Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

kiem tra hoc ky 1 mon vat li 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.83 KB, 14 trang )

Sở GD-ĐT Tỉnh DakLak
Trường THPT Y jut

KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009-2010
Môn: Vật Lý 12 CHUẨN Thời gian: 45 phút

Mã đề: 152

Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12A . . .
Câu 1. Hệ số cơng suất của đoạn mạch có R, Lvà C mắc nối tiếp vào mạng điện xoay chiều là
Z L− Z C
R
R
A.
B.
C.
D. Z L − Z C
2
2
R2 + ( Z L − ZC )
R2 + ( Z L − ZC )
Z L − ZC
R
Câu 2. Dòng điện ba pha là hệ thống
A. ba dòng điện một pha có cùng biên độ, cùng tần số và cùng pha với nhau.
B. ba dịng điện xoay chiều có cùng chu kỳ nhưng lệch nhau 2π/3 về pha.
C. dòng điện do ba máy phát điện xoay chiều một pha đặt lệch nhau 120 0 tạo ra.
D. ba suất điện động cảm ứng một pha cùng tần số được mắc theo hình tam giác.
2π 
π



(cm, s ); và x 2 = 5 cosπt − (cm, s ) . Biên
Câu 3. Hai dao động điều hòa cùng phương x1 = 5 3 cosπt +
3 
6


độ dao động tổng hợp từ hai dao động này là
A. 7,1cm
B. 5cm
C. 10cm
D. 13,2cm
Câu 4. Để hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra trong đoạn mạch có R, L và C nối tiếp thì
A. ω2LC=1
B. ω2LC>1
C. ω2LC<1
D. ωLC=1
Câu 5. Một máy phát điện xoay chiều một pha có 5 cặp nam châm tạo ra dòng điện xoay chiều tần số 50Hz. Rơto của
máy sẽ quay
A. 50 vịng/giây.
B. 10vịng/ phút.
C. 250 vòng/ giây.
D. 600 vòng/ phút.
1
( F ) và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
Câu 6. Một đoạn mạch gồm điện trở 100Ω nối tiếp với tụ điện C =
20000π
vào điện áp xoay chiều có tần số 50Hz thì thấy dịng điện sớm pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị L là
A. 0,955H.
B. 0,637H

C. 0,318H
D. 0,159H.
Câu 7. Một cuộn dây có điện trở 40Ω và độ tự cảm 0,4/π(H) được mắc vào điện áp xoay chiều
u = 200 2 cos(100π −π / 4)(V ) . Biểu thức dòng điện qua cuộn dây là
t
A. i = 5 cos(100πt − π / 2)( A)
B. i = 5 cos(100πt + π / 2)( A) C.
i = 5 cos(100πt + π / 4)( A) D. i =5 2 cos(100π )( A)
t
Câu 8. Một sóng âm truyền từ nước ra khơng khí thì
A. chu kỳ sóng khơng đổi.
B. vận tốc truyền sóng tăng.
C. tần số sóng giảm.
D. bước sóng khơng đổi.
Câu 9. Sóng dọc
A. khơng truyền năng lượng theo sóng.
B. là các dao động truyền trong khơng gian.
C. khơng truyền được trong chân khơng.
D. có phương dao động vng góc với phương truyền sóng.
Câu 10. Máy phát điện xoay chiều 3 pha có
A. stato gồm 3 cuộn dây mắc nối tiếp nhau.
B. rôto là phần tạo ra từ trường.
0
C. tạo ra 3 dòng điện xoay chiều lệch pha nhau 90 .
D. hoạt động dựa vào hiện tượng từ trường quay.
Câu 11. Đơn vị của mức cường độ âm là
A. Niutơn trên mét(N/m)
B. Ben(B)
C. Oát trên mét vuông(W/m2).
D. Ôm(Ω)

Câu 12. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20cm với chu kỳ 2,0s. Thời gian để con lắc đi được 10cm
kể từ vị trí cân bằng là
A. 0,5s
B. 2,0s.
C. 0,25s.
D. 1,0s
Câu 13. Một đoạn mạch được mắc vào điện áp xoay chiều có biểu thức u=200cos(120πt+π/6)(V). Điện áp hiệu dụng hai
đầu đoạn mạch có giá trị bằng
A. 100 (V )
B. 200 2 (V )
C. 200 (V ) .
D. 100 2 (V )
Câu 14. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. tần số dao động riêng của hệ.
B. biên độ ngoại lực cưỡng bức.
C. lực cản môi trường xung quanh hệ dao động.
D. pha ban đầu của ngoại lực cưỡng bức.
Câu 15. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng cùng tần số, cùng pha và có biên độ A. Để một điểm M thuộc vùng giao
thoa có biên độ dao động bằng 0 là hiệu đường đi của hai sóng tới M là d 2 - d1 thỏa mãn(k∈Z)
A. d2-d1=kλ.
B. d2-d1=(k+0,5)λ
C. d2-d1=λ/4
D. d2-d1=(2k+1)λ
Câu 16. Một con lắc đơn có chiều dài L buộc quả cầu nặng m dao động điều hịa với biên độ góc nhỏ α 0 tại nơi có gia
tốc rơi tự do g. Cơ năng trong dao động của con lắc được tính bằng biểu thức
A. W=mgL(1-cosα0)
B. W=mgL(2cosα-3cosα0) C. W=mgL(1+cosα0)
D. W=mg(2L-3cosα0)

Trang 1/2 - Mã đề: 288



Câu 17. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần mắc nối tiếp cuộn cảm thuần thì có điện áp hiệu dụng hai đầu mỗi phần
tử là 2UR=UL. So với cường độ dòng điện tức thời i, điện áp tức thời u hai đầu đoạn mạch sẽ biến thiên điều hòa
A. trễ pha hơn.
B. lệch pha π/3.
C. sớm pha hơn.
D. trễ pha π/4.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Cộng hưởng là hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng tới cực đại khi tần số ngoại lực bằng tần số
riêng.
B. Trong dao động điều hòa, cơ năng của hệ dao động có giá trị khơng thay đổi theo thời gian.
C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ biến thiên điều hịa theo hàm cos hoặc sin của thời gian.
D. Để dao động tắt dần xảy ra càng nhanh, người ta làm tăng lực cản môi trường và ma sát ở các bề mặt tiếp xúc.
Câu 19. Động cơ không đồng bộ ba pha có
A. rơto ln quay với tốc độ góc lớn hơn tốc độ góc của dịng điện ba pha.
B. rơto là một nam châm điện quay đều quanh tâm để tạo ra biến thiên từ thông ở stato.
C. stato là phần cảm gồm ba nam châm điện đặt lệch nhau 120 0 trên một vòng tròn.
D. nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng tỏa nhiệt và sử dụng từ trường quay.
Câu 20. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=8cos(4πt- π/2)(cm,s). Vào thời điểm 2,5s kể từ lúc vật bắt đầu
dao động thì vận tốc của vật là
A. 12,62(m/s).
B. 0.(cm/s).
C. 71,1(cm/s)
D. 100,5(cm/s).
Câu 21. Một con lắc lò xo có độ cứng k gắn vật nặng m thì dao động điều hòa với chu kỳ T. Nếu tăng gấp đơi khối
lượng thì chu kỳ dao động mới của con lắc là
T
2
A. T

B.
C.
D.
T 2
2
2
2T
Câu 22. Một tụ điện có điện dung 31,4μF được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 50Hz, điện áp hiệu dụng 100V.
Cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện là
A. 0,71A.
B. 0,064A.
C. 1A.
D. 1,41A.
Câu 23. Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp được mắc với điện áp 220V thì cuộn thứ cấp để hở có 800 vịng dây
cung cấp điện áp hiệu dụng 550V. Số vòng dây của cuộn sơ cấp là
A. 320 vòng.
B. 440000 vòng.
C. 2000 vòng.
D. 176000 vòng.
Câu 24. Một sóng ngang truyền trên trục OX có phương trình sóng tại M là u=4cos(8πt - 0,4πx) [u(cm); x(m); t(s)]. Vận
tốc truyền sóng trên dây này bằng
A. 3,2m/s
B. 40m/s.
C. 20m/s.
D. 12,5m/s
Câu 25. Một con lắc lị xo có độ cứng 50N/m dao động điều hòa với biên độ 15cm. Tại li độ x= - 9cm con lắc có động
năng bằng
A. 0,09J
B. 0,2025J
C. 0,36J

D. 0,5625J
Câu 26. Người ta làm tăng hệ số công suất của các thiết bị sử dụng điện là nhằm
A. tăng công suất tỏa nhiệt của thiết bị.
B. hạn chế điện năng được sử dụng.
C. tăng cường độ dòng điện hiệu dụng.
D. giảm cường độ dòng điện hiệu dụng.
Câu 27. Đại lượng nào sau đây không phải là đặc trưng sinh lý của âm?
A. Đồ thị dao động âm.
B. Độ to của âm.
C. Âm sắc và các họa âm. D. Độ cao của âm.
Câu 28. Một chất điểm dao động dọc theo một trục giữa hai biên cách nhau 20cm hết 1,0s. Gia tốc cực đại của vật là
A. 31,4cm/s2.
B. 394,4cm/s2.
C. 197,2cm/s2.
D. 98,6cm/s2.
Câu 29. Một con lắc lò xo dao động điều hòa từ biên dương dọc theo một trục nằm ngang. Lực kéo về triệt tiêu khi vật
A. đi được một chu kỳ dao động.
B. đi đến biên âm.
C. đi đến biên dương.
D. đi đến vị trí cân bằng.
Câu 30. Bình phương chu kỳ dao động điều hòa của một con lắc đơn tỷ lệ thuận với
A. căn bậc hai của chiều dài con lắc.
B. chiều dài dây treo con lắc.
C. khối lượng vật nặng của con lắc.
D. căn bậc hai của gia tốc rơi tự do.
Câu 31. Một đoạn mạch gồm R, L và C mắc nối tiếp vào điện áp hiệu dụng 200V thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở
bằng 173,2V, hai đầu tụ điện là 200V. Biết đoạn mạch có tính dung kháng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thuần cảm
A. 100V.
B. 300V
C. 173,2V.

D. 141,4V.
Câu 32. Trong dao động điều hịa, so với vận tốc thì
A. li độ biến thiên điều hòa cùng pha.
B. li độ biến thiên điều hòa trễ pha π/2.
C. gia tốc biến điều hòa ngược pha.
D. gia tốc biến thiên điều hòa sớm pha π/4.
Câu 33. Trên mặt nước có một chiếc phao nhấp nhơ 9 lần trong nửa phút gây ra các gợn sóng truyền đi với vận tốc
200cm/s. Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là
A. 3,75m
B. 15,0m
C. 6,67m.
D. 7,5m.
1
Câu 34. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp cuộn thuần cảm có L = ( H ) và tụ điện

π

1
( F ) vào mạng điện
thì cơng suất tiêu thụ trên đoạn mạch bằng 100W.
u =100 2 cos(100π +π / 4)(V )
t
5000π
Giá trị điện trở R là
C=

Trang 1/2 - Mã đề: 288


A. 200Ω.

B. 50Ω.
C. 100Ω.
D. 150Ω.
Câu 35. Để giảm hao phí điện năng khi truyền tải điện đi xa, biện pháp phổ biến hiện nay là
A. chỉ dùng các thiết bị điện có hệ số cơng suất bằng 0,85 B. tăng điện áp hiệu dụng trước khi truyền tải.
C. dùng dây dẫn có điện trở suất và tiết điện lớn.
D. giảm cường độ dòng điện trước khi truyền tải.

Trang 1/2 - Mã đề: 288


Mã đề: 186
Sở GD-ĐT Tỉnh DakLak
Trường THPT Y jut

KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009-2010
Môn: Vật Lý 12 CHUẨN Thời gian: 45 phút

Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12A . . .
2π 
π


(cm, s ); và x 2 = 5 cosπt − (cm, s ) . Biên độ
Câu 1. Hai dao động điều hòa cùng phương x1 = 5 3 cosπt +
3 
6


dao động tổng hợp từ hai dao động này là

A. 13,2cm
B. 5cm
C. 10cm
D. 7,1cm
Câu 2. Sóng dọc
A. có phương dao động vng góc với phương truyền sóng.B. khơng truyền năng lượng theo sóng.
C. là các dao động truyền trong không gian.
D. không truyền được trong chân không.
Câu 3. Trong dao động điều hịa, so với vận tốc thì
A. li độ biến thiên điều hòa trễ pha π/2.
B. li độ biến thiên điều hòa cùng pha.
C. gia tốc biến thiên điều hòa sớm pha π/4.
D. gia tốc biến điều hòa ngược pha.
Câu 4. Một con lắc lị xo có độ cứng k gắn vật nặng m thì dao động điều hịa với chu kỳ T. Nếu tăng gấp đơi khối lượng
thì chu kỳ dao động mới của con lắc là
T
2
A. T
B.
C.
D.
T 2
2
2
2T
Câu 5. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Cộng hưởng là hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng tới cực đại khi tần số ngoại lực bằng tần số riêng.
B. Để dao động tắt dần xảy ra càng nhanh, người ta làm tăng lực cản môi trường và ma sát ở các bề mặt tiếp xúc.
C. Trong dao động điều hòa, cơ năng của hệ dao động có giá trị khơng thay đổi theo thời gian.
D. Dao động tắt dần là dao động có biên độ biến thiên điều hòa theo hàm cos hoặc sin của thời gian.

Câu 6. Dòng điện ba pha là hệ thống
A. ba suất điện động cảm ứng một pha cùng tần số được mắc theo hình tam giác.
B. ba dịng điện một pha có cùng biên độ, cùng tần số và cùng pha với nhau.
C. ba dịng điện xoay chiều có cùng chu kỳ nhưng lệch nhau 2π/3 về pha.
D. dòng điện do ba máy phát điện xoay chiều một pha đặt lệch nhau 120 0 tạo ra.
Câu 7. Một đoạn mạch được mắc vào điện áp xoay chiều có biểu thức u=200cos(120πt+π/6)(V). Điện áp hiệu dụng hai
đầu đoạn mạch có giá trị bằng
A. 200 (V ) .
B. 200 2 (V )
C. 100 (V )
D. 100 2 (V )
Câu 8. Một chất điểm dao động dọc theo một trục giữa hai biên cách nhau 20cm hết 1,0s. Gia tốc cực đại của vật là
A. 98,6cm/s2.
B. 31,4cm/s2.
C. 197,2cm/s2.
D. 394,4cm/s2.
Câu 9. Để hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra trong đoạn mạch có R, L và C nối tiếp thì
A. ω2LC>1
B. ω2LC<1
C. ω2LC=1
D. ωLC=1
Câu 10. Hệ số cơng suất của đoạn mạch có R,Lvà C mắc nối tiếp vào mạng điện xoay chiều là
Z L− Z C
R
R
A. Z L − Z C
B.
C.
D.
2

2
R2 + ( Z L − ZC )
R2 + ( Z L − ZC )
Z L − ZC
R
Câu 11. Một con lắc lị xo có độ cứng 50N/m dao động điều hịa với biên độ 15cm. Tại li độ x= - 9cm con lắc có động
năng bằng
A. 0,36J
B. 0,2025J
C. 0,09J
D. 0,5625J
Câu 12. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. tần số dao động riêng của hệ.
B. biên độ ngoại lực cưỡng bức.
C. pha ban đầu của ngoại lực cưỡng bức.
D. lực cản môi trường xung quanh hệ dao động.
Câu 13. Một con lắc đơn có chiều dài L buộc quả cầu nặng m dao động điều hòa với biên độ góc nhỏ α 0 tại nơi có gia
tốc rơi tự do g. Cơ năng trong dao động của con lắc được tính bằng biểu thức
A. W=mgL(1+cosα0)
B. W=mgL(2cosα-3cosα0) C. W=mg(2L-3cosα0)
D. W=mgL(1-cosα0)
Câu 14. Đơn vị của mức cường độ âm là
A. t trên mét vng(W/m2). B. Ơm(Ω)
C. Niutơn trên mét(N/m)
D. Ben(B)
Câu 15. Trên mặt nước có một chiếc phao nhấp nhô 9 lần trong nửa phút gây ra các gợn sóng truyền đi với vận tốc
200cm/s. Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là
A. 3,75m
B. 15,0m
C. 6,67m.

D. 7,5m.
Câu 16. Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp được mắc với điện áp 220V thì cuộn thứ cấp để hở có 800 vịng dây
cung cấp điện áp hiệu dụng 550V. Số vòng dây của cuộn sơ cấp là
A. 440000 vòng.
B. 320 vòng.
C. 2000 vòng.
D. 176000 vòng.
Câu 17. Để giảm hao phí điện năng khi truyền tải điện đi xa, biện pháp phổ biến hiện nay là
Trang 1/2 - Mã đề: 288


A. dùng dây dẫn có điện trở suất và tiết điện lớn.
C. giảm cường độ dòng điện trước khi truyền tải.
Câu 18. Một sóng âm truyền từ nước ra khơng khí thì
A. bước sóng khơng đổi.
C. vận tốc truyền sóng tăng.

B. chỉ dùng các thiết bị điện có hệ số công suất bằng 0,85
D. tăng điện áp hiệu dụng trước khi truyền tải.

B. chu kỳ sóng khơng đổi.
D. tần số sóng giảm.
1
( F ) và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
Câu 19. Một đoạn mạch gồm điện trở 100Ω nối tiếp với tụ điện C =
20000π
vào điện áp xoay chiều có tần số 50Hz thì thấy dịng điện sớm pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị L là
A. 0,318H
B. 0,955H.
C. 0,159H.

D. 0,637H
Câu 20. Đại lượng nào sau đây không phải là đặc trưng sinh lý của âm?
A. Độ cao của âm.
B. Âm sắc và các họa âm.
C. Đồ thị dao động âm. D. Độ
to của âm.
Câu 21. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng cùng tần số, cùng pha và có biên độ A. Để một điểm M thuộc vùng giao
thoa có biên độ dao động bằng 0 là hiệu đường đi của hai sóng tới M là d 2 - d1 thỏa mãn(k∈Z)
A. d2-d1=(k+0,5)λ
B. d2-d1=kλ.
C. d2-d1=λ/4
D. d2-d1=(2k+1)λ
Câu 22. Người ta làm tăng hệ số công suất của các thiết bị sử dụng điện là nhằm
A. hạn chế điện năng được sử dụng.
B. tăng công suất tỏa nhiệt của thiết bị.
C. giảm cường độ dòng điện hiệu dụng.
D. tăng cường độ dòng điện hiệu dụng.
Câu 23. Một sóng ngang truyền trên trục OX có phương trình sóng tại M là u=4cos(8πt - 0,4πx) [u(cm); x(m); t(s)]. Vận
tốc truyền sóng trên dây này bằng
A. 12,5m/s
B. 3,2m/s
C. 20m/s.
D. 40m/s.
Câu 24. Một tụ điện có điện dung 31,4μF được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 50Hz, điện áp hiệu dụng 100V.
Cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện là
A. 1,41A.
B. 0,064A.
C. 0,71A.
D. 1A.
Câu 25. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20cm với chu kỳ 2,0s. Thời gian để con lắc đi được 10cm

kể từ vị trí cân bằng là
A. 0,5s
B. 2,0s.
C. 0,25s.
D. 1,0s
Câu 26. Một cuộn dây có điện trở 40Ω và độ tự cảm 0,4/π(H) được mắc vào điện áp xoay chiều
u = 200 2 cos(100π −π / 4)(V ) . Biểu thức dòng điện qua cuộn dây là
t
t
A. i = 5 cos(100πt + π / 2)( A) B. i =5 2 cos(100π )( A)
C. i = 5 cos(100πt + π / 4)( A)
D. i = 5 cos(100πt − π / 2)( A)
Câu 27. Động cơ khơng đồng bộ ba pha có
A. rơto ln quay với tốc độ góc lớn hơn tốc độ góc của dòng điện ba pha.
B. stato là phần cảm gồm ba nam châm điện đặt lệch nhau 120 0 trên một vịng trịn.
C. rơto là một nam châm điện quay đều quanh tâm để tạo ra biến thiên từ thông ở stato.
D. nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng tỏa nhiệt và sử dụng từ trường quay.
Câu 28. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần mắc nối tiếp cuộn cảm thuần thì có điện áp hiệu dụng hai đầu mỗi phần
tử là 2UR=UL. So với cường độ dòng điện tức thời i, điện áp tức thời u hai đầu đoạn mạch sẽ biến thiên điều hòa
A. lệch pha π/3.
B. trễ pha π/4.
C. sớm pha hơn.
D. trễ pha hơn.
Câu 29. Một vật dao động điều hịa theo phương trình x=8cos(4πt- π/2)(cm,s). Vào thời điểm 2,5s kể từ lúc vật bắt đầu
dao động thì vận tốc của vật là
A. 12,62(m/s).
B. 0.(cm/s).
C. 100,5(cm/s).
D. 71,1(cm/s)
Câu 30. Một con lắc lò xo dao động điều hòa từ biên dương dọc theo một trục nằm ngang. Lực kéo về triệt tiêu khi vật

A. đi đến vị trí cân bằng.
B. đi được một chu kỳ dao động.
C. đi đến biên âm.
D. đi đến biên dương.
Câu 31. Một máy phát điện xoay chiều một pha có 5 cặp nam châm tạo ra dòng điện xoay chiều tần số 50Hz. Rơto của
máy sẽ quay
A. 250 vịng/ giây.
B. 600 vòng/ phút.
C. 50 vòng/giây.
D. 10vòng/ phút.
1
Câu 32. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp cuộn thuần cảm có L = ( H ) mắc nối tiếp tụ điện

π

1
( F ) vào mạng điện
thì cơng suất tiêu thụ trên đoạn mạch bằng 100W.
u =100 2 cos(100π +π / 4)(V )
t
5000π
Giá trị điện trở R là
A. 50Ω.
B. 100Ω.
C. 150Ω.
D. 200Ω.
Câu 33. Một đoạn mạch gồm R, L và C mắc nối tiếp vào điện áp hiệu dụng 200V thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở
bằng 173,2V, hai đầu tụ điện là 200V. Biết đoạn mạch có tính dung kháng, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thuần cảm là
A. 300V
B. 141,4V.

C. 100V.
D. 173,2V.
Câu 34. Máy phát điện xoay chiều 3 pha có
A. stato gồm 3 cuộn dây mắc nối tiếp nhau.
B. rôto là phần tạo ra từ trường.
C=

Trang 1/2 - Mã đề: 288


C. hoạt động dựa vào hiện tượng từ trường quay.
D. tạo ra 3 dòng điện xoay chiều lệch pha nhau 900.
Câu 35. Bình phương chu kỳ dao động điều hịa của một con lắc đơn tỷ lệ thuận với
A. căn bậc hai của chiều dài con lắc.
B. chiều dài dây treo con lắc.
C. khối lượng vật nặng của con lắc.
D. căn bậc hai của gia tốc rơi tự do.

Trang 1/2 - Mã đề: 288


Sở GD-ĐT Tỉnh DakLak
Trường THPT Y jut

KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009-2010
Môn: Vật Lý 12 CHUẨN Thời gian: 45 phút

Mã đề: 220

Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12A . . .

Câu 1. Hệ số cơng suất của đoạn mạch có R,Lvà C mắc nối tiếp vào mạng điện xoay chiều là
Z L− Z C
R
R
A.
B.
C. Z L − Z C
D.
2
2
2
2
R + ( Z L − ZC )
R + ( Z L − ZC )
Z L − ZC
R
Câu 2. Một máy phát điện xoay chiều một pha có 5 cặp nam châm tạo ra dịng điện xoay chiều tần số 50Hz. Rơto của
máy sẽ quay
A. 50 vòng/giây.
B. 10vòng/ phút.
C. 250 vòng/ giây.
D. 600 vịng/ phút.
Câu 3. Sóng dọc
A. là các dao động truyền trong khơng gian.
B. khơng truyền năng lượng theo sóng.
C. có phương dao động vng góc với phương truyền sóng. D. khơng truyền được trong chân khơng.
Câu 4. Dịng điện ba pha là hệ thống
A. ba dòng điện xoay chiều có cùng chu kỳ nhưng lệch nhau 2π/3 về pha.
B. ba dịng điện một pha có cùng biên độ, cùng tần số và cùng pha với nhau.
C. dòng điện do ba máy phát điện xoay chiều một pha đặt lệch nhau 120 0 tạo ra.

D. ba suất điện động cảm ứng một pha cùng tần số được mắc theo hình tam giác.
Câu 5. Một tụ điện có điện dung 31,4μF được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 50Hz, điện áp hiệu dụng 100V.
Cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện là
A. 0,71A.
B. 0,064A.
C. 1A.
D. 1,41A.
Câu 6. Người ta làm tăng hệ số công suất của các thiết bị sử dụng điện là nhằm
A. tăng công suất tỏa nhiệt của thiết bị.
B. tăng cường độ dòng điện hiệu dụng.
C. hạn chế điện năng được sử dụng.
D. giảm cường độ dòng điện hiệu dụng.
Câu 7. Một con lắc lò xo có độ cứng 50N/m dao động điều hịa với biên độ 15cm. Tại li độ x= - 9cm con lắc có động
năng bằng
A. 0,36J
B. 0,09J
C. 0,2025J
D. 0,5625J
Câu 8. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20cm với chu kỳ 2,0s. Thời gian để con lắc đi được 10cm
kể từ vị trí cân bằng là
A. 1,0s
B. 0,5s
C. 0,25s.
D. 2,0s.
Câu 9. Bình phương chu kỳ dao động điều hòa của một con lắc đơn tỷ lệ thuận với
A. khối lượng vật nặng của con lắc.
B. căn bậc hai của gia tốc rơi tự do.
C. căn bậc hai của chiều dài con lắc.
D. chiều dài dây treo con lắc.
Câu 10. Để giảm hao phí điện năng khi truyền tải điện đi xa, biện pháp phổ biến hiện nay là

A. chỉ dùng các thiết bị điện có hệ số cơng suất bằng 0,85
B. dùng dây dẫn có điện trở suất và tiết điện lớn.
C. giảm cường độ dòng điện trước khi truyền tải.
D. tăng điện áp hiệu dụng trước khi truyền tải.
2π 
π


(cm, s ); và x 2 = 5 cosπt − (cm, s ) . Biên
Câu 11. Hai dao động điều hòa cùng phương x1 = 5 3 cosπt +
3 
6


độ dao động tổng hợp từ hai dao động này là
A. 13,2cm
B. 10cm
C. 7,1cm
D. 5cm
Câu 12. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Cộng hưởng là hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng tới cực đại khi tần số ngoại lực bằng tần số
riêng của hệ dao động.
B. Để dao động tắt dần xảy ra càng nhanh, người ta làm tăng lực cản môi trường và ma sát ở các bề mặt tiếp xúc.
C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ biến thiên điều hòa theo hàm cos hoặc sin của thời gian.
D. Trong dao động điều hòa, cơ năng của hệ dao động có giá trị khơng thay đổi theo thời gian.
Câu 13. Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp được mắc với điện áp 220V thì cuộn thứ cấp để hở có 800 vịng dây
cung cấp điện áp hiệu dụng 550V. Số vòng dây của cuộn sơ cấp là
A. 320 vòng.
B. 176000 vòng.
C. 440000 vòng.

D. 2000 vịng.
Câu 14. Một sóng ngang truyền trên trục OX có phương trình sóng tại M là u=4cos(8πt - 0,4πx) [u(cm); x(m); t(s)]. Vận
tốc truyền sóng trên dây này bằng
A. 40m/s.
B. 12,5m/s
C. 3,2m/s
D. 20m/s.
Câu 15. Động cơ không đồng bộ ba pha có
A. rơto là một nam châm điện quay đều quanh tâm để tạo ra biến thiên từ thông ở stato.
B. rơto ln quay với tốc độ góc lớn hơn tốc độ góc của dịng điện ba pha.
C. stato là phần cảm gồm ba nam châm điện đặt lệch nhau 120 0 trên một vòng tròn.
Trang 1/2 - Mã đề: 288


D. nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng tỏa nhiệt và sử dụng từ trường quay.
Câu 16. Một đoạn mạch gồm R, L và C mắc nối tiếp vào điện áp hiệu dụng 200V thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở
bằng 173,2V, hai đầu tụ điện là 200V. Biết đoạn mạch có tính dung kháng, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thuần cảm là
A. 141,4V.
B. 100V.
C. 173,2V.
D. 300V
Câu 17. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần mắc nối tiếp cuộn cảm thuần thì có điện áp hiệu dụng hai đầu mỗi phần
tử là 2UR=UL. So với cường độ dòng điện tức thời i, điện áp tức thời u hai đầu đoạn mạch sẽ biến thiên điều hòa
A. lệch pha π/3.
B. trễ pha hơn.
C. sớm pha hơn.
D. trễ pha π/4.
Câu 18. Một cuộn dây có điện trở 40Ω và độ tự cảm 0,4/π(H) được mắc vào điện áp xoay chiều
u = 200 2 cos(100π −π / 4)(V ) . Biểu thức dòng điện qua cuộn dây là
t

t
A. i = 5 cos(100πt + π / 2)( A) B. i = 5 cos(100πt − π / 2)( A) C. i =5 2 cos(100π )( A)
D.
i = 5 cos(100πt + π / 4)( A)
Câu 19. Trong dao động điều hịa, so với vận tốc thì
A. li độ biến thiên điều hòa trễ pha π/2.
B. li độ biến thiên điều hòa cùng pha.
C. gia tốc biến thiên điều hòa sớm pha π/4.
D. gia tốc biến điều hòa ngược pha.
Câu 20. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng cùng tần số, cùng pha và có biên độ A. Để một điểm M thuộc vùng giao
thoa có biên độ dao động bằng 0 là hiệu đường đi của hai sóng tới M là d 2 - d1 thỏa mãn(k∈Z)
A. d2-d1=λ/4
B. d2-d1=kλ.
C. d2-d1=(k+0,5)λ
D. d2-d1=(2k+1)λ
1
Câu 21. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp cuộn thuần cảm có L = ( H ) và tụ điện

π

1
( F ) vào mạng điện
thì cơng suất tiêu thụ trên đoạn mạch bằng 100W.
u =100 2 cos(100π +π / 4)(V )
t
5000π
Giá trị điện trở R là
A. 100Ω.
B. 50Ω.
C. 200Ω.

D. 150Ω.
Câu 22. Trên mặt nước có một chiếc phao nhấp nhơ 9 lần trong nửa phút gây ra các gợn sóng truyền đi với vận tốc
200cm/s. Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là
A. 3,75m
B. 15,0m
C. 7,5m.
D. 6,67m.
Câu 23. Một đoạn mạch được mắc vào điện u=200cos(120πt+π/6)(V). Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch bằng
A. 100 (V )
B. 100 2 (V )
C. 200 (V ) .
D. 200 2 (V )
Câu 24. Một con lắc lò xo dao động điều hòa từ biên dương dọc theo một trục nằm ngang. Lực kéo về triệt tiêu khi vật
A. đi đến biên âm.
B. đi đến biên dương.
C. đi đến vị trí cân bằng.
D. đi được một chu kỳ dao động.
Câu 25. Một con lắc đơn có chiều dài L buộc quả cầu nặng m dao động điều hịa với biên độ góc nhỏ α 0 tại nơi có gia
tốc rơi tự do g. Cơ năng trong dao động của con lắc được tính bằng biểu thức
A. W=mgL(1+cosα0)
B. W=mgL(2cosα-3cosα0) C. W=mgL(1-cosα0)
D. W=mg(2L-3cosα0)
Câu 26. Đại lượng nào sau đây không phải là đặc trưng sinh lý của âm?
A. Độ to của âm.
B. Âm sắc và các họa âm.
C. Độ cao của âm.D. Đồ thị dao
động âm.
Câu 27. Một con lắc lị xo có độ cứng k gắn vật nặng m thì dao động điều hịa với chu kỳ T. Nếu tăng gấp đơi khối
lượng thì chu kỳ dao động mới của con lắc là
T

2
A.
B.
C. T
D.
T 2
2
2
2T
Câu 28. Để hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra trong đoạn mạch có R, L và C nối tiếp thì
A. ω2LC=1
B. ωLC=1
C. ω2LC>1
D. ω2LC<1
Câu 29. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=8cos(4πt- π/2)(cm,s). Vào thời điểm 2,5s kể từ lúc vật bắt đầu
dao động thì vận tốc của vật là
A. 12,62(m/s).
B. 71,1(cm/s)
C. 100,5(cm/s).
D. 0.(cm/s).
Câu 30. Một chất điểm dao động dọc theo một trục giữa hai biên cách nhau 20cm hết 1,0s. Gia tốc cực đại của vật là
A. 98,6cm/s2.
B. 197,2cm/s2.
C. 31,4cm/s2. s
D. 394,4cm/s2.
Câu 31. Một sóng âm truyền từ nước ra khơng khí thì
A. chu kỳ sóng khơng đổi. B. tần số sóng giảm. C. vận tốc truyền sóng tăng. D. bước sóng khơng đổi.
Câu 32. Đơn vị của mức cường độ âm là
A. Ben(B)
B. Ôm(Ω)

C. Oát trên mét vuông(W/m2). D. Niutơn trên mét(N/m)
Câu 33. Máy phát điện xoay chiều 3 pha có
A. stato gồm 3 cuộn dây mắc nối tiếp nhau.
B. rôto là phần tạo ra từ trường.
C. tạo ra 3 dòng điện xoay chiều lệch pha nhau 900.
D. hoạt động dựa vào hiện tượng từ trường quay.
Câu 34. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. biên độ ngoại lực cưỡng bức.
B. pha ban đầu của ngoại lực cưỡng bức.
C. tần số dao động riêng của hệ.
D. lực cản môi trường xung quanh hệ dao động.
C=

Trang 1/2 - Mã đề: 288


1
( F ) và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
20000π
vào điện áp xoay chiều có tần số 50Hz thì thấy dịng điện sớm pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị L là
A. 0,159H.
B. 0,318H
C. 0,955H.
D. 0,637H
Câu 35. Một đoạn mạch gồm điện trở 100Ω nối tiếp với tụ điện C =

Trang 1/2 - Mã đề: 288


Mã đề: 254

Sở GD-ĐT Tỉnh DakLak
Trường THPT Y jut

KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009-2010
Môn: Vật Lý 12 CHUẨN Thời gian: 45 phút

Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12A . . .
Câu 1. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20cm với chu kỳ 2,0s. Thời gian để con lắc đi được 10cm
kể từ vị trí cân bằng là
A. 2,0s.
B. 1,0s
C. 0,5s
D. 0,25s.
Câu 2. Sóng dọc
A. khơng truyền năng lượng theo sóng.
B. có phương dao động vng góc với phương truyền sóng.
C. là các dao động truyền trong không gian.
D. không truyền được trong chân khơng.
Câu 3. Một con lắc lị xo có độ cứng k gắn vật nặng m thì dao động điều hịa với chu kỳ T. Nếu tăng gấp đơi khối lượng
thì chu kỳ dao động mới của con lắc là
T
2
A.
B.
C.
D. T
T 2
2
2
2T

Câu 4. Một cuộn dây có điện trở 40Ω và độ tự cảm 0,4/π(H) được mắc vào điện áp xoay chiều
u = 200 2 cos(100π −π / 4)(V ) . Biểu thức dòng điện qua cuộn dây là
t
t
A. i =5 2 cos(100π )( A)
B. i = 5 cos(100πt − π / 2)( A) C.
i = 5 cos(100πt + π / 2)( A) D. i = 5 cos(100πt + π / 4)( A)

Câu 5. Máy phát điện xoay chiều 3 pha có
A. rơto là phần tạo ra từ trường.
B. stato gồm 3 cuộn dây mắc nối tiếp nhau.
C. tạo ra 3 dòng điện xoay chiều lệch pha nhau 900.
D. hoạt động dựa vào hiện tượng từ trường quay.
Câu 6. Trong dao động điều hịa, so với vận tốc thì
A. gia tốc biến thiên điều hòa sớm pha π/4.
B. li độ biến thiên điều hòa trễ pha π/2.
C. gia tốc biến điều hòa ngược pha.
D. li độ biến thiên điều hòa cùng pha.
Câu 7. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. biên độ ngoại lực cưỡng bức.
B. pha ban đầu của ngoại lực cưỡng bức.
C. lực cản môi trường xung quanh hệ dao động.
D. tần số dao động riêng của hệ.
Câu 8. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng cùng tần số, cùng pha và có biên độ A. Để một điểm M thuộc vùng giao
thoa có biên độ dao động bằng 0 là hiệu đường đi của hai sóng tới M là d 2 - d1 thỏa mãn(k∈Z)
A. d2-d1=λ/4
B. d2-d1=(k+0,5)λ
C. d2-d1=kλ.
D. d2-d1=(2k+1)λ
Câu 9. Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp được mắc với điện áp 220V thì cuộn thứ cấp để hở có 800 vòng dây

cung cấp điện áp hiệu dụng 550V. Số vòng dây của cuộn sơ cấp là
A. 176000 vòng.
B. 320 vòng.
C. 440000 vòng.
D. 2000 vòng.
Câu 10. Một con lắc lò xo bắt đầu dao động điều hòa từ biên dương dọc theo một trục nằm ngang. Lực kéo về triệt tiêu
khi vật
A. đi được một chu kỳ dao động.
B. đi đến vị trí cân bằng.
C. đi đến biên dương.
D. đi đến biên âm.
Câu 11. Bình phương chu kỳ dao động điều hòa của một con lắc đơn tỷ lệ thuận với
A. căn bậc hai của gia tốc rơi tự do.
B. khối lượng vật nặng của con lắc.
C. căn bậc hai của chiều dài con lắc.
D. chiều dài dây treo con lắc.
Câu 12. Dòng điện ba pha là hệ thống
A. ba dịng điện xoay chiều có cùng chu kỳ nhưng lệch nhau 2π/3 về pha.
B. dòng điện do ba máy phát điện xoay chiều một pha đặt lệch nhau 120 0 tạo ra.
C. ba dịng điện một pha có cùng biên độ, cùng tần số và cùng pha với nhau.
D. ba suất điện động cảm ứng một pha cùng tần số được mắc theo hình tam giác.
Câu 13. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần mắc nối tiếp cuộn cảm thuần thì có điện áp hiệu dụng hai đầu mỗi phần
tử là 2UR=UL. So với cường độ dòng điện tức thời i, điện áp tức thời u hai đầu đoạn mạch sẽ biến thiên điều hòa
A. trễ pha π/4.
B. lệch pha π/3.
C. sớm pha hơn.
D. trễ pha hơn.
Câu 14. Một con lắc lị xo có độ cứng 50N/m dao động điều hòa với biên độ 15cm. Tại li độ x= - 9cm con lắc có động
năng bằng
A. 0,09J

B. 0,5625J
C. 0,36J
D. 0,2025J
Câu 15. Một chất điểm dao động dọc theo một trục giữa hai biên cách nhau 20cm hết 1,0s. Gia tốc cực đại của vật là
A. 197,2cm/s2.
B. 31,4cm/s2. s
C. 394,4cm/s2.
D. 98,6cm/s2.
Câu 16. Đại lượng nào sau đây không phải là đặc trưng sinh lý của âm?
A. Âm sắc và các họa âm. B. Độ cao của âm.
C. Độ to của âm.
D. Đồ thị dao động âm.
Câu 17. Động cơ không đồng bộ ba pha có
A. nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng tỏa nhiệt và sử dụng từ trường quay.
Trang 1/2 - Mã đề: 288


B. stato là phần cảm gồm ba nam châm điện đặt lệch nhau 120 0 trên một vịng trịn.
C. rơto là một nam châm điện quay đều quanh tâm để tạo ra biến thiên từ thông ở stato.
D. rôto luôn quay với tốc độ góc lớn hơn tốc độ góc của dòng điện ba pha.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Trong dao động điều hịa, cơ năng của hệ dao động có giá trị khơng thay đổi theo thời gian.
B. Cộng hưởng là hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng tới cực đại khi tần số ngoại lực bằng tần số riêng
của hệ dao động.
C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ biến thiên điều hòa theo hàm cos hoặc sin của thời gian.
D. Để dao động tắt dần xảy ra càng nhanh, người ta làm tăng lực cản môi trường và ma sát ở các bề mặt tiếp xúc.
Câu 19. Một vật dao động điều hịa theo phương trình x=8cos(4πt- π/2)(cm,s). Vào thời điểm 2,5s kể từ lúc vật bắt đầu
dao động thì vận tốc của vật là
A. 12,62(m/s).
B. 0.(cm/s).

C. 100,5(cm/s).
D. 71,1(cm/s)
Câu 20. Người ta làm tăng hệ số công suất của các thiết bị sử dụng điện là nhằm
A. giảm cường độ dịng điện hiệu dụng.
B. tăng cơng suất tỏa nhiệt của thiết bị.
C. tăng cường độ dòng điện hiệu dụng.
D. hạn chế điện năng được sử dụng.
Câu 21. Đơn vị của mức cường độ âm là
A. Oát trên mét vng(W/m2). B. Ơm(Ω)
C. Ben(B)
D. Niutơn trên mét(N/m)
Câu 22. Một con lắc đơn có chiều dài L buộc quả cầu nặng m dao động điều hịa với biên độ góc nhỏ α 0 tại nơi có gia
tốc rơi tự do g. Cơ năng trong dao động của con lắc được tính bằng biểu thức
A. W=mgL(1-cosα0)
B. W=mgL(2cosα-3cosα0) C. W=mg(2L-3cosα0)
D. W=mgL(1+cosα0)
2π 
π


(cm, s ); và x 2 = 5 cosπt − (cm, s ) . Biên
Câu 23. Hai dao động điều hòa cùng phương x1 = 5 3 cosπt +
3 
6


độ dao động tổng hợp từ hai dao động này là
A. 7,1cm
B. 13,2cm
C. 10cm

D. 5cm
Câu 24. Một máy phát điện xoay chiều một pha có 5 cặp nam châm tạo ra dịng điện xoay chiều tần số 50Hz. Rôto của
máy sẽ quay
A. 600 vòng/ phút.
B. 50 vòng/giây.
C. 10vòng/ phút.
D. 250 vòng/ giây.
1
Câu 25. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp cuộn thuần cảm có L = ( H ) và tụ điện

π

1
C=
( F ) vào mạng điện
thì cơng suất tiêu thụ trên đoạn mạch bằng 100W.
u =100 2 cos(100π +π / 4)(V )
t
5000π
Giá trị điện trở R là
A. 100Ω.
B. 50Ω.
C. 200Ω.
D. 150Ω.
Câu 26. Một đoạn mạch được mắc vào điện áp xoay chiều có biểu thức u=200cos(120πt+π/6)(V). Điện áp hiệu dụng hai
đầu đoạn mạch có giá trị bằng
A. 100 2 (V )
B. 200 2 (V )
C. 100 (V ) .
D. 200 (V )

Câu 27. Để hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra trong đoạn mạch có R, L và C nối tiếp thì
A. ω2LC<1
B. ω2LC>1
C. ω2LC=1
D. ωLC=1
1
( F ) và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
Câu 28. Một đoạn mạch gồm điện trở 100Ω nối tiếp với tụ điện C =
20000π
vào điện áp xoay chiều có tần số 50Hz thì thấy dịng điện sớm pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị L là
A. 0,637H
B. 0,159H.
C. 0,955H.
D. 0,318H
Câu 29. Một đoạn mạch gồm R, L và C mắc nối tiếp vào điện áp hiệu dụng 200V thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở
bằng 173,2V, hai đầu tụ điện là 200V. Biết đoạn mạch có tính dung kháng, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thuần cảm là
A. 173,2V.
B. 141,4V.
C. 300V
D. 100V.
Câu 30. Trên mặt nước có một chiếc phao nhấp nhô 9 lần trong nửa phút gây ra các gợn sóng truyền đi với vận tốc
200cm/s. Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là
A. 3,75m
B. 15,0m
C. 7,5m.
D. 6,67m.
Câu 31. Hệ số cơng suất của đoạn mạch có R,Lvà C mắc nối tiếp vào mạng điện xoay chiều là
Z L− Z C
R
R

A.
B.
C.
D. Z L − Z C
2
2
R2 + ( Z L − ZC )
R2 + ( Z L − ZC )
Z L − ZC
R
Câu 32. Một tụ điện có điện dung 31,4μF được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 50Hz, điện áp hiệu dụng 100V.
Cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện là
A. 0,064A.
B. 1,41A.
C. 0,71A.
D. 1A.
Câu 33. Một sóng âm truyền từ nước ra khơng khí thì
A. chu kỳ sóng khơng đổi.
B. tần số sóng giảm.
C. bước sóng khơng đổi.
D. vận tốc truyền sóng tăng.
Câu 34. Để giảm hao phí điện năng khi truyền tải điện đi xa, biện pháp phổ biến hiện nay là
Trang 1/2 - Mã đề: 288


A. chỉ dùng các thiết bị điện có hệ số cơng suất bằng 0,85 B. giảm cường độ dịng điện trước khi truyền tải.
C. dùng dây dẫn có điện trở suất và tiết điện lớn.
D. tăng điện áp hiệu dụng trước khi truyền tải.
Câu 35. Một sóng ngang truyền trên trục OX có phương trình sóng tại M là u=4cos(8πt - 0,4πx) [u(cm); x(m); t(s)]. Vận
tốc truyền sóng trên dây này bằng

A. 3,2m/s
B. 20m/s.
C. 40m/s.
D. 12,5m/s

Trang 1/2 - Mã đề: 288


PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM

Học sinh chú ý : - Giữ cho phiếu phẳng, không bôi bẩn, làm rách.- Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng
dẫn
- Dùng bút chì đen tơ kín các ơ trịn trong mục Số báo danh, Mã đề trước khi làm bài.
Phần trả lời : Số thứ tự các câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi
câu
trắc nghiệm, học sinh chọn và tơ kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng.
01. ;   /   =   ~

10. ;   /   =   ~

19. ;   /   =   ~

28. ;   /   =   ~

02. ;   /   =   ~

11. ;   /   =   ~

20. ;   /   =   ~


29. ;   /   =   ~

03. ;   /   =   ~

12. ;   /   =   ~

21. ;   /   =   ~

30. ;   /   =   ~

04. ;   /   =   ~

13. ;   /   =   ~

22. ;   /   =   ~

31. ;   /   =   ~

05. ;   /   =   ~

14. ;   /   =   ~

23. ;   /   =   ~

32. ;   /   =   ~

06. ;   /   =   ~

15. ;   /   =   ~


24. ;   /   =   ~

33. ;   /   =   ~

07. ;   /   =   ~

16. ;   /   =   ~

25. ;   /   =   ~

34. ;   /   =   ~

08. ;   /   =   ~

17. ;   /   =   ~

26. ;   /   =   ~

35. ;   /   =   ~

09. ;   /   =   ~

18. ;   /   =   ~

27. ;   /   =   ~

 
 
 


Trang 1/2 - Mã đề: 288


Sở GD-ĐT Tỉnh DakLak
Trường THPT Y jut

ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009-2010
Môn: Vật Lý 12 CHUẨN

Mã đề: 152
01. ­   ­   =   ­

10. ­   /   ­   ­

19. ­   ­   =   ­

28. ­   ­   ­   ~

02. ­   /   ­   ­

11. ­   /   ­   ­

20. ­   ­   ­   ~

29. ­   ­   ­   ~

03. ­   /   ­   ­

12. ;   ­   ­   ­


21. ­   ­   ­   ~

30. ­   /   ­   ­

04. ;   ­   ­   ­

13. ­   ­   ­   ~

22. ­   ­   =   ­

31. ;   ­   ­   ­

05. ­   ­   ­   ~

14. ­   ­   ­   ~

23. ;   ­   ­   ­

32. ­   /   ­   ­

06. ­   ­   =   ­

15. ­   /   ­   ­

24. ­   ­   =   ­

33. ­   ­   ­   ~

07. ;   ­   ­   ­


16. ;   ­   ­   ­

25. ­   ­   =   ­

34. ­   /   ­   ­

08. ;   ­   ­   ­

17. ­   ­   =   ­

26. ­   ­   ­   ~

35. ­   /   ­   ­

09. ­   ­   =   ­

18. ­   ­   =   ­

27. ;   ­   ­   ­

01. ­   /   ­   ­

10. ­   /   ­   ­

19. ;   ­   ­   ­

28. ­   ­   =   ­

02. ­   ­   ­   ~


11. ;   ­   ­   ­

20. ­   ­   =   ­

29. ­   ­   =   ­

03. ;   ­   ­   ­

12. ­   ­   =   ­

21. ;   ­   ­   ­

30. ;   ­   ­   ­

04. ­   /   ­   ­

13. ­   ­   ­   ~

22. ­   ­   =   ­

31. ­   /   ­   ­

05. ­   ­   ­   ~

14. ­   ­   ­   ~

23. ­   ­   =   ­

32. ;   ­   ­   ­


06. ­   ­   =   ­

15. ­   ­   ­   ~

24. ­   ­   ­   ~

33. ­   ­   =   ­

07. ­   ­   ­   ~

16. ­   /   ­   ­

25. ;   ­   ­   ­

34. ­   /   ­   ­

08. ;   ­   ­   ­

17. ­   ­   ­   ~

26. ­   ­   ­   ~

35. ­   /   ­   ­

09. ­   ­   =   ­

18. ­   /   ­   ­

27. ­   /   ­   ­


01. ­   ­   ­   ~

10. ­   ­   ­   ~

19. ;   ­   ­   ­

28. ;   ­   ­   ­

02. ­   ­   ­   ~

11. ­   ­   ­   ~

20. ­   ­   =   ­

29. ­   ­   =   ­

03. ­   ­   ­   ~

12. ­   ­   =   ­

21. ­   /   ­   ­

30. ;   ­   ­   ­

04. ;   ­   ­   ­

13. ;   ­   ­   ­

22. ­   ­   =   ­


31. ;   ­   ­   ­

05. ­   ­   =   ­

14. ­   ­   ­   ~

23. ­   /   ­   ­

32. ;   ­   ­   ­

06. ­   ­   ­   ~

15. ­   ­   =   ­

24. ­   ­   =   ­

33. ­   /   ­   ­

07. ;   ­   ­   ­

16. ­   /   ­   ­

25. ­   ­   =   ­

34. ­   /   ­   ­

08. ­   /   ­   ­

17. ­   ­   =   ­


26. ­   ­   ­   ~

35. ­   /   ­   ­

09. ­   ­   ­   ~

18. ­   /   ­   ­

27. ­   /   ­   ­

01. ­   ­   =   ­

10. ­   /   ­   ­

19. ­   ­   =   ­

28. ­   ­   ­   ~

02. ­   ­   ­   ~

11. ­   ­   ­   ~

20. ;   ­   ­   ­

29. ­   ­   ­   ~

03. ­   ­   =   ­

12. ;   ­   ­   ­


21. ­   ­   =   ­

30. ­   ­   =   ­

04. ­   /   ­   ­

13. ­   ­   =   ­

22. ;   ­   ­   ­

31. ;   ­   ­   ­

05. ;   ­   ­   ­

14. ­   ­   =   ­

23. ­   ­   ­   ~

32. ­   ­   ­   ~

Mã đề: 186

Mã đề: 220

Mã đề: 254

Trang 1/2 - Mã đề: 288


06. ­   /   ­   ­


15. ­   ­   ­   ~

24. ;   ­   ­   ­

33. ;   ­   ­   ­

07. ­   /   ­   ­

16. ­   ­   ­   ~

25. ­   /   ­   ­

34. ­   ­   ­   ~

08. ­   /   ­   ­

17. ­   /   ­   ­

26. ;   ­   ­   ­

35. ­   /   ­   ­

09. ­   /   ­   ­

18. ­   ­   =   ­

27. ­   ­   =   ­

Trang 1/2 - Mã đề: 288




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×