Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

ĐỀ ÔN TẬP DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.21 KB, 2 trang )

ĐỀ ÔN TẬP DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI
Đề ôn tập 27/12

Bài 1: Một lò xo lý tưởng treo thẳng đứng, đầu trên của lò xo được giữ cố định, đầu dưới treo một vật nhỏ có khối lượng m
= 100g, lò xo có độ cứng k = 25N/m. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên theo phương thẳng đứng một đoạn 2cm rồi truyền cho
vật vận tốc
310

cm/s theo phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho
vật, chọn trục tọa độ có gốc trùng vị trí cân bằng của vật, chiều dương thẳng đứng xuống dưới. Cho g = 10m/s
2
;
10
2


.
1. Chứng minh vật dao động điều hòa và viết phương trình dao động của vật.
2. Xác định thời điểm lúc vật qua vị trí mà lò xo bị giãn 6cm lần thứ hai. Xác định hướng và độ lớn của lực tác dụng lên
điểm treo tại thời điểm đó.
Bài 2 Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ 1. Biết biểu thức của điện áp hai đầu A, B là
60 2 cos(100 )
6
AB
u t


  V.
Điều chỉnh C để vôn kế V chỉ giá trị cực đại và giá trị cực đại đó là
max
100


C
U V
 . Hãy viết biểu thức
AE
u
.






Bài 3 Con lắc lò xo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng m = 400g, dao động với cơ năng toàn phần E = 25mJ. Tại thời điểm
t = 0, kéo m xuống dưới vị trí cân bằng để lò xo giãn 2,6cm đồng thời truyền cho m vận tốc 25cm/s hướng lên ngược chiều
dương Ox, lấy g = 10m/s
2
.
a/ Viết phương trình dao động. Chọn gốc tọa độ O là vị trí cân bằng.
b/ Tại thời điểm t1 vật có li độ 1cm. Tính li độ của vật tại t2 = t1 + ∆t; với ∆t = 7,962 giây.
Bài 4 Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp tại A và B, biểu thức sóng tại A và B có dạng: u
A
= 2cos(100

t) cmvà
u
B
= 2cos(100πt + π)(cm). Cho vận tốc truyền sóng v = 50 cm/s và AB = 10 cm. Hãy viết biểu thức sóng tổng hợp tại M
trên mặt chất lỏng do hai nguồn A và B gây ra với MA = d
1
và MB = d

2
. Tìm điều kiện về hiệu đường đi (d
2
– d
1
) để dao
động tổng hợp tại M có biên độ cực đại. Tính số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB (không kể A và B) và xác
định vị trí của chúng đối với B.
Bài 5
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. H.2
Cho u
AB
= 160 2 cos100t (V).
1. Điều chỉnh cho R = R
1
; L = L
1
. Khoá K mở, Ampe
kế chỉ 1A, dòng điện nhanh pha hơn u
AB

6

. Vôn kế
chỉ 120V


và hiệu điện thế hai đầu vôn kế nhanh pha
3


so với dòng điện trong mạch. Tính R
1
, L
1
, C
1
, R
0
. Biết R
A
= 0, R
V
= .
2. Khi K đóng, giữ nguyên L = L
1
, điều chỉnh R = R
2
= ? để công suất tiêu thụ trên nó cực đại. Biết C
2
= C
1
.

Bài 6 :Biểu thức của cường độ dòng điện trong một mạch dao động LC là tIi

cos
0
 Sau 1/8 chu kỳ dao động thì năng
lượng từ trường của mạch lớn hơn năng lượng điện trường bao nhiêu lần? Sau thời gian bao nhiêu chu kỳ thì năng lượng từ
trường lớn gấp 3 lần năng lượng điện trường của mạch?

Bài 7: Vật nặng có khối lượng m nằm trên một mặt phẳng nhẵn nằm ngang, được nối với một lò xo có độ cứng k, lò xo được
gắn vào bức tường đứng tại điểm A như hình 3a. Từ một thời điểm nào đó, vật nặng bắt đầu chịu tác dụng của một lực không
đổi F hướng theo trục lò xo như hình vẽ.
a) Hãy tìm quãng đường mà vật nặng đi được và thời gian vật đi hết quãng đường ấy kể từ
khi bắt đầu tác dụng lực cho đến khi vật dừng lại lần thứ nhất.
b) Nếu lò xo không không gắn vào điểm A mà được nối với một vật khối lượng M như hình
3b, hệ số ma sát giữa M và mặt ngang là . Hãy xác định độ lớn của lực F để sau đó vật m
dao động điều hòa.
Bài 8 : Hai nguồn sóng kết hợp S
1
và S
2
cách nhau 2m dao động điều hòa cùng pha,
phát ra hai sóng có bước sóng 1m. Một điểm A nằm ở khoảng cách l kể từ S
1

AS
1
S
1
S
2
.
A

V

R
0
, L

C
1
C
2
A
B

K
R

F

m

k

Hình 3a

A

F

m

k

Hình 3
b

M


H.2
Hình vẽ 1
E
C R, L
V

B
A
a)Tính giá trị cực đại của l để tại A có được cực đại của giao thoa.
b)Tính giá trị của
l
để tại A có được cực tiểu của giao thoa.

×