Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Hiệu quả kinh tế - môi trường trong việc tái chế giấy vụn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.36 KB, 46 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trước quá trình đô thị hoá nhanh và sự phát triển ngày một cao của nền
công nghiệp trong mỗi quốc gia, cũng như trên phạm vi toàn thế giới nhiều vấn
đề môi trường đã nảy sinh và thực sự trở thành nỗi lo của toàn nhân loại.
Ở nước ta CNH - HĐH đất nước thời gian qua đã đạt được những thành
tựu quan trọng cả về kinh tế lẫn xã hội, đồng thời cũng đang đặt ra nhiều vấn đề
môi trường cấp bách mà nếu không được giải quyết thoả đáng và kịp thời sẽ
đem lại việc duy trì bền vững nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao, thậm chí còn làm
chậm lại tốc độ tăng trưởng kinh tế cũng như làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội.
Trong số các vấn đề môi trường cấp bách hiện nay thì vấn đề tái chế tái sử dụng
chất thải nổi lên như một vấn đề môi trường ưu tiên nhằm chuyển chất thải từ
một thứ được coi như không có giá trị trở thành một nguồn lực, một yếu tố đầu
vào của hệ thống kinh tế. Vì vậy, biện pháp tái chế tái sử dụng chất thải không
chỉ đạt về mặt hiệu quả kinh tế mà còn mang lại hiệu quả về mặt môi trường,
làm cho phát triển kinh tế trở nên "thân thiện" với bảo vệ môi trường - nâng cao
khả năng phát triển bền vững.
Nắm bắt được hiệu quả to lớn đó, hiện nay ở Việt Nam nhiều cơ sở sản
xuất đã biết kết hợp giữa các yếu tố truyền thống với công nghệ hiện đại hình
thành nên các qui trình sản xuất qui mô lớn, các làng nghề tái chế phế thải như
sắt, giấy, nhựa... Những làng nghề này rất phát triển trong những năm gần đây
đã góp phần quan trọng vào việc tái chế phế thải ở Việt Nam cũng như làm giảm
sức ép lên vấn đề khai thác tài nguyên, tạo công ăn việc làm cho lực lượng lao
động dư thừa ở nông thôn. Song, đi đôi với hiệu quả mà các làng nghề mang lại
thì nhiều vấn đề môi trường tại đây đã trở lên trầm trọng, trong đó đặc biệt là
làng nghề tái chế giấy vụn. Chính vì vậy để hiểu được những lợi ích kinh tế và
các vấn đề môi trường nảy sinh tại làng nghề, nhóm chúng em mạnh dạn nghiên
cứu một điển hình là làng giấy Dương Ổ với đề tài:
"Hiệu quả kinh tế - môi trường trong việc tái chế giấy vụn ở làng Dương
Ổ - Phong Khê - Yên Phong - Bắc Ninh".
1
Để đạt được mục tiêu của đề tài trong quá trình nghiên cứu phương pháp


tiếp cận của chúng em đã sử dụng là phương pháp "phân tích chi phí - lợi ích
mở rộng" (CBA)
2
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Khái niệm chất thải
- Chất thải là bất cứ một loại vật liệu nào cá nhân không dùng nữa và
chúng không còn tác dụng gì đối với cá nhân đó và được thải ra ngoài môi
trường.
Có nhiều phương thức để phân loại chất thải.
+ Phân loại chất thải theo nguồn gốc phát sinh thông thường từ hộ gia
đình, hoạt động sản xuất kinh doanh thương mại, các khu công nghiệp và nông
nghiệp, các ngành dịch vụ.
+ Phân loại theo thuộc tính vật lý chất thải lỏng, chất thải rắn.
+ Phân loại theo thuộc tính hoá học gồm chất thải kim loại, chất dẻo, thuỷ
tinh.
+ Phân loại theo thuộc tính độc hại thuộc các loại chất thải bệnh viện,
chất phóng xạ.
Tất cả các cách phân loại này là ý đồ của những người tiến hành phân loại
để xử lý, sử dụng và nghiên cứu một cách dễ dàng hơn. Vấn đề quan tâm lớn
nhất của chất thải hiện nay không phải là chỉ quan tâm về mặt học thuật mà
người ta còn quan tâm đến chất thải đô thị (chất thải rắn đô thị). Chất thải rắn
phát sinh do sự đô thị hoá và hoạt động sống, hoạt động sản xuất tạo ra và xung
quanh chất thải này nảy sinh nhiều vấn đề liên quan đến kinh tế, người ta tập
trung vật lực trì lực giải quyết vấn đề chất thải rắn đô thị đáp ứng với quy trình
đô thị hoá. Chính vì vậy mà người ta cho rằng vấn đề giải quyết chất thải là vấn
đề kinh tế gọi là kinh tế chất thải từ đó ta có được khái niệm về kinh tế chất thải.
Kinh tế chất thải là bao gồm các khía cạnh từ phát sinh thu gom vận
chuyển, tái chế, tái sử dụng thiêu đốt, chôn lấp... chúng được sinh ra từ các hoạt
động của một nền kinh tế và những tác động về mặt kinh tế.

* Thực trạng chất thải rắn ở Hà Nội và các làng nghề:
3
* Thực trạng chất thải của các cơ sở kinh tế gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng ở Việt Nam:
Ước tính hiện nay tổng lượng chất thải rắn thải ra ở Việt Nam khoảng
49,3 nghìn tấn/ngày, trong đó chất thải rắn công nghiệp khoảng 54,8% (khoảng
27 nghìn tấn), chất thải sinh hoạt: 44,4% (khoảng 21,9 nghìn tấn) và chất thải
bệnh viện: 0,8% (khoảng 0,4 nghìn tấn).
So với các nước trong khu vực và trên thế giới, tổng lượng chất thải rắn
của Việt Nam nói trên là không lớn. Thế nhưng điều đáng quan tâm ở đây là
lượng chất thải này, nhất là chất thải sinh hoạt và chất thải bệnh viện ở hầu hết
các địa phương và thành phố chưa được xử lý hợp vệ sinh trước khi thải ra môi
trường. Các chất thải rắn ở các khu đô thị và các khu công nghiệp hầu như
không được phân loại trước khi chôn lấp. Tất cả các loại chất thải (công nghiệp,
sinh hoạt, y tế) đều được chôn lấp lẫn lộn. Tỷ lệ thu gom chất thải chỉ đạt 20 -
30%. Lượng chất thải không được thu gom và chôn lấp (70 - 80%) đã và đang
gây nên những tác động môi trường, ảnh hưởng không tốt không chỉ tới đời
sống, sinh hoạt mà còn cả tới hoạt động kinh tế. Ngay cả chất thải được chôn lấp
cũng đã và đang đặt ra những vấn đề về môi trường.
* Thực trạng chất thải ở Hà Nội
URENCO và CEFTIA đã tiến hành điều tra quản lý chất thải công nghiệp
tại Hà Nội năm 1998. Các công việc đánh giá về hiện trạng này được tiến hành
qua phỏng vấn, thu nhận và điều tra tình hình tạo chất thải từ hoạt động công
nghiệp.
- Ước tính có xấp xỉ 51.000 tấn chất thải công nghiệp thải ra trong năm
1997 từ các ngành công nghiệp tại Hà Nội, bao gồm cả các chất thải từ phòng
ban và nhà bếp tại các cơ sở công nghiệp.
- Khối lượng các chất thải độc hại trong năm 1997 vào khoảng 53,5 tấn.
- Các loại chất thải công nghiệp độc hại cần được xử lý gồm chất thải
lỏng, chất thải rắn.

* Thực trạng chất thải rắn ở làng nghề:
4
Chất thải rắn ở làng nghề hiện nay vô cùng bức xúc ngoài việc sử dụng
một lượng lớn trong quá trình sản xuất mà chủ yếu là than đá tạo ra một lượng xỉ
than đáng kể. Các xưởng sản xuất giấy trong làng thải ra 600 kg xỉ than và 900
kg chất thải rắn mỗi ngày ngoài tác dụng đến chất lượng môi trường do làm
lượng xỉ than cao còn do nước thải chứa thành phần bột giấy là chất hữu cơ, khi
thải ra môi trường (các hồ ao, kênh, tưới tiêu xung quanh làng...). Sau một thời
gian sẽ tạo ra một lượng chất thải rắn có độ ô nhiễm cao. Đối với khu vực làng
giấy ngoài vấn đề xã hội nguồn nước, vấn đề chất thải cũng là vấn đề đáng quan
tâm.
Hợp tác xã nông nghiệp của làng rất ít khi thu gom rác sinh hoạt. Hợp tác
xã thuê mỗi xóm 2 người (xóm Ngoài, xóm Bên, xóm Giữa, xóm Sở) để thu
gom chất thải ở đầu các ngõ. Những người thu gom này được trả 250 kg thóc/1
vụ. Khoản chi trả này quá thấp nên những người thu gom này phản ứng bằng
cách làm việc đối phó và thất thường. Chính vì làng chưa xây dựng khu chôn rác
cho nên chất thải được đổ ở bất cứ chỗ nào thuận lợi. Rác sinh hoạt chứa nhiều
chất hữu cơ, chúng có thể làm phân comport.
Bên cạnh những chất mang tính đặc thù cho loại hình sản xuất giấy tái chế
làng nghề giấy Phong Khê còn có loại chất thải sản xuất và chất thải trong quá
trình phân loại là tước giấy như những mảnh băng dính, giấy vụn, mảnh kính
loại, bao bì, túi nilon, nhựa PVC, đinh gai v.v... và những chất thải tồn tại khá
bền vững trong môi trường tự nhiên. Các xưởng giấy thải ra trung bình 25 kg
chất thải rắn mỗi tấn giấy vụn. Tuy nhiên nói chung tổng số chất thải rắn của các
xưởng cỡ nhỏ cũng đạt 1,5 tấn/ngày. Hiện nay có một số chất thải này không
được thu gom, xử lý, vận chuyển đỗ xuống các ao hồ lấp các chỗ chung do khối
lượng nhẹ nên các chất thải này dễ dàng bị gió cuốn bay ra ruộng đồng gây cản
trở việc sản xuất nông nghiệp và môi trường thuỷ sản.
Ngoài ra lượng chất thải rắn còn được đỗ ven đường khu công nghiệp I
người dân nghèo trong làng và những người thiếu đất nông nghiệp thường thu

gom than chưa đốt hết và mành nhựa ở khu đồ thải này họ sử dụng phế liệu này
để đun cám lợn. Chính quyền địa phương đã yêu cầu các chủ xưởng sản xuất
5
xây dựng các lò đốt rác để xử lý chất thải này. Điều này dường như không thực
tế do nhiều lý do:
Thứ nhất: chất thải có thể đốt dễ dàng trong nồi hơi, nhưng họ không làm
như vậy bởi vì các chủ xưởng và cá nhân lo lắng cho họ từ việc đốt chất thải sẽ
làm ám mùi nên nồi hơi, khi nó tập trung trong xưởng sẽ làm bẩn giây chuyền
sản xuất.
Thứ hai: Một mối lo ngại khác trong chất thải hữu cơ (và giấy) ở nhiệt độ
1200?oC có thể phát thải các hợp chất có độc tính như dioxin.
Mặc dù chất thải rắn do cơ sở sản xuất giấy thải ra là lượng không lớn,
quy mô nhỏ song phân bố rải rác dẫn tới ô nhiễm môi trường trong diện rộng
ảnh hưởng tới nguồn nước sông hồ và cả nguồn nước ngầm gây tác hại xấu cho
tiểu thủ công nghiệp và sức khoẻ cộng đồng dân cư. Sở dĩ có những tồn tại nêu
trên là do các nguyên nhân sau:
- Do hình thành phát triển một cách tự phát theo nhu cầu thị trường các cơ
sở sản xuất thường phân tán và nằm xen kẽ trong khắp các khu vực dân cư rất
khó kiểm soát với các nguồn chất thải.
- Do chưa có quy hoạch phát triển nên hầu hết các mặt bằng sản xuất kinh
doanh cũng là nơi sinh hoạt nên rất chật hẹp, hệ thống thu gom chất thải rắn
không đảm bảo.
- Phần lớn các hộ gia đình tổ hợp sản xuất... đang sử dụng các thiết bị cũ
kỹ, chắp vá từ nhiều nguồn, trình độ công nghệ lạc hậu dẫn tới tình trạng tiêu
tốn nhiên vật liệu đồng thời cũng thải ra nhiều khí thải.
- Nhận thức vệ sinh môi trường của các hộ sản xuất kinh doanh còn hạn
chế, các cơ sở chưa thực sự coi trọng vai trò khoa học công nghệ và vấn đề bảo
vệ môi trường.
- Quản lý Nhà nước đối với các làng nghề là buông lỏng trong quá trình
sản xuất, vấn đề môi trường sinh thái chưa được quan tâm đúng mức, chưa có

quy chế về bảo vệ môi trường.
* Hậu quả của chất thải rắn đối với môi trường
6
Chất thải là một vấn đề ô nhiễm môi trường rất quan trọng đối với đời
sống của người dân và môi trường xung quanh hơn nữa chất thải rắn còn là một
vấn đề nguy cơ hơn vì chất thải rắn rất khó phân huỷ chẳng hạn như túi nilon
400 năm mới phân huỷ hết. Chất thải còn làm ô nhiễm nguồn nước dần ảnh
hưởng rất lớn đến sức khoẻ của người dân chẳng hạn như những người dân ở rải
rác Nam Sơn họ kêu rất nhiều nhưng không được cấp trên quan tâm. Có ngời
dân nói nước ở giếng ở đây đen xì không thể dùng được, trẻ em thì khóc suốt
ngày, không học được do mùi hôi thối của chất thải. Sự kiện 10-9-2001 người
dân ở đây đã đứng chắn đường không cho ôtô đỗ rác vào bãi rác.
2. Các phương pháp xử lý
- Thiêu đốt: Hiện nay, Hà Nội có 3 cơ sở có lò đốt xử lý tại chỗ là các
bệnh viện: Việt Đức, 19/8, Viện Lao.
Bệnh viện Việt Đức có lò đốt thủ công đã quá cũ, không đảm bảo tiêu
chuẩn vệ sinh môi trường nên đã bị nhân dân xung quanh phản đối trên phương
tiện thông tin đại chúng.
Bệnh viện 19/8, viện Lao có những lò đốt mới được xây dựng, có hệ
thống xử lý khói nhưng công suất quá nhỏ, chỉ đáp ứng cho một bệnh viện, lò
đốt không hoạt động liên tục phải lưu giữ gây mất vệ sinh và chi phí quá lớn.
Lò đốt tập trung này được trang bị đồng bộ 2 xe chuyên dùng, thùng chứa.
Lò đốt có khả năng giải quyết một phần phế hải độc hại bệnh viện của khu vực
Hà Nội. Trong giai đoạn chạy thử, lò đốt đã đảm bảo tiêu chuẩn môi trường.
Hiện nay công tác phân loại ở các bệnh viện còn gặp nhiều khó khăn.
Thành phần phế thải còn lẫn nhiều vật phẩm cao su, thuỷ tinh làm cho chi phí xử
lý quá lớn.
+ Chôn lấp:
Thực tiễn về chôn lấp chất thải công nghiệp hiện nay ở các nước đang
phát triển bao gồm những điểm sau:

- Lưu giữ và địa điểm chôn lấp.
- Đỗ trực tiếp chất thải chưa xử lý vào các thuỷ vực.
- Đổ các chất thải chưa xử lý xuống cống rãnh thoát nước.
7
- Thu gom và đốt chất thải bừa bãi trên các bãi đất trống, cống rãnh thoát
nước.
- Thu gom và chôn lấp chung với chất thải sinh hoạt tại các bãi đổ rác
hoặc bãi chôn rác.
- Đốt tại nguồn phát sinh hoặc ở xa nguồn phát sinh.
Tại các nước phát triển vẫn còn nhiều hoạt động đổ chất thải công nghiệp
trái phép, nhưng hầu hết chất thải công nghiệp đó đều được chuyển ra các bãi ch
ôn lấp (bãi chôn lấp rác đô thị hoặc các bãi chôn lấp chất thải nguy hiểm), hoặc
mang đi thiêu đốt (tại các trạm thiêu đốt rác sinh hoạt hoặc ở các trạm thiêu đốt
chất thải nguy hiểm), hoặc chuyển đến xử lý hoá học vật lý xa nguồn thải (chỉ
các chất thải nguy hiểm), xuất ra khỏi nhà máy để xử lý hoặc chôn lấp (chất thải
nguy hiểm), hoặc xử lý tại nguồn thải bằng các công nghệ "cuối đường ống"
trước khi xả vào cống rãnh thoát nước và sông. Khác với các nước phát triển,
các chất thải nguy hiểm và không nguy hiểm cũng như các chất thải lỏng rắn và
bùn ở các nước đang phát triển có xu thế trộn lẫn nhau và trộn lẫn với rác sinh
hoạt tại các bãi chôn rác. Việc trộn lẫn các chất thải nguy hiểm với các chất thải
không nguy hiểm không chỉ làm trầm trọng các vấn đề nan giải về ô nhiễm nước
ngầm do rò rỉ mà còn gây ra các rủi ro về sức khoẻ cho những người nhặt rác, họ
sống và làm việc tại các bãi đổ rác.
* Thu hồi - tái chế - tái sử dụng:
Có thể nói phương thức thu gom vận chuyển và công nghệ xử lý rác ở
Việt Nam vẫn còn thô sơ và lạc hậu. Hầu hết các đô thị đều chưa có hệ thống
thu gom hoàn thiện, vì vậy hiệu quả còn rất thấp.
Bên cạnh việc thu gom chất thải còn có những chất thải có thể sử dụng tái
tạo lại được nhằm mục tiêu tiết kiệm nguyên liệu và năng lượng, nâng cao chất
lượng môi trường tránh cho môi trường không tiếp nhận năng lượng.

3. Tài nguyên
* Tài nguyên không thể tái sinh:
Nguồn tài nguyên không thể tái sinh là những nguồn tài nguyên khan
hiếm nếu chúng ta không biết cách sử dụng chúng thì đến một ngày nào đó sẽ bị
8
cạn kiệt. Chính vì vậy mà chúng ta cần phải có những phương pháp để quản lý
nguồn tài nguyên này một cách tốt nhất và cho những người sử dụng một cách
tối ưu nhất. Nếu ngày hôm nay chúng ta dùng quá nhiều nguồn tài nguyên này
với mức độ khai thác quá lớn với giá rẻ và đến ngày tới khi sử dụng nguồn tài
nguyên này với mức giá cao mà không có để khai thác vấn đề là chúng ta phải
biết cách sử dụng nguồn tài nguyên này một cách tối ưu để tương lai còn có cái
để sử dụng. * Tài nguyên có thể tái sinh:
Tài nguyên có thể tái sinh là tài nguyên có khả năng tái tạo. Các tài
nguyên có khả năng tái sinh đặt ra vấn đề xem những tài nguyên đó đang được
quản lý như thế nào và chúng cần phải được quản lý như thế nào. Các câu hỏi
trả lời cho phép chúng ta hiểu rõ vì sao các tài nguyên có thể tái sinh thường bị
lạm dụng, thậm chí bị huỷ diệt.
Các tài nguyên có khả năng tái sinh hầu hết đang ở mức báo động của
việc sử dụng quá mức và thậm chí tuyệt chủng trong điều kiện khai thác tự do và
không có các quyền sở hữu. Những điều kiện đó thường được nói đến như là
những tình trạng "bi kịch của chung". Thuật ngữ này thật không hay bởi từ
"chung" nói đến những cái chung, tức là các tài nguyên được sở hữu bởi một
cộng đồng và không thể cho mọi người khai thác một cách tự do.
* Lý thuyết về sử dụng tối ưu:
1. Tài nguyên không thể phục hồi:
Tài nguyên không thể phục hồi là những thuộc tính của môi trường mà
cùng với sử dụng của con người thuộc tính ấy bị biến đổi bản chất con người
không thể sử dụng công nghệ để khôi phục lại tính chất của nó.
Tài nguyên không thể phục hồi phụ thuộc một phần rất lớn vào cách sử
dụng của con người. Một thuộc tính nào đó của môi trường có thể phục hồi mà

con người sử dụng một cách không hợp lý nó cũng trở thành không phục hồi.
Hiện nay nguồn tài nguyên không thể phục hồi đang bị cạn kiệt. Để trả lời
cho toàn nhân loại về sự cạn kiệt của tài nguyên không thể phục hồi là tìm cách
sử dụng một cách tối ưu.
2. Tài nguyên có thể phục hồi:
9
Ranh giới giữa nguồn tài nguyên có thể bị cạn kiệt và nguồn tài nguyên có
thể phục hồi không phải luôn luôn rõ ràng. Trong một thời gian nào đó việc
khám phá và sự thay đổi về công nghệ có thể tái tạo lại nguồn tài nguyên có thể
bị cạn kiệt bằng cách tiến hành khai thác những mỏ mới hoặc từ những nguyên
liệu cấp thấp.
Kết luận rằng nguồn tài nguyên có thể bị cạn kiệt có thể được phục hồi thì
tương tự như vậy nguồn tài nguyên có thể phục hồi càng có thể bị cạn kiệt.
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH ĐỂ LƯỢNG HÓA CHI
PHÍ VÀ LỢI ÍCH CỦA VIỆC TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI
1. Hàng hoá môi trường và vấn đề ngoại ứng
Môi trường tự nhiên là một hệ thống chứa đựng các nguồn tài sản trong
đó vai trò chính là cung cấp cho sự sống của con người. Các công ty , cơ sở sản
xuất kinh doanh cần đến môi trường tự nhiên bởi đó chính là nơi cung cấp
nguồn đầu vào chính của các quá trình sản xuất. Con người cũng cần có nước để
uống, không khí để thở, những cảnh quan đẹp để vui chơi giải trí. Ngoài ra môi
trường tự nhiên còn là nơi chứa đựng loại chất thải từ quá trình sản xuất của các
doanh nghiệp hay tiêu dùng của bản thân con người. Với những vai trò như vậy,
việc duy trì một sự công bằng nhất định trong hệ thống môi trường là một yêu
cầu khách quan phải từ thực tế. Tuy nhiên hầu hết các hàng hoá môi trường gần
như là hàng hoá công cộng hoặc hàng hoá hỗn hợp: việc tiêu dùng nó không loại
trừ bất cứ một ai cũng như xuất hiện những người ăn theo( những người không
phải trả bất cứ một chi phí nào cho việc tiêu dùng một đơn vị hàng hoá môi
trường). Chính vì vậy mà ngoại ứng và thất bại là điều không thể tránh khỏi.
2. Ngoại ứng - vấn đề thất bại thị trường

a) Ngoại ứng là gì?
Ngoại ứng là những tác động bên ngoài của một nhóm người này lên
nhóm người khác khi họ sản xuất hay tiêu dùng một loại hàng hoá nào đó mà
những tác động này không được phản ánh vào giá cả của sản phẩm hàng hoá đó.
Vì vậy tín hiệu giá cả của thị trường trở nên sai lệch , nó không phản ánh hết
được những giá trị quá trình sản xuất cũng như lợi ích của việc tiêu dùng.
10
Nếu như hoạt động sản xuất hay tiêu dùng một sản phẩm nào đó của
nhóm người này gây ra chi phí cho những nhóm người khác mà không được
phản ánh vào giá của sản phẩm hàng hoá đó thì được gọi là ngoài ý tiêu cực.
VD: Việc xây dựng đường bay thứ 3 cho sân bay Mostcot ở Sydney là
một vấn đề gây tranh cãi trong một thời gian dài. Bởi ngoài những lợi ích từ
công việc xây dựng này như: tiết kiệm được một khoảng chi phí (do không phải
xây dựng thêm một sân bay mới nào nữa, tránh ùn tắc giao thông bằng đường
không hay từ việc tăng thêm các chuyến bay đến và đi từ Sydney mà làm tăng
thu nhập quốc gia... thì công việc này cũng gây ảnh hưởng lớn đến dân cư vùng
ngoại ô sống xung quanh sân bay. Đó chính là tiếng ồn sinh ra từ việc một số
lượng các chuyến bay hoạt động ở sân bay Sydney. Ô nhiễm tiếng ồn này đến
một mức độ nào đó gây ra những ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dân hay
nói một cách khác là tạo ra những chi phí cho người dân sống xung quanh sân
bay mà những chi phí này không được phản ánh vào giá của việc tiêu dùng loại
dịch vụ này. Và đây chính là một ví dụ điển hình cho một ngoại ứng tiêu cực.
Ngoài những ngoại ứng tiêu cực thì hoạt động sản xuất hay tiêu dùng
hàng hoá nào đó của nhóm người này cũng tạo ra những lợi ích cho những nhóm
người khác mà những lợi ích này cũng không được phản ánh vào giá của sản
phẩm đó thì được gọi là ngoại ứng tích cực.
VD: Người ta trồng một vườn hoa giữa trung tâm thành phố. Vườn hoa
này ngoài những nguồn lợi thu được từ việc bán hoa thì nó còn tạo ra một cảnh
quan đẹp cho những người sống trong thành phố, hay nói một cách khác là tạo
ra những lợi ích cho những người được thưởng thức vườn hoa đó. Tuy nhiên

những lợi ích này không được phản ánh vào giá cả của hoa. Đây là một tổng hợp
của ngoại ứng tích cực.
Ngoại ứng dù tiêu cực hay tích cực đều làm cho giá cả không phản ánh
được giá trị của một hàng hoá dịch vụ nào đó. Vì thế nó là nguyên nhân gây ra
thất bại thị trường.
b) Ngoại ứng - nguyên nhân gây ra thất bại thị trường:
Ở đây để đơn giản chúng ta chỉ xét thị trường cạnh tranh hoàn hảo
11
b.1. Ngoại ứng tiêu cực:
Giả sử xét một hàng hoá nào đó trên thị trường mà người ta xác định được
chi phí tương ứng với giá của sản phẩm là P, chi phí bán của sản phẩm đó là MC
(=MPC). Người ta cũng tính ra được hoạt động đó gây ra một ngoại ứng tiêu cực
là MEC. Kết quả được thể hiện ở hình bên.
- Đối với doanh nghiệp, mức sản xuất kinh doanh có hiệu quả cá nhân đạt
được tại điểm O
1
(O
1
, P).
- Tuy nhiên khi đứng trên khía cạnh xã hội, thì việc sản xuất ra hàng hoá
trên ngoài gi MC thuần của ĐN thì hoạt động này cũng gây ra 1 gi cho XH là
MEC (hay chi phí MT). Vì vậy chi phí thực của XH (MSC) sẽ là tổng 2 loại chi
phí này. Ta có MSC = MC + MEC.
Và mức hiệu quả đạt được của XH là tại điểm E, (Q*, P). Q* được gọi là
sản lượng tối ưu (hay mức ô nhiễm tối ưu). Từ kết quả trên ta thấy, hiệu quả XH
đạt được khi doanh nghiệp giảm số lượng sản phẩm trên 1 lượng là ∆a = Q
1
-
Q*, về thực chất chính là giảm 1 lượng trai ∆W = WQ
1

- Qu*. Nếu doanh
nghiệp sản xuất tại Q
1
thì sẽ gây ra một chi phí cho XH = S

A202E2
. Và đây chính
là nguyên nhân gây thất bại thị trường.
12
P
P
0
E
1
0
1
A
1
MSC
MC
MEC
Q
Q
1
Q
1
*
b.2. Ngoại ứng tích cực:
Xét một hoạt động sản xuất kinh doanh một sản phẩm (M) nào đó mà giá
của nó không thay đổi (P). Lợi ích của hoạt động đó là MB tương đương với

đường câu D. Hoạt động này cũng tạo ra một lợi ích ngoài và được xác định
bằng đường MEB. Kết quả được thể hiện ở mô hình bên.
- Đối với doanh nghiệp: mức sản xuất kinh doanh có hiệu quả đạt được tại
điểm O
2
(P, Q
2
)
- Đối với XH: ngoài lợi ích MB do việc sản xuất sản phẩm M mang lại thì
hoạt động này cũng tạo ra 1 lợi ích ngoài là MEB. Vậy tổng lợi ích mà XH có
được là tổng 2 loại lợi ích này. MSB = MB + MEB.
Mức hiệu quả XH đạt được tại điểm E
2
(P, Q*
2
). Q*
Để đạt được mức hiệu quả này doanh nghiệp phải tăng mức sản lượng lên
∆Q = Q*
2
- Q
2
. Tuy nhiên vì lợi ích ngoại tác do hoạt động sản xuất sản phẩm
mang lại (MEB) doanh nghiệp không được nên doanh nghiệp có xu hướng sản
xuất kinh doanh mức sản lượng < Q* và tối ưu là Q
2
. Việc này đã gây ra một
thiệt hại cho phúc lợi xã hội 1 lượng = S∆ E
2
O
2

A
2
.
13
P
P
MSB
A
2
E
2
0
2
MEB
MB
Q
2
Q
2
*
Q
0
b.3. Hoạt động cả ngoại ứng tích cực và tiêu cực
Kết hợp hoạt động (1 & 2) ta có mô hình bên. Từ kết quả bên ta thấy với
hoạt động mà cơ ngoại ứng tích cực vừa có ngoại ứng tiêu cực thì mức sản
lượng tối ưu đạt được tại E.
3. Các phương pháp đánh giá hàng hoá môi trường
Ở trên chúng ta đã nghiên cứu những tác động của ngoại ứng lên thị
trường. Tuy nhiên để hàng hoá những ngoại ứng hay thực chất là đánh giá chất
lượng hàng hoá môi trường này là một vấn đề thực sự khó khăn. Để giải quyết

vấn đề này khoa học kinh tế môi trường đã đưa ra một số phương pháp đánh giá
như:
Các phương pháp không dùng đường cầu:
- Phương pháp đáp ứng liều lượng
- Phương pháp chi phí thay thế
- Phương pháp chi phí cơ hội
Các phương pháp dùng đường cầu
- Phương pháp chi phí du lịch (CTCM)
- Phương pháp đánh giá theo hưởng thụ
- Phương pháp đánh giá theo ý thích
Tuy nhiên giới hạn mục tiêu nghiên cứu của đề tài này chúng ta chỉ
nghiên cứu một số phương pháp sau:
14
MSB MSC
MC
MEC
MBMEB
E
1
E
2
E
Q
1
*
Q
*
Q
2
*

3.1. Phương pháp đáp ứng liều lượng:
- Cơ sở:
Dựa trên một số nguyên lý rất cơ bản: phản ứng của con người và hệ sinh
thái từ những sự biến đổi chất lượng môi trường. Nghĩa là khi ta xét tới hoàn
cảnh của một môi trường cụ thể nào đó, chất lượng của môi trường đó bị tác
động của các tác nhân gây ô nhiễm và tác nhân gây ô nhiễm ảnh hưởng tới môi
sinh, sản lượng hay sức khoẻ con người. Tác động này tác động đến giá trị tiền
tệ, từ đó phản ánh giá trị hàng hoá môi trường.
- Nội dung: + Xác định chất lượng môi trường. Do lượng thông qua các
số liệu về cấu trúc liều lượng các thành phần môi trường.
+ ứng với mỗi mức độ tăng lên hoặc giảm đi của chất ô nhiễm thì chúng
ta phải xác định được sự tác động về sinh thái, cũng như vấn đề sức khoẻ con
người.
+ Căn cứ vào sự tác động sản lượng hay chi phí sức khoẻ của con người
mà định giá hay lượng hoá thành tiền.
VD1. Hoạt động của một nhà máy dệt đã gây ô nhiễm nghiêm trọng tới
một cái hồ kế cận nhà máy do nhà máy đã thải trực tiếp nước thải (loại qua xử lý
nhưng chưa triệt để) xuống hố này. Quá trình ô nhiễm (thực chất là quá trình
tăng nồng độ các chất gây ô nhiễm) làm các loại sinh vật ở đây không sống được
(VD: cá, tôm, cua...) hay nói một cách khác là có một sự suy giảm trong sản
lượng đánh bắt từ hồ. Vậy tồn tại một mối tương quan giữa sản lượng cá tôm
chết với mức độ ô nhiễm của hố. Trên cơ sở này ta có thể đánh giá được ngoại
ứng tiêu cực của hoạt động dệt thông qua việc lượng hoá giá trị sản lượng cá suy
giảm kia.
VD2. Một cơ sở sản xuất gạch với việc phát triển đã làm giảm năng suất
lúa ở những vùng xung quanh. Ở đây cũng tồn tại một mối quan hệ giữa lượng
phát thải của cơ sở với năng suất lúa xung quanh. Việc đánh giá trực tiếp những
tác động này là rất khó khăn nhưng nó sẽ dễ dàng hơn nên ta lượng hoá nó thông
qua việc lượng hoá sự suy giảm năng suất lúa các vùng xung quanh. Tuy nhiên
việc đánh giá này chỉ đảm bảo ở một mức độ tương đối vì sự suy giảm năng suất

15
lúa (hay giảm sản lượng cá đánh bắt) có thể do rất nhiều nguyên nhân khách
quan tác động khác nữa.
3.2. Phương pháp chi phí cơ hội:
Đây là một khái niệm khá phổ biến trong kinh tế học vi mô và được vận
dụng khá tinh tế trong kinh tế học môi trường. Nó đã trở thành một công cụ hữu
hiệu để đánh giá hàng hoá môi trường.
- Cơ sở:
+ Chúng ta thường gặp một thực tế là: trên một địa bàn lãnh thổ nào đó,
môi trường tự nhiên sẽ chứa đựng nhiều thành phần tài nguyên trong đó mà việc
khai thác nguồn tài nguyên này xung đột với việc khai thác sử dụng nguồn tài
nguyên khác. Như vậy đòi hỏi chúng ta phải có một sự lựa chọn trong số các tài
nguyên thì yếu tố nào là tối ưu nhất trong một thời điểm và không gian cụ thể.
+ Trên là lý luận trên cơ sở thực tế học môi trường, một lý thuyết chung
nhất mà ta có thể áp dụng trong mọi trường hợp đó là: mọi sự lựa chọn đều có
chi phí cơ hội của nó - đó là cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi ta lựa chọn một
phương án nhất định.
- Nội dung các bước:
+ Liệt kê và lên danh sách tất cả các hoạt động có sự lựa chọn trong khu
vực cần đánh giá mà liên quan tới vấn đề phát triển kinh tế ở khu vực đó.
+ Dự tính lần vòng của mỗi phương án được liệt kê.
+ Xác định chi phí cơ hội: là chi phí có được lớn nhất mà ta đã xác định ở
bước trên đ từ đó xác định giá trị hàng hoá môi trường.
VD1. Khi muốn đánh giá chất lượng môi trường Quảng Ninh trước hết
trước hết ta cần liệt kê các tài nguyên mà ở vùng đó có như: than đá, đá vôi, hải
sản phát triển giao thông bến cảng, du lịch... Trong diện tích tài nguyên này với
từng loại kế hoạch phát triển KT-XH cụ thể ta phải xác định mô hình, xác định
triển vọng cho từng loại tài nguyên cụ thể. Vậy chi phí cơ hội là:
T = S tài nguyên đo. Tài nguyên nào có vốn rộng lớn nhất (gi cơ hội lớn
nhất) đ giá trị môi trường.

16
VD2. Trong cuộc sống hàng ngày lượng chi phí cơ hội được vận dụng khá
rộng rãi như nếu ta đi học thì chi phí cơ hội của ta có thể là ta đã bỏ đi chơi,
hoặc đi làm kiếm tiền. Hay nếu ta bị ốm thì chi phí cơ hội của ta là việc nghỉ
mọi hoạt động khác như làm việc, vui chơi giải trí.
Từ những lý luận về ngoại ứng và một số phương pháp đánh giá chất
lượng hàng hoá môi trường chúng ta có thể vận dụng để đưa ra một số mô hình
tính toán các chi phí và lợi ích của các hoạt động sản xuất và kinh doanh. Đây là
một công việc thực sự khó khăn vì vậy với cách nhìn nhận còn hạn hẹp nên có
thể còn rất nhiều điều cần sửa đổi và bổ sung để hoàn thiện.
4. Một số mô hình để lượng hoá lợi ích và chi phí của hoạt động sản
xuất kinh doanh
- Cơ sở:
+ Trong bản thân mỗi con người, hệ sinh thái nói riêng và toàn bộ thế giới
tự nhiên nói chung luôn tồn tại những giới hạn nhất định, vượt qua những giới
hạn này sẽ gây ra những biến đổi về mọi mặt. Chính vì vậy mà ô nhiễm: nước,
đất, không khí, tiếng ồn đến một mức độ nào đó vượt qua những giới hạn tự
nhiên này sẽ gây ra những ảnh hưởng tới sức khoẻ con người. Ví dụ như xuất
hiện một số loại bệnh tật cũng như gây ra biến đổi hệ sinh thái như: giảm năng
suất cây trồng vật nuôi. Hay nói một cách khác là đã tạo ra những chi phí cho
bản thân con người và xã hội.
+ Các hoạt động tiêu dùng và sản xuất kinh doanh ngoài những tác động
tiêu cực thì cũng mang lại rất nhiều ngoại tác tích cực như cải tạo môi trường,
tiết kiệm tài nguyên... hay tạo ra một lợi ích.
- Ở đây ta đưa ra một số mô hình tính toán sau:
4.1. Mô hình lượng hoá chi phí của người mắc bệnh do ô nhiễm tính
trên 1 đơn vị sản phẩm:
TC
1
=

Trong đó: Qi: số người mắc bệnh i 1 năm trên 1000 người tại địa bàn
nghiên cứu (VD: địa bàn nghiên cứu là làng Dương Ổ)
Qbqi: số người mắc bệnh i 1 năm/1000 người của tổng thể
17
CFi: chi phí trung bình cho 1 lần khám chữa bệnh i
K
1
=
N
1
= Số lần đi khám của 1 người/năm
4.2. Chi phí cơ hội của bệnh và người nhà bệnh nhân
a) Chi phí cơ hội của người bệnh (thông qua việc mất thu nhập khi bị
bệnh)
TC
2
=
Trong đó: P: thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn nghiên cứu
NNi: số ngày nghỉ trung bình của bệnh i trong một năm
K
2
=
b) Chi phí cơ hội của người nhà bệnh nhân
TC
3
=
Trong đó: K
3
=
K

3
' : là tỷ lệ người có thu nhập trong số những người chăm
sóc bệnh nhân.
(Giả sử: mỗi người bệnh có một người chăm sóc)
4.3. Chi phí do giảm diện tích và năng suất lao động trong nông nghiệp
TC
4
=
Trong đó: ∑SN
2
i
2001: tổng diện tích cây N
2
i
năm 2001 (ha)
NSbqi/ha: Năng suất bình quân cây i/ha trong tổng thể mẫu
NSi/ha: Năng suất bình quân i/ha trong tổng thể con
Pi: giá đơn vị sản phẩm
K4: tỷ lệ suy giảm diện tích cây i/năm/địa bàn nghiên cứu
4.4. Lợi ích của việc tái chế giấy trong vấn đề tiết kiệm tài nguyên
- Giả sử việc sản xuất giấy thông thường và tái chế giấy đều phải sử dụng
một lượng chất thải hoá học, năng lượng (than, điện) như nhau. Lợi ích của việc
tiết kiệm tài nguyên chỉ có ở việc: sử dụng giấy vụn làm nguyên liệu sẽ tiết kiệm
được nguyên liệu gỗ lấy từ rừng.
18

×