Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2010 - 2011 Môn: Vật lí 12 - Mã đề 114 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.29 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THPT SỐ 2 MỘ ĐỨC Năm học: 2010 - 2011
…  Môn: Vật lí 12 Ban Nâng cao
Thời gian: 45 phút
( không kể thời gian giao đề)


Họ và tên:………….………………………………

SBD:…………….….Phòng:………… Lớp: ……


Câu 1: Một vật tham gia đồng thời 2 dao động )
6
cos(5
1


 tx cm và
)
2
cos(5
1


 tx cm Phương trình dao động tổng hợp
A. )
6
cos(5



 tx cm B. )
3
cos(5


 tx

C. )
3
cos(35


 tx D. )
6
cos(5


 tx
Câu 2: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R nối tiếp cuộn dây
thuần cảm L. Khi tần số dòng điện bằng 100Hz thì hiệu điện thế hiệu dụng U
R
= 10V,
U
AB
= 20V và cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là I = 0,1A. Hỏi R và L có giá trị
nào sau đây ?
A. R = 100

; L = 3 /(2) H. B. R = 200


; L = 2 3 / H.

C. R = 100

; L = 3 / H. D. R = 200

; L = 3 / H.
Câu 3: Chọn câu sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp, hệ số công
suất của mạch
cos

= 1 khi và chỉ khi:
A.
R
U U

B.
1
C
L


 C. P = UI D.
1
Z
R


Câu 4: Một bàn tròn phẳng nằm ngang bán kính 0,5m có trục quay cố định thẳng đứng
đi qua tâm bàn. Momen quán tính của bàn đối với trục quay này là 2kg.m

2
. Bàn đang
quay đều với tốc độ góc 2,05rad/s thì người ta đặt nhẹ một vật nhỏ khối lượng 0,2kg vào
mép bàn và vật dính chặt vào đó. Bỏ qua ma sát ở trục quay và sức cản của môi trường.
Tốc độ góc của hệ (bàn và vật) bằng:
A. 0,25 rad/s. B. 2,05 rad/s. C. 1 rad/s. D. 2 rad/s.
Câu 5: Một vật rắn quay đều xung quanh một trục. Một điểm trên vật rắn cách trục quay
một khoảng R thì có:
A. tốc độ góc tỷ lệ nghịch với R
2
. B. tốc độ góc tỷ lệ với R.
C. tốc độ dài tỷ lệ nghịch với R. D. tốc độ dài tỷ lệ với R.
Mã đề 114
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi
hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có các đặc điểm sau:
A. Cùng tần số, ngược pha. B. Cùng biên độ cùng
pha.
C. Cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi. D. Cùng tần số, cùng
pha.
Câu 7: Một mạch dao động gồm cuộn cảm L và tụ điện C thực hiện dao động tự do. Giá
trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện là U
0
. Giá tri cực đại của cường độ
dòng điện trong mạch là:
A. I
0
= U
0
LC
1


B. I
0
= U
0 LC
C. I
0
= U
0
C
L

D. I
0
= U
0
L
C

Câu 8: Một ống sáo dài 80 cm, hở hai đầu, tạo ra một sóng đứng trong ống sáo với âm là
cực đại ở hai đầu ống, trong khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. Bước sóng của âm là
A.
20


cm B.
160


cm. C.

80


cm D.
40


cm
Câu 9: Mạch điện xoay chiều gồm RLC nối tiếp xảy ra cộng hưởng khi tần số dòng điện
bằng:
A.
LC2
1
f

 B.
LC2
1
f

 C.
1
f
LC
 D.
1
f
LC




Câu 10: Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với
A. chu kì dao động. B. li độ dao động. C. biên độ dao động D. bình
phương biên độ dao động.
Câu 11: Một con lắc đơn gồm 1 sợi dây dài có khối lượng không đáng kể, đầu sợi dây
treo hòn bi bằng kim loại khối lượng m = 0,01(kg) mang điện tích q = 2. 10
-7
C. Đặt con
lắc trong 1 điện trường đều
E
ur
có phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Chu kì con lắc
khi E = 0 là T
0
= 2 (s). Tìm chu kì dao động khi E = 10
4
(V/ m). Cho g = 10(m/s
2
)
A. 1,98 (s) B. 0,99 (s) C. 2,02 (s) D. 1,01 (s)
Câu 12: Mạch xoay chiều gồm RLC nối tiếp có
0L 0C
U 2U

. So với dòng điện, hiệu
điện thế giữa hai đầu đoạn mạch sẽ:
A. trễ pha hơn B. cùng pha. C. sớm pha hơn D. còn phụ
thuộc vào R
Câu 13: Một bánh xe có momen quán tính I=0,4kgm
2

đang quay đều quanh một trục.
Nếu động năng quay của bánh xe là 80J thì momen động lượng của bánh xe đối với trục
đang quay là:
A. 8 kgm
2
/s. B. 80 kgm
2
/s C. 10 kgm
2
/s. D. 4 kgm
2
/s.
Câu 14: Một vật dao động điều hoà với biên độ
cmA 8

, chu kì
sT 2

. Chọn gốc thời
gian là lúc vật đạt li độ cực đại. Phương trình dao động của vật là:
A. )(cos8 cmtx


B. ))(
2
cos(8 cmtx





C. )(4cos8 cmtx


D. ))(
2
cos(8 cmtx



Câu 15: Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng ?
A. Tần số góc của ngoại lực phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ.
B. Chu kì của lực ngoại lực phải lớn hơn chu kì riêng của hệ.
C. Tần số góc của ngoại lực bằng tần số góc riêng của hệ.
D. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F
0
nào đó.
Câu 16: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều
220 2 cos( )
2
u t


  (V), thì cường độ dòng điện qua mạch
2 2 cos( )
4
i t


  (A).
Công suất điện tiêu thụ toàn mạch là:

A.
440 2
W B.
220 2
W C. 220W D. 440W
Câu 17: Một dây đàn dài 40 cm, căn ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600
Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là
A.
80


cm B.
20


cm C.
13,3


cm D.
40


cm
Câu 18: Momen quán tính của thanh dài đồng chất đối với trục quay đi qua trung điểm
của thanh có biểu thức:
A.
1
2
mR

2
B.
2
5
mR
2
C.
1
12
ml
2
D.
1
3
ml
2

Câu 19: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên
độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/3, quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi
được là
A. A 3 B. A )22(  C. )13(  A D. A
Câu 20: Biểu thức tính chu kỳ của con lắc vật lí là:
A. T =
I
mgd
2
1

. B. T =
mgd

2
. C. T = 2
mgd
I
. D. T =
2
I
mgd
.
Câu 21: Trên một đường ray thẳng nối giữa thiết bị phát âm P và thiết bị thu âm T,
người ta cho thiết bị P chuyển động với vận tốc 20 m/s lại gần thiết bị T đứng yên. Biết
âm do thiết bị P phát ra có tần số 1136 Hz, vận tốc âm trong không khí là 340 m/s. Tần số
âm mà thiết bị T thu được là
A. 1215 Hz B. 1207 Hz. C. 1225 Hz. D. 1073 Hz.
Câu 22: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với
vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo công thức
A.
2 .
v f


B.
.
v f


C.
/
v f



D.
2 /
v f




Câu 23: Một vật rắn đang quay với tốc độ góc ω quanh một trục cố định xuyên qua vật.
Nếu tốc độ góc của vật giảm đi hai lần thì động năng của vật đối với trục quay
A. giảm bốn lần. B. tăng hai lần. C. tăng bốn lần. D. giảm hai
lần.
Câu 24: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(4

t +
4

)cm. Biết ở thời
điểm t vật chuyển động theo chiều âm qua li độ x = 4cm. Trước thời điểm đó
1
24
s
li độ
và chiều chuyển động của vật là:
A. x = 0 và chuyển động theo chiều âm.
B. x =4
3
cm và chuyển động theo chiều âm.
C. x =4
3

cm và chuyển động theo chiều dương.
D. x = 0 và chuyển động theo chiều dương.
Câu 25: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N một khoảng NA = 1m, có mức cường độ
âm là L
A
= 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I
0
= 0,1n W/m
2
. Cường độ của âm đó
tại A là:
A. I
A
= 0,1 GW/m
2
B. I
A
= 0,1 W/m
2
. C. I
A
= 0,1 mW/m
2
D. I
A
= 0,1
nW/m
2

Câu 26: Một thanh mảnh AB đồng chất tiết diện đều, chiều dài l, khối lượng m. Tại đầu

B của thanh người ta gắn một chất điểm có khối lượng
2
m
. Khối tâm của hệ (thanh và
chất điểm) cách đầu A một đoạn:
A.
6
l
. B.
2
l
. C.
3
l
. D.
3
l2
.
Câu 27: Một mạch dao động gồm cuộn cảm và tụ điện có điện dung C = 5.10
-6
F. Năng
lượng của mạch dao động là 2,5.10
-4
J. Hiệu điện thế cực đại trên 2 bản tụ điện là:
A. 20V B. 15V C. 12V D. 10V
Câu 28: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu
dụng là 100(V). Biết
CL
ZRZ 2
3

8
 . Giá trị U
R
bằng bao nhiêu ?
A. 40V B. 60V C. 120V D. 80V
Câu 29: Đoạn mạch gồm điện trở R =200

nối tiếp với tụ C =
1
20000

F. Đặt vào vào
hai đầu đoạn mạch điện áp
400 2 cos100
u t


(V). Biểu thức dòng điện tức thời qua
mạch có dạng:
A.
2 cos100 ( )
i t A

 B.
2cos(100 )( )
4
i t A


 

C.
2 cos(100 )( )
4
i t A


  D.
2cos100 ( )
i t A



Câu 30: So với điện áp, dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ có cuộn dây
thuần cảm sẽ biến đổi điều hoà
A. sớm pha hơn một góc
2

B. trễ pha hơn một góc
2


C. sớm pha hơn một góc
4

D. trễ pha hơn một góc
4


×