***/ 01 (N/m
2
) bằng:
1,02.10
-5
(at); 10
-5
(bar).
9,81.10
-4
(at); 10
5
(bar).
9,81.10
-5
(at); 10
-5
(bar).
1,02.10
5
(at); 10
5
(bar).
***/ 01 (at) bằng:
9,81.10
4
(N/m
2
); 0,987 (bar).
9,81.10
-4
(N/m
2
); 1,02 (bar).
10
-5
(N/m
2
); 0,987 (bar).
10
5
(N/m
2
); 1,02 (bar).
***/ 01 (bar) bằng:
10
5
(N/m
2
); 1,02 (at).
10
5
(N/m
2
); 0,987 (at).
9,81.10
4
(N/m
2
); 0,987 (at).
10
-5
(N/m
2
); 1,02 (at).
***/ 01 (kG/cm
2
) bằng:
01 (at); 10 (mH
2
O).
0,981 (at); 9,81 (mH
2
O).
9,81 (at); 10 (mH
2
O).
01 (at); 9,81 (mH
2
O).
***/ Trong điều kiện áp suất và nhiệt độ bình thường, chủ yếu chất lỏng khác chất rắn ở
tính:
Không định hình.
Liên tục.
Dễ dàng thay đổi thể tích.
Truyền nhiệt.
***/ Độ nhớt của chất lỏng thể hiện điều gì?
Sự cản trở chuyển động.
Sự truyền nhiệt tốt.
Sự co giãn về thể tích.
Sự chuyển động giữa các bề mặt ma sát.
***/ Thực tế so với chất khí, chất lỏng có đặc điểm là:
Khối lượng riêng ít thay đổi hơn.
Khối lượng riêng không đổi.
Khối lượng riêng thay đổi nhiều hơn.
Thể tích không đổi.
***/ Chất lỏng được gọi là ở trạng thái tĩnh tuyệt đối khi:
Cả khối thể tích không chuyển động và ứng suất tiếp
0
=
τ
.
Cả khối thể tích không chuyển động và ứng suất tiếp
0≠
τ
.
Cả khối thể tích có chuyển động và ứng suất tiếp
0≠
τ
.
Cả khối thể tích có chuyển động và ứng suất tiếp
0
=
τ
.
***/ Chất lỏng được gọi là ở trạng thái tĩnh tương đối khi:
Cả khối thể tích có chuyển động và ứng suất tiếp
0
=
τ
.
1
Cả khối thể tích có chuyển động và ứng suất tiếp
0≠
τ
.
Cả khối thể tích không chuyển động và ứng suất tiếp
0≠
τ
.
Cả khối thể tích không chuyển động và ứng suất tiếp
0
=
τ
.
***/ Chất lỏng chịu tác dụng của những ngoại lực nào?
Lực khối và lực mặt.
Sức căng mặt ngoài và lực quán tính.
Lực quán tính và lực mặt.
Lực khối và áp lực.
***/ Chất lỏng không nhớt (ʋ = 0) không chịu được những lực nào?
Lực cắt.
Lực nén.
Áp lực.
Trọng lực.
***/ Theo giả thuyết của Newton thì ứng suất tiếp của chất lỏng được xác định theo công
thức nào?
dy
du
µτ
=
dy
du
0
ττ
=
dy
du
µττ
+=
0
dy
du
µµτ
+=
0
***/ Một thùng đựng nước có thể tích nước là 2000 (m
3
) ở điều kiện nhiệt độ 5
0
C. Phần
thể tích nước tăng lên là bao nhiêu sau khi tăng nhiệt độ lên 15
0
C. Biết hệ số giãn nở
của nước là β
t
= 0.000015 (1/
0
C)?
0,3 m
3
.
0,1 m
3
.
0,2 m
3
.
0,4 m
3
.
***/ Nồi áp lực hình cầu có đường kính D = 1000 mm chứa đầy nước. Xác định lượng
nước cần nén thêm vào nồi để áp suất tăng từ p
0
= 0 đến p
1
= 1000 at, cho độ nén của
nước là β
p
= 4,19.10
-10
(m
2
/N).
21,5 lít.
21,4 lít.
21,6 lít.
21,7 lít.
***/ Người ta nén không khí vào bình thể tích 0,3 m
3
dưới áp suất 100 at, sau một thời
gian bị rò, áp suất trong bình hạ xuống còn 90 at. Xác định thể tích không khí bị rò ra
ngoài, coi nhiệt độ không đổi.
3 m
3
.
0,03 m
3
.
2
0,3 m
3
.
30 m
3
.
***/ Một bình có thể tích là 5 m
3
chứa đầy không khí. Người ta tiếp tục đưa thêm không
khí vào bình sao cho áp suất tăng từ 1 at lên 10 at. Xác định thể tích không khí đưa thêm
vào bình, coi nhiệt độ không đổi.
45 m
3
.
40 m
3
.
50 m
3
.
55 m
3
.
***/ Một bình kín chứa đầy nước có thể tích 1 m
3
, nhiệt độ 20
0
C, áp suất 4 at được đun
nóng lên 26
0
C. Giá trị áp suất đo được là bao nhiêu? Biết hệ số giãn nở của nước là β
t
=
0.000015 (1/
0
C), hệ số nén của nước β
p
= 1/21.000 (cm
2
/kG).
5,89 at.
1,89 at.
3,89 at.
7,89 at.
***/ Dầu được nén trong xylanh có tiết diện là S, lúc đầu chiều cao cột dầu trong xylanh
là 1000 mm, sau khi nén piston đi xuống một đoạn là 3,7 mm, khi đó áp suất dư tăng từ
0 đến 50 at. Hệ số nén của dầu bằng bao nhiêu?
7,4.10
-5
(cm
2
/kG).
7,5.10
-5
(cm
2
/kG).
7,6.10
-5
(cm
2
/kG).
7,7.10
-5
(cm
2
/kG).
***/ Một thùng dầu có lượng dầu ở trong là 1000 m
3
, dường kính là 10 m, trong điều kiện
là 15
0
C. Người ta đun nóng thùng dầu làm nhiệt độ tăng lên 25
0
C. Khi đó chiều cao dầu
tăng lên 3,5 mm. Xác định hệ số giãn nở của dầu?
2,74.10
-5
(1/
0
C).
2,74.10
-4
(1/
0
C).
3,74.10
-5
(1/
0
C).
3,74.10
-4
(1/
0
C).
***/ Một thùng đựng nước tiết diện F, chiều cao nước trong thùng là 10 m. Khi đun nóng
từ nhiệt độ 10
0
C đến 30
0
C thì thấy nước trong thùng dâng lên một khoảng là 3 mm. Hệ
số giãn nở của nước là bao nhiêu?
1,5.10
-5
(1/
0
C).
0,5.10
-5
(1/
0
C).
2,5.10
-5
(1/
0
C).
3,5.10
-5
(1/
0
C).
***/ Một đường ống dài 3 km, đường kính 10 cm dẫn chất lỏng có độ nhớt động lực μ =
0,04 (N.s/m
2
). Vận tốc chất lỏng phân bố theo quy luật: v = 10y - y
2
(cm/s) (
2/0 dy ≤≤
).
Xác định lực ma sát tác động lên thành ống.
3,77.10
2
(N).
2,77.10
2
(N).
8,42.10
2
(N).
9,42.10
2
(N).
3
***/ Xác định ứng suất tiếp tại thành tàu thuỷ đang chuyển động, nếu sự phân bố vận tốc
của nước theo phương pháp tuyến với thành tàu là: v = 516y - 13400y
2
(m/s), độ nhớt
động lực ở 15
0
C là: μ = 0,00115 (N.s/m
2
).
0,59 (N/m
2
).
0,69 (N/m
2
).
0,79 (N/m
2
).
0,89 (N/m
2
).
***/ Một đường ống tròn dài 30 m, đường kính 6 cm dẫn dầu có độ nhớt động lực μ =
0,05 (N.s/m
2
). Vận tốc phân bố theo quy luật: v = 20y - 3y
2
(cm/s) (
2/0 dy ≤≤
). Xác
định lực nhớt trên một đơn vị diện tích cách thành ống 2 cm?
4.10
-3
(N/m
2
).
2.10
-3
(N/m
2
).
6.10
-3
(N/m
2
).
8.10
-3
(N/m
2
).
***/ Một đường ống tròn dài 100 m, đường kính 10 cm dẫn dầu có độ nhớt động lực μ =
0,05 (N.s/m
2
). Vận tốc phân bố theo quy luật: v = 40y - 20y
2
(cm/s) (
2/0 dy ≤≤
). Xác
định lực nhớt trên một đơn vị diện tích thành ống?
2.10
-3
(N/m
2
).
4.10
-3
(N/m
2
).
6.10
-3
(N/m
2
).
8.10
-3
(N/m
2
).
***/ Xác định lực ma sát của dòng nước tác dụng lên mặt đáy của kênh có kích thước l =
100m, rộng h = 2m, nếu vận tốc dòng nước gần mặt đáy kênh phân bố theo quy luật v =
200y - 2000y
2
(cm/s) (
cmy 04,00 ≤≤
), với hệ số nhớt động lực của nước là: μ = 0,04
(N.s/m
2
).
16 (N).
6 (N).
26 (N).
36 (N).
***/ Xác định lực ma sát của dòng nước bao quanh bản mỏng có kích thước l = 3m và h =
2m, nếu vận tốc dòng nước gần mặt đáy kênh phân bố theo quy luật v = 200y - 2500y
2
(cm/s) (
cmy 04,00 ≤≤
), với hệ số nhớt động lực của nước là: μ = 0,04 (N.s/m
2
).
0,96 (N/m
2
).
0,12 (N/m
2
).
0,24 (N/m
2
).
0,48 (N/m
2
).
***/ Áp suất thuỷ tĩnh thì
Tác dụng thẳng góc và hướng vào mặt tiếp xúc.
Tác dụng thẳng góc và hướng ra ngoài mặt tiếp xúc.
Tác dụng thẳng góc với mặt tiếp xúc.
Tác dung vào mặt tiếp xúc và theo một hướng bất kỳ.
***/ Áp suất thuỷ tĩnh tác dụng tại một điểm có giá trị:
4
Bằng nhau theo mọi phương.
Không bằng nhau theo một số hướng đặc biệt.
Chỉ bằng nhau ở những điểm nằm trong lòng thể tích.
Bằng nhau theo mọi phương nhưng những điểm ở mặt thoáng thì không bằng
nhau.
***/ Một mặt được gọi là mặt đẳng áp khi:
Tập hợp các điểm thuộc mặt đó có cùng giá trị về áp suất.
Tập hợp các điểm thuộc mặt đó có cùng giá trị về lực liên kết.
Tập hợp các điểm thuộc mặt đó có cùng giá trị về ứng suất tiếp.
Tập hợp các điểm thuộc mặt đó có cùng tính chất.
***/ Các mặt đẳng áp không cắt nhau vì:
Tất cả các đáp án trên.
Các mặt đẳng áp luôn song song với nhau.
Tại một điểm không thể có cùng các giá trị áp suất khác nhau.
Mặt đẳng áp chỉ có một giá trị áp suất duy nhất.
***/ Khi chất lỏng chỉ chịu lực khối là trọng lực thì mặt đẳng áp là:
Các mặt phẳng nằm ngang.
Các mặt phẳng nằm nghiêng.
Các mặt cong parabol.
Các mặt lượn sóng hình sin.
***/ Phương trình vi phân cân bằng chất lỏng trong trường hợp lực khối là lực trọng
trường có dạng như thế nào?
-g.dz = 1/ρ.dp
g.dz = 1/ρ.dp
-g.dx = 1/ρ.dp
-g.dz = 0
***/ Phương trình vi phân cân bằng chất lỏng trong trường hợp khối chất lỏng di chuyển
theo hướng Ox với gia tốc là a có dạng như thế nào?
a.dx - g.dz = 1/ρ.dp
a.dx + g.dz = 1/ρ.dp
a.dy - g.dz = 1/ρ.dp
a.dx - g.dz = 0
***/ Phương trình vi phân cân bằng chất lỏng trong trường hợp khối chất lỏng di chuyển
theo hướng Oy với gia tốc là a có dạng như thế nào?
a.dy - g.dz = 1/ρ.dp
a.dy + g.dz = 1/ρ.dp
a.dx - g.dz = 1/ρ.dp
a.dy - g.dz = 0
***/ Cho phương trình mặt đẳng áp: a.dx - g.dz = 0.
Các mặt đẳng áp của phương trình trên hợp với trục Ox một góc bao nhiêu (nếu a = g)?
45
0
.
0
0
.
90
0
.
180
0
.
5
***/ Phương trinh cơ bản thuỷ tĩnh trong trường hợp lực khối chỉ là lực trọng trường có
dạng như thế nào?
Constpz =+
γ
/
Constpz =−
γ
/
Constpz =+
ρ
/
Constpz =−
ρ
/
***/ Cho công thức tính áp suất:
hpp .
0
γ
+=
. Áp suất được tính theo công thức đó được
gọi là áp suất gì?
Áp suất tuyệt đối.
Áp suất mặt thoáng.
Áp suất dư.
Áp suất chân không.
***/ Áp suất trong phòng kín bằng áp suất khí trời (p
a
= 1at), khi rút không khí ra khỏi
phòng làm áp suất trong phòng giảm xuống còn 0,3at. Hỏi áp suất chân không trong
phòng là bao nhiêu?
0,7 at.
- 0,7 at.
0,3 at.
- 0,3 at.
***/ Khi mặt thoáng tiếp xúc với khí trời. Tại sao khi tính áp lực thuỷ tĩnh lên thành chắn,
chỉ tính áp lực dư? Bởi vì:
Cả ba phương án trên.
Áp lực mặt thoáng không ảnh hưởng đến thành chắn.
Áp lực mặt thoáng tác dụng lên cả hai phía của thanh chắn.
Áp suất khí quyển phân bố đều tại mọi nơi của thành chắn.
***/ Áp lực thuỷ tĩnh chủ yếu phụ thuộc vào yếu tố nào?
Diện tích tiếp xúc.
Thể tích chất lỏng.
Khối lượng riêng của chất lỏng.
Mật độ của chất lỏng.
***/ Một vật rắn ngập không hoàn toàn trong chất lỏng, áp lực thuỷ tĩnh tác dụng lên vật
đó phụ thuộc vào gì?
Thể tích phần vật rắn bị ngập
Thể tích toàn bộ vật rắn.
Trọng lượng toàn vật rắn.
Trọng lượng phần vật rắn bị ngập.
***/ Áp lực thuỷ tĩnh tác dụng lên vật bị ngập có hướng như thế nào?
Hướng thẳng lên phía trên.
Hướng thẳng xuống dưới.
Hướng thẳng góc với phương thẳng đứng.
Hướng theo một góc bất kỳ phụ thuộc hình dạng bên ngoài của vật rắn.
***/ Một bể nước có diện tích đáy là S = 10m
2
, chiều cao của nước trong bể là h = 10m,
mặt thoáng tiếp xúc với khí trời (hình vẽ). Xác định áp lực tác dụng lên mặt trong của đáy
6
bể. Cho biết áp suất khí trời là p
a
= 1at, khối lượng riêng của nước là ρ = 1000 (kg/m
3
),
gia tốc trọng trường g = 9,81 (m/s
2
).
1,96 (MPa).
0,98 (MPa).
1,96.10
3
(MPa).
0,98.10
3
(MPa).
***/ Một bể nước có diện tích đáy là S = 10m
2
, có hai đường thông không khí với tiết diện
một đường là S
1
= 2m
2
, chiều cao của nước trong bể là h = 10m, chiều cao nước từ nắp
bể lên mặt thoáng là h
1
= 5m (hình vẽ). Xác định tỷ số áp lực tác dụng lên đáy bể và nắp
bể (P
đáy
/P
nắp
=?)
5.
10.
15
25.
7
***/ Một bể dầu kín diện tích đáy là S = 10m
2
, có một đường thông không khí với tiết diện
là S
1
= 4m
2
, chiều cao của nước trong bể là h = 10m, chiều cao nước từ nắp bể lên mặt
thoáng là h
1
= 5m (hình vẽ). Xác định áp lực tác dụng lên nắp bể AB. Trọng lượng riêng
của dầu là 800 (kG/m
3
)
0,24 (MPa).
0,16 (MPa).
0,32 (MPa).
0,40 (MPa).
***/ Một bể nước kín diện tích đáy là S = 10m
2
, có một đường thông không khí với tiết
diện S
1
= 4m
2
, chiều cao của nước trong bể là h = 10m, chiều cao nước từ nắp bể lên
mặt thoáng là h
1
= 8m (hình vẽ). Xác định tỷ số áp lực tác dụng lên đáy bể và nắp bể
ABCD (P
đáy
/P
nắp
=?)
2,1
8
2,0
3,1
3,0
***/ Xác định áp suất dư tại điểm A trong ống có 2 loại chất lỏng nước và thuỷ ngân (hình
vẽ), h = 50cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 9810 (N/m
2
), trọng lượng riêng của
thuỷ ngân gấp 1,5 lần của nước. Áp suất khí trời là 1at.
0,1 at.
0,15 at.
1,1 at.
1,15 at.
***/ Xác định áp suất dư tại điểm A trong ống chứa nước (hình vẽ), h = 60cm. Biết trọng
lượng riêng của nước là 9810 (N/m
2
). Áp suất khí trời là 1at.
0,06 at.
0,6 at.
1,06 at.
1,6 at.
9
***/ Xác định áp suất tại điểm A trong ống chứa nước (hình vẽ), h = 60cm. Biết trọng
lượng riêng của nước là 9810 (N/m
2
). Áp suất khí trời là 1at.
1,06 at.
1,6 at.
0,06 at.
0,6 at.
***/ Xác định áp suất tại điểm A trong ống có 2 loại chất lỏng nước và thuỷ ngân (hình
vẽ), h = 50cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 9810 (N/m
2
), trọng lượng riêng của
thuỷ ngân gấp 1,5 lần của nước. Áp suất khí trời là 1at.
1,1 at.
0,1 at.
1,15 at.
0,15 at.
***/ Xác định áp suất dư tại điểm A trong bể chứa dầu (hình vẽ), h = 8m. Biết khối lượng
riêng của dầu là 800 (kg/m
3
).
10
0,64 at.
1,64 at.
2,64 at.
3,64 at.
***/ Xác định chiều cao cột chất lỏng h dâng lên so với mặt thoáng của bể chứa nước
(hình vẽ). Biết áp suất mặt thoáng trong bể p
0
= 1,5at, khối lượng riêng của nước là 1000
(kg/m
3
), áp suất khí trời p
a
= 1at.
5 m.
11
10 m.
15 m.
20 m.
***/ Xác định chiều cao cột chất lỏng h hạ xuống so với mặt thoáng của bể chứa dầu
(hình vẽ). Biết áp suất mặt thoáng trong bể p
0
= 0,5at, khối lượng riêng của dầu là 800
(kg/m
3
), áp suất khí trời p
a
= 1at.
6,25 m.
4,25 m.
2,25 m.
0,25 m.
***/ Xác định áp suất ủa nước trong đường ống có đường kính d = 5cm tác động vào vấu
A ở giữa thanh OB sao cho thanh OB nằm ngang. Bỏ qua khối lượng của thanh OB và
quả cầu rỗng có đường kính D = 50cm. Cho biết trọng lượng riêng của chất lỏng là 9810
(N/m
2
).
6,67 at.
7,67 at.
8,67 at.
9,67 at.
12
***/ Một khối gỗ có kích thước: a = b = 30cm; h = 50cm thả tự do trên mặt nước. Xác định
thể tích gỗ nổi trên mặt nước. Biết khổi lượng riêng củ gỗ là 800 (kg/m
3
), của nước là
1000 (kg/m
3
), g = 9,81 (m/s
2
).
0,009 m
3
.
0,017 m
3
.
0,024 m
3
.
0,036 m
3
.
***/ Một thanh gỗ đồng chất dài L = 2m, diện tích ngang là S, có khối lượng riêng là 600
(kg/m
3
) được gắn vào bản lề O đặt cách mặt nước một khoảng a = 0,4m. Tìm góc
nghiêng ɑ khi thả thanh gỗ vào nước. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 (kg/m
3
).
60
0
.
30
0
.
45
0
.
75
0
.
***/ Một thanh gỗ đồng chất dài L = 2m, diện tích ngang là S, có khối lượng riêng là 600
(kg/m
3
) được gắn vào bản lề O cách mặt nước là a. Xác định a để khi thả thanh gỗ
xuông nước ta được góc nghiêng ɑ = 30
0
. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 (kg/m
3
).
0,7 m.
0,6 m.
0,5 m.
0,4 m.
13
***/ Cánh cửa OA có thể quay quanh bản lề O có kích thước h = 3m; b = 80cm ngăn
nước. Xác định lực P sao cho cánh cửa vẫn thẳng đứng như hình vẽ. Biết trọng lượng
riêng của nước là 9810 (N/m
2
).
11772 (N).
13772 (N).
12772 (N).
10772 (N).
***/ Xác định áp lực của chất lỏng tác dụng lên một bên đáy thuyền AB có chiều dài
20m, bán kính R = 2m. Môi trường bên trong và bên ngoài thuyền là như nhau (hình vẽ).
Biết khối lượng riêng của chất lỏng là 800 (kg/m
3
), g = 9,81 (m/s
2
).
0,58 (MPa).
0,38 (MPa).
0,48 (MPa).
0,68 (MPa).
***/ Xác định áp lực của chất lỏng tác dụng lên một bên đường ống tròn ABC có chiều
dài 100m, bán kính R = 10cm. Môi trường bên trong và bên ngoài đường ống là như
nhau (hình vẽ). Biết khối lượng riêng của chất lỏng là 1000 (kg/m
3
), g = 9,81 (m/s
2
).
14
24,9 (kN).
15,9 (kN).
18,9 (kN).
21,9 (kN).
***/ Xác định áp lực của chất lỏng tác dụng lên một bên của thành hầm mỏ AB có chiều
dài 50m, bán kính R = 3m. Môi trường bên trong và bên ngoài hầm là như nhau (hình
vẽ). Biết khối lượng riêng của chất lỏng là 1000 (kg/m
3
), g = 9,81 (m/s
2
).
2,4 (MN).
0,4 (MN).
1,4 (MN).
3,4 (MN).
***/ Xác định áp lực của chất lỏng tác dụng lên chân thành bể hình trụ AB có chiều dài
10m, bán kính R = 1m, chiều cao chất lỏng là h = 2R. Môi trường bên trong và bên ngoài
bể là như nhau (hình vẽ). Biết khối lượng riêng của chất lỏng là 1000 (kg/m
3
), g = 9,81
(m/s
2
).
15
189 (kN).
169 (kN).
179 (kN).
199 (kN).
***/ Xác định áp lực của chất lỏng tác dụng lên chân thành bể hình trụ AB có chiều dài
10m, bán kính R = 1m, chiều cao chất lỏng là h = 2R. Môi trường bên trong và bên ngoài
bể là như nhau (hình vẽ). Biết khối lượng riêng của chất lỏng là 1000 (kg/m
3
), g = 9,81
(m/s
2
).
189 (kN).
199 (kN).
209 (kN).
219 (kN).
***/ Xác định áp lực của chất lỏng tác dụng lên chân thành bể hình trụ AB có chiều dài
10m, bán kính R = 1m, chiều cao chất lỏng là h = 2R. Môi trường bên trong và bên ngoài
bể là như nhau (hình vẽ). Biết khối lượng riêng của chất lỏng là 1000 (kg/m
3
), g = 9,81
(m/s
2
).
16
228 (kN).
198 (kN).
208 (kN).
218 (kN).
***/ Xác định tổng áp lực của chất lỏng tác dụng lên một nửa đường tròn ABC có chiều
dài 100m, bán kính R = 10cm, chiều cao chất lỏng là h = 2R. Môi trường bên trong và
bên ngoài đường ống là như nhau (hình vẽ). Biết khối lượng riêng của chất lỏng là 1000
(kg/m
3
), g = 9,81 (m/s
2
).
16,6 (kN).
15,6 (kN).
17,6 (kN).
18,6 (kN).
***/ Xác định tổng áp lực của chất lỏng tác dụng lên thành chắn OA có chiều cao 12m,
rộng 6m, chiều cao chất lỏng bên thượng lưu là h = 10m, hạ lưu là h/2. Môi trường bên
trong và 2 bên thành chắn là như nhau (hình vẽ). Biết khối lượng riêng của chất lỏng là
1000 (kg/m
3
), g = 9,81 (m/s
2
).
2,21 (MPa).
2,94 (MPa).
1,48 (MPa).
3,67 (MPa).
17
***/ Phương pháp Lagrang xác định được gì?
Đặc điểm chuyển động của các phần tử chất lỏng riêng biệt.
Đặc điểm chuyển động của một phần tử chất lỏng.
Đặc điểm chuyển động của dòng chảy chất lỏng.
Đặc điểm chuyển động của dòng của các phần tử chất lỏng qua những điểm cố
định.
***/ Phương pháp Ơle xác định được gì?
Đặc điểm chuyển động của dòng của các phần tử chất lỏng qua những điểm cố
định.
Đặc điểm chuyển động của các phần tử chất lỏng riêng biệt.
Đặc điểm chuyển động của một phần tử chất lỏng.
Đặc điểm chuyển động của dòng chảy chất lỏng.
***/ Trong trường hợp nào thì dòng của các phần tử chất lỏng và quỹ đạo chuyển động
của phần tử chất lỏng trùng nhau?
Cả 3 trường hợp trên.
Chuyển động dừng.
Chuyển động ổn định đều.
Chuyển động ổn định không đều.
***/ Tại một điểm cố định ở mỗi thời điểm xác định thì các đường dòng có đặc điểm gì?
Không cắt nhau tại điểm đó.
Cắt nhau tại điểm đó.
Có véctơ vận tốc thay đổi.
Hướng của véctơ vận tốc thay đổi.
***/ Đường dòng là đường:
Tập hợp các phần tử chất lỏng có véctơ vận tốc tiếp tuyến với đường dòng.
Có các phần tử chất lỏng đi qua.
Tập hợp của các phần tử chất lỏng.
Tập hợp các phần tử chất lỏng tại một thời điểm.
***/ Quỹ đạo của phần tử chất lỏng là gì?
Đường cong mà phần tử đó đi qua.
Đường cong mà phần tử đó đi qua sau đó lặp lại.
Đường cong mà các phần tử khác nhau đều đi qua.
Đường cong khép kín của một phần tử đi qua.
***/ Chuyển động ổn định đều chỉ tồn tại ở đâu?
Trong đường ống có tiết diện không đổi.
Trong đường ống có đường kính thay đổi.
Trong đường ống có hướng thay đổi.
Trong đường ống có hướng không đổi.
***/ Chuyển động ổn định không đều chỉ tồn tại ở đâu?
Trong đường ống có đường kính thay đổi.
Trong đường ống có tiết diện không đổi.
Trong đường ống có hướng thay đổi.
Trong đường ống có hướng không đổi.
***/ Một dòng chảy được gọi là có thế khi chuyển động đó có:
18
Vận tốc góc
0=Ω
Vận tốc góc
0≠Ω
Vận tốc dòng
Constu =
Vận tốc dòng
0=u
***/ Chuyển động quay của phần tử chất lỏng được xác định bằng biểu thức sau:
urot
.
2
1
=Ω
urot
.2=Ω
urot
=Ω
urot
4
1
=Ω
***/ Đối với chất lỏng, chuyển động dừng thì phương trình liên tục là:
( )
0=udiv
( )
0. =+
∂
∂
udiv
t
ρ
ρ
( )
0. =+
∂
∂
udiv
t
ρ
ρ
( )
0=+
∂
∂
udiv
t
ρ
***/ Phương trình liên tục dạng tổng quát có dạng sau:
( )
0. =+
∂
∂
udiv
t
ρ
ρ
( )
0. =+
∂
∂
udiv
t
ρ
ρ
( )
0=+
∂
∂
udiv
t
ρ
( )
0=udiv
***/ Xác định gia tốc ɛ của phân tố chất lỏng tại điểm A có toạ độ A(1; 1; 1), nếu chuyển
động đó là dừng. Cho biết các thành phần vận tốc của chúng là: u
x
= x
2
; u
y
= y
2
; u
z
= z
2
(m/s).
32=
ε
(m/s).
3=
ε
(m/s).
33=
ε
(m/s).
34=
ε
(m/s).
***/ Tìm phương trình đường dòng của các phân tố chất lỏng, nếu biết các thành phần
vận tốc của nó: u
x
= 2; u
y
= 4; u
z
= 0 (m/s). Đường dòng đi qua điểm A(1; 1; 0).
y = 2x - 1.
y = 2x + 1.
y = 1/2x - 1.
19
y = 1/2x + 1.
***/ Xác định vận tốc góc của các phần tử chất lỏng, nếu cho biết các thành phần vận
tốc của chuyển động dừng: u
x
= 2xy; u
y
= 2yz; u
z
= 2zx.
222
zyx ++=Ω
222
222 zyx ++=Ω
222
222 zyx ++=Ω
222
zyx ++=Ω
***/ Tìm thành phần vận tốc u
z
của chất lỏng không nén được và chuyển động dừng, nếu
các thành phần vận tốc là: u
x
= -5x; u
y
= 3y. Tại gốc toạ độ thì vận tốc
.0=u
u
z
= 2z.
u
z
= 4z.
u
z
= 6z.
u
z
= 8z.
***/ Xét xem dòng chảy sau đây thuộc loại gì, nếu biết: u
x
= y + 2z; u
y
= z + 2x; u
z
= x +
2y.
Chuyển động dừng, có thế.
Chuyển động dừng, có xoáy.
Chuyển động có thế.
Chuyển động có xoáy.
***/ Xét xem dòng chảy sau đây thuộc loại gì, nếu biết: u
x
= ay; u
y
= 0; u
z
= 0.
Chuyển động dừng, có xoáy.
Chuyển động dừng, có thế.
Chuyển động có thế.
Chuyển động có xoáy.
***/ Xét xem dòng chảy sau đây thuộc loại gì, nếu biết: u
x
= 0; u
y
= -ax; u
z
= 0.
Chuyển động dừng, có xoáy.
Chuyển động dừng, có thế.
Chuyển động có thế.
Chuyển động có xoáy.
***/ Xét xem dòng chảy sau đây thuộc loại gì, nếu biết: u
x
= ax; u
y
= ay; u
z
= 0.
Chuyển động dừng, có thế.
Chuyển động dừng, có xoáy.
Chuyển động có thế.
Chuyển động có xoáy.
***/ Xét xem dòng chảy sau đây thuộc loại gì, nếu biết: u
x
= -ay; u
y
= ax; u
z
= 0.
Chuyển động dừng, có xoáy.
Chuyển động dừng, có thế.
Chuyển động có thế.
Chuyển động có xoáy.
***/ Phương trình vi phân chuyển động tổng quát của chất lỏng (phương trình Ơle động)
có dạng sau:
dt
ud
pgradF
=−
ρ
1
20
dt
ud
pgradF
=+
ρ
1
0
1
=− pgradF
ρ
0
1
=+ pgradF
ρ
***/ Phương trình vi phân chuyển động dừng của chất lỏng (phương trình Ơle động) có
dạng sau:
0
1
=− pgradF
ρ
0
1
=+ pgradF
ρ
dt
ud
pgradF
=−
ρ
1
dt
ud
pgradF
=+
ρ
1
***/ Phương trình vi phân chuyển động dừng của chất lỏng (phương trình Ơle động) theo
trục Ox có dạng sau:
0.
1
=
∂
∂
−
x
p
X
ρ
0.
1
=
∂
∂
+
x
p
X
ρ
dt
du
x
p
X
x
=
∂
∂
− .
1
ρ
dt
du
x
p
X
x
=
∂
∂
+ .
1
ρ
***/ Phương trình vi phân chuyển động dừng của chất lỏng (phương trình Ơle động) theo
trục Oy có dạng sau:
0.
1
=
∂
∂
−
y
p
Y
ρ
0.
1
=
∂
∂
+
y
p
Y
ρ
dt
du
y
p
Y
y
=
∂
∂
− .
1
ρ
dt
du
y
p
Y
y
=
∂
∂
+ .
1
ρ
***/ Phương trình vi phân chuyển động dừng của chất lỏng (phương trình Ơle động) theo
trục Oz có dạng sau:
$
21
***/ Trong dòng chảy của chất lỏng không nén được tồn tại mấy trạng thái chính?
2 trạng thái.
3 trạng thái.
4 trạng thái.
5 trạng thái.
***/ Trạng thái chảy của dòng chảy chất lỏng không chịu nén phụ thuộc vào những yếu
tố nào?
Độ nhớt, vận tốc, đường kính ống.
Độ nhớt, vận tốc, độ nhám thành ống.
Vận tốc, đường kính ống, độ nhám thành ống.
Độ nhám thành ống, độ nhớt, đường kính ống.
***/ Khi tính toán tổn thất năng lượng cho dòng chảy người ta chia ra làm mấy loại tổn
thất?
2 loại.
1 loại.
3 loại.
4 loại.
***/ Khi tính toán hệ số λ trong công thức tính tổn thất dọc đường dựa vào đồ thị
Nicuratze người ta chia ra làm mấy khu vực?
5 khu vực.
4 khu vực.
3 khu vực.
2 khu vực.
***/ Tổn thất dọc đường phụ thuộc chủ yếu vào những yếu tố nào?
Cả ba yếu tố trên.
Độ nhám thành ống.
Độ nhớt.
Chiều dài đường ống.
***/ Tổn thất cục bộ phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào?
Hình dạng đường ống.
Đường kính ống.
Độ nhớt.
Độ nhám thành ống.
***/ Dòng chảy chất lỏng sẽ có tổn thất ít nhất nếu nó chuyển động trong ống có tiết diện
như thế nào?
Hình tròn.
Hình ô van.
Hình vuông.
Hình chữ nhật.
***/ Cấu trúc dòng rối trong ống gồm mấy phần chính?
2 phần.
1 phần.
22
3 phần.
4 phần.
***/ Lớp chảy tầng sát thành ống δ
t
của dòng rối trong ống được tình theo công thức nào
dưới đây?
λ
δ
Re
.30 d
t
=
λ
δ
.Re
.30 d
t
=
λ
δ
.Re
.3,0 d
t
=
λ
δ
Re
.3,0 d
t
=
***/ Trong dòng rối trong ống thì vận tốc của dòng chảy biến thiên theo quy luật hàm
nào?
Logarit.
Parabol.
Hypebol.
Lượng giác.
***/ Vận tốc trung bình v
TB
của dòng rối trong ống bằng bao nhiêu so với vận tốc lớn
nhất?
v
TB
= 0,825.u
max
.
v
TB
= 0,800.u
max
.
v
TB
= 0,500.u
max
.
v
TB
= 0,865.u
max
.
***/ Cấu trúc dòng chảy tầng trong ống gồm mấy phần chính?
1 phần.
2 phần.
3 phần.
4 phần.
***/ Vận tốc trung bình v
TB
của dòng chảy tầng trong ống bằng bao nhiêu so với vận tốc
lớn nhất?
v
TB
= 0,500.u
max
.
v
TB
= 0,600.u
max
.
v
TB
= 0,525.u
max
.
v
TB
= 0,825.u
max
.
***/ Phân bố vận tốc của dòng chảy tầng có áp trong khe hẹp giữa hai mặt phẳng song
song có dạng?
Parabol.
Hypebol.
Logarit.
Sin hoặc Cos.
***/ Đối với dòng chảy tầng có áp trong khe hẹp giữa hai trụ tròn có kích thước như nhau
nhưng bố trí đồng tâm và lệch tâm thì lưu lượng của trường hợp nào lớn hơn?
Lệch tâm lớn hơn đồng tâm.
23
Đồng tâm lớn hơn lệch tâm.
Bằng nhau.
Chưa xác định được.
***/ Xác định trạng thái chảy của dòng chảy trong ống có đường kính d = 10cm; vận tốc
trung bình trong ống là 5m/s; độ nhớt động ʋ = 0,01St.
Chảy rối.
Chảy tầng.
Chảy quá dộ.
Vừa chảy tầng vừa quá độ.
***/ Xác định trạng thái chảy của dòng chảy trong ống có đường kính d = 2cm; vận tốc
trung bình trong ống là 5cm/s; độ nhớt động ʋ = 0,01St
Chảy tầng.
Chảy rối.
Chảy quá độ.
Vừa chảy rối vừa quá độ.
***/ Xác định trạng thái chảy của dòng chảy trong ống có đường kính d = 4cm; vận tốc
trung bình trong ống là 4,6cm/s; độ nhớt động ʋ = 0,008St.
Chảy quá độ.
Chảy tầng.
Chảy rối.
Vừa chảy tầng vừa chảy rối.
***/ Xác định hệ số tổn thất cục bộ ξ của dòng chảy mở rộng đột ngột từ diện tích S
1
=
4cm đến diện tích S
2
= 8cm.
1
2
4
8
***/ Xác định hệ số tổn thất cục bộ ξ của dòng chảy thu hẹp đột ngột từ diện tích S
1
=
8cm đến diện tích S
2
= 4cm.
0,25
0,20
0,30
0,35
***/ Trạng thái của dòng khí được đánh giá bởi hệ số gì?
Số Mắc (M).
Số Reynold (Re).
Tổn thất dọc đường.
Tổn thất cục bộ.
***/ Vận tốc âm (a) của dòng khí phụ thuộc vào:
Nhiệt độ.
Áp suất.
Thể tích.
Khối lượng riêng.
24
***/
***/ Đường ống được gọi là dài khi tỉ số giữa chiều dài và đường kính ống::
l/d > 1000.
l/d <10.
l/d < 100.
l/d <0,1.
***/ Đường ống gọi là ngắn khi tổn thất cục bộ h
c
:
h
c
> 10%.
h
c
< 10%.
h
c
< 1%.
h
c
< 0,1%.
***/ Ưu điểm của bơm ly tâm so với bơm piston là:
Lưu lượng đều hơn.
Cột áp lớn hơn.
Công suất cao hơn.
Giá thành thấp hơn.
***/ Ưu điểm của piston tâm so với bơm ly tâm là:
Cột áp lớn hơn.
Lưu lượng đều hơn.
Công suất cao hơn.
Giá thành thấp hơn.
***/ Khi ghép bơm song song thì ta thu được kết quả là:
Lưu lượng của hệ thống bằng tổng lưu lượng của các bơm.
Lưu lượng của hệ thống bằng lưu lượng của các bơm.
Cột áp của hệ thống bằng tổng cột áp của các bơm.
Cột áp của hệ thống lớn hơn cột áp của các bơm.
***/ Khi ghép bơm nối tiếp thì ta thu được kết quả là:
Cột áp của hệ thống bằng tổng cột áp của các bơm.
Cột áp của hệ thống bằng cột áp của các bơm.
Lưu lượng của hệ thống bằng tổng lưu lượng của các bơm.
Lưu lượng của hệ thống lớn hơn lưu lượng của các bơm.
***/ Khi ghép các bơm nối tiếp phải đảm bảo yêu cầu:
Lưu lượng các bơm bằng nhau.
Lưu lượng các bơm khác nhau.
Cột áp các bơm bằng nhau.
Cột áp các bơm khác nhau.
***/ Khi ghép các bơm song song phải đảm bảo yêu cầu:
Cột áp các bơm bằng nhau.
Cột áp các bơm khác nhau.
Lưu lượng các bơm bằng nhau.
Lưu lượng các bơm khác nhau.
***/ Để bơm làm việc bình thường thì:
Đường ống hút và thân bơm phải kín.
Đường ống đẩy và thân bơm phải kín.
25