS chỉ ra câu nào đúng, câu
nào sai?
không đi qua tâm O.
- HS tự vẽ hình vào nháp
- Thực hành vẽ vào vở.
+ Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn
độ dài đoạn thẳng OD(Sai. Vì OC
và OD đều là bán kính)
+ Độ dài đoạn thẳng OC ngắn hơn
độ dài đoạn thẳng OM(Sai. Vì OC
và OM đều là bán kính)
+ Độ dài đoạn thẳng OC bằng một
phần hai độ dài đoạn thẳng
CD(Đúng. Vì và bán kính có độ dài
bằng 1/2 dường kính)
3/ Củng cố:
- Độ dài bán kính hình tròn bằng
một phần mấy độ dài đường kính
của HT?
- Độ dài đường kính gấp mấy lần
độ dài bán kính?
+ Dặn dò: Ôn lại bài.
- Bằng 1/2
- Gấp 2 lần