Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

ĐIỀU TRA QUÁ TRÌNH CANH TÁC LÚA ĐÔNG XUÂN 2009 - 2010 TẠI MỸ HỘI ĐÔNG, CHỢ MỚI, AN GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 13 trang )

Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học Trường ĐH An Giang

MỤC LỤC
Tóm Tắt ..............................................................................................................................................2
I. Đặt vấn đề.........................................................................................................................................2
II. Phương tiện và phương pháp nghiên cứu.......................................................................................2
III. Kết quả và Thảo luận ....................................................................................................................2
1. Thời vụ ........................................................................................................................................2
2. Phương pháp làm đất.....................................................................................................................3
3. Giống và cách xử lý giống............................................................................................................3
4. Cách sử dụng phân bón.................................................................................................................4
4.1 Các dạng phân bón.....................................................................................................................4
4.2 Liều lượng bón..........................................................................................................................4
5. Quản lý dịch hại trên đồng ruộng..................................................................................................5
6. Hệ thống thủy nông.......................................................................................................................7
7. Năng suất và hiệu quả kinh tế trồng lúa........................................................................................7
8. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trồng lúa..............................................................................8
8.1 Thuận lợi ....................................................................................................................................8
8.2 Khó khăn....................................................................................................................................8
9. Tâm tư, nguyện vọng của người dân.............................................................................................8
IV. Kết luận và kiến nghị....................................................................................................................8
1. Kết luận ........................................................................................................................................8
2. Kiến nghị........................................................................................................................................8
PHỤ LỤC ẢNH MÀU........................................................................................................................9
V. Tài liệu tham khảo..........................................................................................................................13
Tr 1
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học Trường ĐH An Giang

ĐIỀU TRA QUÁ TRÌNH CANH TÁC LÚA ĐÔNG XUÂN 2009 - 2010
TẠI MỸ HỘI ĐÔNG, CHỢ MỚI, AN GIANG
Sinh viên: Lý Văn Tới


1
TÓM TẮT
Đề tài này thực hiện nhằm mục đích hiểu rỏ hơn về kỹ thuật canh tác cây lúa nước ở ĐBSCL nói
chung và Chợ Mới – An Giang nói riêng. Điều tra ngẩu nhiên 50 hộ dân có diện tích canh tác từ
10.000m
2
trở lên và có kinh nghiệm lâu năm trong quá trình trồng lúa của mình. Phỏng vấn ngẫu
nhiên trên phiếu đã in sẳn. Kết quả điều tra cho thấy hầu hết các nông hộ đã từng bước tuân thủ
các khuyến cáo của ngành như: “3 giảm 3 tăng”, “1 phải 5 giảm”… phân bón được nông hộ sử
dụng thường là urea, DAP, kali, phân hỗn hợp NPK, không sử dụng phân hữu cơ mà chủ yếu là do
đồng ruộng đã có sẳn. Trong đó khoảng 180 kg urea; 110 kg DAP; 80 kg kali, 35 kg NPK được sử
dụng. Số lần phun thuốc cao nhất từ 5 – 7 lần/ vụ. Huyện chợ mới với diện tích trồng lúa 17.179
m
2
. Năng suất đạt bình quân từ 6 – 7,5 tấn/ha.

I. Đặt vấn đề:
Cây lúa là một trong những cây lương thực quan trọng nhất ở nước ta. Cây lúa được trồng chủ yếu
ở các đồng bằng châu thổ, ven sông và được trồng nhiều nhất ở 2 đồng bằng là Đồng Bằng Sông
Hồng, và Đồng Bằng Sông Cửu Long đặt biệt là ở ĐBSCL. Trồng lúa nước cũng là nghề trồng
truyền thống rất lâu đời của nhân dân ta. Loài lúa được trồng nhiều nhất là Oryza stativa L. Đây là
cây lương thực chính tương đối dễ trồng và thích nghi rộng với nhiều loại đất cũng như địa hình -
khí hậu ở Chợ Mới – An Giang. Nghề trồng lúa ngày một cải thiện hơn về chất lượng và năng suất,
bên cạnh đó tình hình sâu bệnh luôn diễn biến hết sức phức tạp trên đồng ruộng như bệnh: đạo ôn,
bạc lá lúa, ung thư, lem lép hạt, ngộ độc hữu cơ,…do sinh lí, nấm & vi khuẩn gây ra.
II. Phương tiện và phương pháp nghiên cứu
Đề tài được thực hiện tại Mỹ Hội Đông – Huyện Chợ Mới. Phỏng vấn ngẫu nhiên các hộ nông dân
tại Huyện Chợ Mới, ghi nhận trên phiếu đã in sẳn và phương pháp quan sát thực tế. Tổng số phiếu
điều tra là 50 phiếu.
III. Kết quả và Thảo luận

1. Thời vụ:
Theo kết quả điều tra thực tế thì có 2 trường hợp xuống giống vụ lúa Đông Xuân


Th1: Khi nông dân làm xong vụ lúa thu đông thì tiến hành cày ải, trục trạc để chuẩn bị cho
vụ lúa đông xuân. Trường hợp này thường nằm trong vùng đê bao khép kín, chống lũ.


Th2: Xả lũ cho nước vào khi làm xong vụ lúa hè thu hoặc chuyển sang luân canh các cây rau
màu ngắn ngày khác (mục đích là hạn chế được sâu bệnh, giúp cải tạo đất).
1
Email:
Tr 2
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học Trường ĐH An Giang

2. Phương pháp làm đất
Cơ giới hóa trong khâu làm đất bằng các máy nông cơ nghiệp tiên tiến. Cày, xới sau đó trục trạc
thu gom cỏ dại ra khỏi đồng ruộng (nhằm hạn chế sự lây lan mầm bệnh, ngộ độc hữu cơ và ngộ độc
phèn).
* Xử lý ốc bươu vàng bằng 2 phương pháp:
- Một là, bằng thủ công (thu gom ốc trên đồng ruộng), sử dụng các thực vật dẫn dụ như: cây đu
đủ, cây chuối… để ốc tập trung thu gom dễ dàng hơn hoặc bắt lan.
- Hai là, bằng thuốc hóa học. Sử dụng các loại thuốc trừ ốc trên thị trường như: Bolis 4B, 6B;
TRIOC annong 50WP, VINICLO 700WP, 80WP; Helix 500 WP; Mossade 700WP; Yellow - K
10BR; Corona 80WP… để diệt trừ.
3. Giống và cách xử lý giống
Nguồn giống: Nguồn giống được nông dân lấy từ vụ trước để lại hoặc lấy từ các trung tâm sản
xuất giống, sau đó nhân rộng ra trên toàn diện tích canh tác.
Cách xử lý giống: Sử dụng các loại thuốc xử lý giống như: Cruiser Plus 312.5 FS, Gaucho,
forlicua… trộn vào giống trước 8 giờ sau khi sạ. Hoặc sử dụng nồng độ muối 15% cho 100lít nước

(sau đó đổ giống vào ngâm) hay ngâm giống trong nước ở
C
0
54
, tức 3 sôi + 2 lạnh khoảng 10 – 15
phút để xử lý hạt giống trước khi gieo sạ (sạ hàng hay sạ lan). Trong trường hợp giống lúa lấy từ vụ
lúa thu đông, thời gian ngủ nghĩ ngắn thì phải phá miên trạng của hạt giống bằng acid nitrit
( )
3
HNO
.
Tr 3
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học Trường ĐH An Giang

4. Cách sử dụng phân bón
4.1. Các dạng phân bón
Có 3 loại phân bón thường được nông dân chọn lựa sử dụng là: phân đơn (như: ure, kali, lân (long
thành, ninh bình…) ), phân hỗn hợp NPK (như: 16 – 16 – 8, 20 – 20 – 15 (+TE)) và phân phức như
DAP.

4.2. Liều lượng bón
Công thức (số lượng) bón phân dựa vào thời kỳ sinh trưởng phát triển của cây lúa. Có thể chia ra
làm 3 giai đoạn bón phân chính (đối với các giống lúa ngắn ngày có thời gian sinh trưởng từ 85 – 95
ngày):
Tr 4
Hình 6. Dạng phân bón sử dụng
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học Trường ĐH An Giang

+ Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng: có 2 giai đoạn bón đó là 7 – 10 NSKS và 18 – 25 NSKS
+ Thời kỳ sinh trưởng sinh thực (sinh sản): có 1 giai đoạn bón đó là 40 – 45 NSKS

+ Thời kỳ chin: từ 70 – 73 NSKS, có thể rước hạt hoặc không rước hạt tùy thuộc vào sự phát triển
của cây lúa.
5. Quản lý dịch hại trên đồng ruộng
Quản lý dịch hại trên đồng ruộng cũng dựa vào các thời kỳ sinh trưởng phát triển của cây lúa (vì
ứng với mỗi giai đoạn sẽ có các dịch hại tương ứng khác nhau).
- Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng: thường bị bệnh đạo ôn, ung thư (đốm vằn), sâu cuốn lá, bọ trĩ,
sâu phao, ngộ độc hữu cơ, rầy nâu.
- Thời kỳ sinh trưởng sinh thực (sinh sản): bệnh đạo ôn tiếp tục phát triển, ung thư (đốm vằn), sâu
cuốn lá, bệnh lem lép hạt, bệnh lúa von, sâu đục thân, rầy nâu, nhện gié, bạc lá lúa, vàng lá chín
sớm.
- Thời kỳ chín: đạo ôn (đạo ôn lá và đạo ôn cổ bông), bạc lá lúa, đóm sọc do vi khuẩn, lem lép hạt,
sâu cuốn lá (giai đoạn cuối), rầy nâu, bọ xít…
Bảng 1: Tác nhân sâu bệnh gây hại qua các thời kỳ
Tác nhân Thời kỳ sinh trưởng
sinh dưỡng
Thời kỳ sinh trưởng
sinh sản
Thời kỳ chín
Do nấm và vi khuẩn
+ Các bệnh: đạo ôn,
ung thư (đốm vằn),
chết cây con do nấm
Fusarium… thường
chiếm từ 60 - 70%.
+ Các bệnh: đạo ôn,
ung thư (đốm vằn),
lem lép hạt, bệnh lép
vàng (do Vi khuẩn.
Pseudomonas sp),
vàng lá chín sớm, đốm

sọc do vi khuẩn…
chiếm từ 75 - 85%.
+ Các bệnh: đạo ôn
(đạo ôn lá và đạo ôn cổ
bông), lem lép hạt,
vàng lá chín sớm, bạc
lá lúa,… tiếp tục gây
hại nhưng có xu hướng
giảm mạnh.
Do sâu, rầy - Bọ trĩ, sâu phao, sâu
cuốn lá (tùy theo sự di
trú của bướm đẻ trứng
sâu cuốn lá), rầy nâu.
(gây hại không đáng kể
do người dân có sự
chuẩn bị ngay lúc đầu).
- Sâu cuốn lá, sâu đục
thân, nhện ghé, rầy
nâu,… gây hại nặng.
- Sâu cuốn lá, rầy nâu,
bọ xít, châu chấu…
Tr 5
Hình 7. Thời kỳ bón phân

×