Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Giáo trình đánh giá tác động môi trường ( PGS.TS. Hoàng Hư ) - Chương 2 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 34 trang )

Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS. Hoàng Hư
Trang 13
CHƯƠNG II

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
MÔI TRƯỜNG
I. Phương pháp danh mục các điều kiện môi trường.
Phương pháp danh mục các điều kiện môi trường hoặc gọi tắt là phương
pháp danh mục (Checklist method) được sử dụng rất phổ biến từ trước những
năm 1970 cho tới nay. Nguyên tắc của phương pháp này là liệt kê thành danh
mục tất cả những nhân tố môi trường liên quan đến hoạt động phát triển được
đem ra đánh giá. Danh mục đó sẽ được gởi tới các chuyên gia để từng người
cho ý kiến sau đó tổ chức đánh giá sẽ tổng hợp lại thành kết luận chung. Ý kiến
đánh giá cũng có thể do các tập thể liên ngành thảo luận và đi đến đánh giá
chung.
Có thể phân biệt những loại danh mục sau đây:

1. Danh mục đơn giản:
chỉ liệt kê các nhân tố môi trường cần được xem xét
tương ứng với một loại hình hoạt động phát triển. Ví dụ: danh mục ĐTM của
công trình giao thông, của chương trình khai hoang…
2. Danh mục có mô tả:
cùng với việc liệt kê các nhân tố môi trường, có
thuyết minh về sự lựa chọn các nhân tố đó, phương pháp thu thập các số liệu
được ghi vào danh mục .
3. Danh mục có ghi mức độ tác động với từng nhân tố môi trường (Scanling
checklist): bên cạnh phần mô tả có ghi mức độ tác động của hoạt động phát
triển tới từng nhân tố.
4. Danh mục có xét độ đo của tác động (Weighting checklist):
bên cạnh phần
mô tả có ghi thêm độ đo của tác động do hoạt động phát triển tới từng nhân tố


môi trường.
5. Danh mục dạng câu hỏi (Questionnaires checklist):
bao gồm những câu
hỏi liên quan đến những khía cạnh môi trường cần đánh giá.
Sau đây là một số ví dụ đơn giản về phương pháp danh mục (xem bảng 2.1
và 2.2).






Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS. Hoàng Hư
Trang 14
Bảng 2.1 Danh mục tác động đến môi trường của một công trình đường ô-tô.


Chú thích: NH = ngắn hạn; DH = dài hạn; L = lớn; BT = bình thường; DD = đảo lại
được; KD = không đảo lại được; DP = đòa phương; RL =rộng lớn.

Bảng 2.2 Trích dẫn danh mục tác động môi trường của một công trình tưới cho
nông nghiệp (theo hướng dẫn của Ngân hàng Phát triển Châu Á, 1987).

Đáng giá mức
độ tác động
Tác động của hoạt
động phát triển
Tổn hại đến tài nguyên
môi trường
Biện pháp bảo

vệ tài nguyên
môi trường
ĐK KĐK
a) Do vò trí công trình
- Mất rừng

- Ngăn cản sự đi lại
của người, động vật
- Xung đột quyền lợi
vì nước

- Mất tài nguyên

- Đảo lộn đời sống của
nhân dân,động vật
- Bất bình đẳng xã hội

- Chú ý trong
thiết kế
- Chú ý trong
thiết kế
- Chú ý trong
thiết kế và quản


X





X

X

Chú thích: DK = đáng kể; KDK = không đáng kể
Tại một số nước, việc soạn thảo danh mục tác động môi trường đã được
đưa vào máy tính. Chương trình máy tính sẽ tự động lập danh mục các nhân tố
Tác động tích cực Tác động tiêu cực
TT Đối tượng chòu tác động
NH DH L BT NH DH DD KD DP RL
1 Hệ sinh thái ngọt X X X
2 Nghề cá X X X
3 Rừng X X X
4 Động vật ở cạn X X X
5 Sinh vật q hiếm X X X
6 Nước mặt X X X
7 Chất lượng nước mặt X
8 Độ phì nhiêu của đất Không đáng
kể

9 Nước ngầm Không đáng
kể

10 Chất lượng không khí X X
11 Vận tải thủy X X
12 Vận tải bộ X X
13 Nông nghiệp X X
14 Xã hội X X
15 Mỹ quan phong cảnh X X X
Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS. Hoàng Hư

Trang 15
môi trường cần được xem xét lúc ta đưa vào máy tính các tính chất của loại hình
hoạt động phát triển cần được đánh giá. Chương trình còn có khả năng xác đònh
các tác động có thể xảy ra, mức độ các tác động đó, lúc biết được những dự
kiến ban đầu về hoạt động phát triển. (Westman, Walter E,1985).
Việc tổng hợp ý kiến chuyên gia thường được tiến hành theo các phương
pháp thông thường về chỉnh biên số liệu điều tra theo ý kiến chuyên gia.
Thí dụ trong ĐTM của một hệ thống công trình thủy lợi, nhân tố môi
trường có thể được xếp thành từng nhóm. Rừng cây, động vật q hiếm, chất
lượng không khí, chất lượng nước, phong cảnh, v.v… là những nhân tố ảnh
hưởng. Hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái dưới nước, điều kiện sức khỏe con
người, v.v… là những nhóm ảnh hưởng. Mỗi nhân tố và mỗi nhóm được qui đònh
một tầm quan trọng bằng một số điểm tính từ 0 cho đến một mức nào đó do tổ
chức ĐTM xác đònh.
Tổng tác động của một hoạt động phát triển đến môi trường được tính
theo công thức sau.

==
=−
∑∑
12
11
mm
ii
E
ViWi ViWi
[2-1]
Trong đó: Vi
1
là trò số nhân tố môi trường lúc dự án hoạt động thực hiện

Vi
2
là trò số chất lượng môi trường lúc không thực hiện dự án
Wi là tầm quan trọng của nhân tố trong môi trường tính theo qui
điểm qui ước.



Có thể dùng công thức 2.1 để tính và so sánh tác động môi trường của
những phương án khác nhau cho một hoạt động phát triển. Có thể nói rằng với
phương pháp này ta đã xem những nhân tố môi trường được liệt kê ra là những
thuộc tính (attributes) của môi trường, những thay đổi của các thuộc tính ấy cho
ta những số chỉ thò (indicators) về những diễn biến của môi trường.
Phương pháp danh mục có những ưu nhược điểm sau:

- Ưu điểm: đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, nếu người đánh giá nắm vững nội
dung hoạt động phát triển.
- Nhược điểm: mang tính chủ quan, cảm tính về tầm quan trọng, về cấp độ,
điểm số, v.v… và do đó kết quả đánh giá hoàn toàn phụ thuộc vào yếu tố
khách quan.
II. Phương pháp ma trận môi trường.
Phương pháp ma trận môi trường gọi tắt là phương pháp ma trận (matrix
method) phối hợp liệt kê các hành động (action) của hoạt động phát triển với
liệt kê từng nhân tố môi trường có thể bò tác động vào ma trận. Hoạt động liệt
kê trên trục hoành, nhân tố môi trường được liệt kê trên trục tung, hoặc ngược
lại. Cách làm này cho phép xem xét các quan hệ nhân – quả của những tác
động khác nhau một cách đồng thời. Thông thường việc xem xét chung dựa trên
Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS. Hoàng Hư
Trang 16
sự đánh giá đònh lượng các tác động riêng lẻ đối với từng nhân tố. Phương pháp

ma trận được sử dụng cụ thể bằng:
1. Phương pháp ma trận đơn giản (simple interaction matrix). Trục hoành
ghi các hành động, trục tung ghi các nhân tố môi trường. Hành động nào
có tác động đến nhân tố môi trường nào thì người đánh giá đánh dấu (×)
để biểu thò các tác động, nếu không thì thôi. Có thể xem phương pháp
này là một dạng danh mục môi trường cải tiến, đồng thời xem xét nhiều
tác động trên cùng một tài liệu.
2. Phương pháp ma trận có đònh lượng (quantified matrix) hoặc đònh cấp
(graded matrix). Trên các ô của ma trận không chỉ ghi có hay không có
tác động, mà phải ghi mức độ và tầm quan trọng của tác động. Theo qui
ước của Leopold, người đầu tiên đề xuất phương pháp ma trận vào năm
1971, thì mức độ tác động (impact) được đánh giá theo 10 cấp. Tầm quan
trọng của nhân tố môi trường cũng được ghi theo 10 cấp: hết sức quan
trọng được điểm 10, ít quan trọng nhất là điểm 1. Việc cho điểm đều dựa
vào cảm tính của cá nhân hoặc của nhóm chuyên gia đánh giá.
Bảng 2.3 trình bày một thí dụ cụ thể về sử dụng phương pháp ma trận có
đònh lượng.
Tầm quan trọng của các nhân tố môi trường đối với từng hoạt động phát
triển được xác đònh bằng cách lấy ý kiến chuyên gia, dựa theo ma trận tương
tác giữa các nhân tố môi trường với nhau. Một nhân tố nào có khả năng tác
động đến nhiều nhân tố khác thì được xem là quan trọng hơn những nhân tố ít
ảnh hưởng đến các nhân tố khác. (Ví dụ khi tích nước vào hồ chứa sẽ dẫn đến
bồi lắng, nước dâng, biến đổi chất lượng nước trong hồ, góp phần thay đổi vi
khí hậu… xói lở hạ lưu công trình).
Mức độ tác động đến chất lượng chung của môi trường của từng nhân tố
được biểu thò bằng mối quan hệ giữa độ đo của nhân tố với chỉ tiêu về chất
lượng môi trường.
Bảng 2.3 thí dụ về ĐTM theo ma trận cho một dự án cải tạo thành phố
(theo Westman, Walter E,1985)










Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS. Hoàng Hư
Trang 17




Ma trận ĐTM nổi tiếng nhất là ma trận do Leopold kiến nghò dùng để
đánh giá các công trình xây dựng. Trên trục hoành liệt kê 100 loại hành động
khác nhau của hoạt động phát triển, trên tung độ là 88 nhân tố môi trường tự
nhiên và xã hội. Mức độ tác động của các hành động được cho điểm 1 cho đến
điểm 10 với dấu (+) cho các tác động tích cực, dấu (–) cho các hoạt động tiêu
cực. Leopold đề nghò tính toán hai tính chất “mức độ tác động” (magnitude) và
“tầm quan trọng” riêng cho từng tác động. Mức tác động chỉ cho biết rằng tác
động đó lan tới đâu, ảnh hưởng sâu sắc đến thế nào. Tầm quan trọng nói lên
nhận thức của con người đối với ý nghóa của tác động. Cho điểm về mức độ tác
Các hành động có tác động đến môi trường
Thi công Chuyển tiếp
Sau khi đã hoàn thành đem vào
sử dụng
Chú thích
kr: không rõ tác động
o: không tác động

+: tác động tích cực
++: tác động rất tích cực
-: tác động tiêu cực
- - : tác động rất tiêu cực
Các nhân tố môi trường
Chuyển chỗ ở
Chuyển chỗ
Làm vie
ä
c
Phá, sửa,làm
mới
Nhà dựng tạm
Cơ sở dòch vụ
mới
Nhà ở mới
Cửa hàng mới
Bãi đỗ xe
Công viêm
Di tích văn hóa
Đổi đường phố
Nhân tố vật lý:
Đòa chất,thổ nhưỡng
Cống rãnh,vệ sinh
Cấp nước
Cây xanh
Động vật
Chất lượng không khí
Sử dụng đất lân cận
Thoát nước mưa

Đường phố
Giao thông công cộng
Bộ hành
Khoảng trống

kr
kr
kr
kr
kr
kr
kr
kr
kr
kr
-
kr

kr
kr
kr
kr
kr
kr
kr
kr
-
kr
-
kr


kr
- -
-
-
kr
-
- -
-
- -
-
- -
kr

kr
- -
-
-
kr
kr
- -
-
-
-
-
kr

kr
+
++

kr
kr
kr
kr
++
+
kr
kr
kr

kr
-
+
- -
kr
- -
++
-
-
o
++
++

kr
-
+
-
kr
- -
kr

-
-
o
++
-

kr
kr
kr
kr
kr
- -
kr
kr
++
o
-
-

++
kr
kr
++
-
+
++
+
kr
kr
++

++

kr
kr
kr
kr
kr
+
+
kr
kr
o
o
o

kr
+
+
kr
kr
kr
o
+
+
o
o
o
Nhân tố xã hội
Cư trú
Trường học



-
kr

-
kr

- -
-

- -
-

+
kr

++
-

+
kr

-
kr

++
+

++

+

o
o
Mỹ quan
Cảnh đẹp
Di tích lòch sử
…….

kr
kr

kr
kr


-
-

- -
-

kr
+

-
kr

-
kr


-
o

++
+

-
++

kr
kr
Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS. Hoàng Hư
Trang 18
động có thể tiến hành một cách thực nghiệm khách quan. Cho điểm về tầm
quan trọng mang tính chủ quan, ước đoán.
Bảng 4 là một thí dụ về ma trận có ghi mức độ tác động và tầm quan trọng
của tác động.

Bảng 4:
Thí dụ về ma trận tác động đến môi trường của hồ chứa nước (theo
Iohani, 1982).


Chú thích: Trong mỗi ô ma trận, tử số chỉ mức độ tác động (magnitude) của
hành động đến nhân môi trường tương ứng, điểm cho từ 1 đến 10; mẫu số chỉ tầm quan
trọng của tác động đó, điểm cho từ 1 đến 10. Tổng số trên cột cuối chỉ mức tác động
tổng hợp của hoạt động phát triển đối với từng nhân tố môi trường. Tổng số trên hàng
chỉ tác động của từng hành động đối với chất lượng chung về môi trường.
Phương pháp ma trận tương đối đơn giản, nhưng có những ưu nhược điểm

sau:
- Ưu điểm
: không đòi hỏi quá nhiều số liệu về môi trường, sinh thái, cho
phép phân tích một cách rõ ràng tác động của nhiều hành động khác nhau
lên cùng một nhân tố.
- Nhược điểm
:
+ Chưa xét đến tác động qua lại giữa các tác động với nhau
+ Chưa xét được diễn biến theo thời gian của các tác động, chưa phân biệt
được tác động lâu dài với tác động tạm thời.

Hệ số
ưu tiên
Nhân
công
Xây
đắp
Đường
dây
Nước
ngập
Phế
thải
Rong
rêu
Đònh

Tổng
số
10

8
7
6
8
4
3
9
1
2
Y tế
Cá đẻ
Khảo cổ
Du lòch
Ô nhiễm hạ lưu
Kinh tế-xã hội
Lâm nghiệp
Thủy sản
Vận tải thủy
Thực vật nổi
5/8

4/6
4/6
3/4


7/7

4/2
2/5



6/7
5/8
3/6
8/8
7/6
7/8



6/5
6/6
4/7
3/7


2/4


2/5
6/5
5/5






7/8

24/35
14/22
12/14
14/12
16/19
7/8
4/2
4/10
6/5
Tổng số 9/14 20/24 6/7 42/47 11/23 11/11 7/8
Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS. Hoàng Hư
Trang 19
Bảng 5 thí dụ so sánh hai phương án xây dựng và bảo quản một sân bay (theo
Westman. Walter E. ,1985).
Hành động – Xây dựng hoạt động quản lý.
Phương án 1



Chất lượng không khí




Nhân tố Cây xanh môi trường



Động vật hoang dại



Chỉ tiêu tổng hợp = -98

Xây dựng hoạt động quản lý
Phương án 2



Chất lượng không khí




Nhân tố môi trường Cây xanh



Động vật hoang dại

Chỉ tiêu tổng hợp = +9

Chú thích
: Số góc ở bên trái mỗi ô trên ma trận biểu thò mức độ tác động (magnitude)
của hành động: số bên góc phải biểu thò tầm quan trọng (importantce) được qui đònh
cho tác động đó. Chỉ tiêu tổng hợp cũng để so sánh phương án là tổng đại số các tích
số mức độ x tầm quan trọng trong tất cả các ô.
Phương pháp ma trận môi trường có những ưu nhược điểm sau đây:
- Ưu điểm
: Đã đi sâu hơn về đònh lượng cho những tác động môi trường.


-4

2

-5

1

+4

4

-2

8

-4

6

+3

5

-5

10

-4


9

+1

8

-4

1

-5

2

+6

3

-1

6

-4

8

+7

10


-5

9

-3

2

+4

6
Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS. Hoàng Hư
Trang 20
- Nhược điểm:
+ Việc xác đònh tầm quan trọng của nhân tố môi trường, chỉ tiêu chất
lượng môi trường còn mang tính chủ quan.
+ Việc qui tổng tác động của một phương án vào một số không giúp ích
thiết thực cho việc ra quyết đònh.
+ Sự phân biệt khu vực tác động, khả năng tránh, giảm các tác độntg
không thể biểu hiện trên ma trận.
Do những nhược điểm nói trên của phương pháp ma trận, nên người ta đã
cải tiến phương pháp đó, theo hướng không tổng hợp các tác động, mà xét các
tác động riêng với nhau (disaggregated method). Điển hình của phương pháp
này là phương pháp đánh giá tài nguyên nước, gọi tắt là WRAM (Water
Resources Assessment Methodology). Nó khác biệt với phương pháp ma trận
thông thường là các chỉ số chất lượng môi trường, mức độ tác động, tầm quan
trọng được xét theo từng dự án cụ thể, bởi những chuyên gia quen thuộc với
những dự án cùng loại và điều kiện đòa phương. Các số nói trên được biểu thò
bằng số tương đối. Số đo từng tác động được giữ riêng để xét để xét các
phương án có tính đến sự né tránh hoặc hạn chế các tác động tiêu cực. Tuy

nhiên, phương pháp này cũng không thể khắc phục trọn vẹn các nhược điểm
đã nói trên.
Để khắc phục những nhược điểm của phương pháp ma trận, ở Canada đã
đề xuất một kiểu ma trận mới là ma trận có các thành phần tương tác

(Component Interaction Matrix). Cùng với ma trận như ma trận của Leopold
với danh mục khác về hành động và nhân tố môi trường với nhau (cả tung độ
và hoành độ điều liệt kê các nhân tố môi trường) để xác đònh những nhân tố
môi trường nào có ảnh hưởng nhiều nhất đến các nhân tố khác, từ đó xác đònh
tầm quan trọng của nó, sử dụng các phép tính đại số tuyến tính với những tư
liệu như nói trên có thể tính ra được các tác động thứ cấp.

III. Phương pháp chập bản đồ môi trường.
Phương pháp này sử dụng những bản đồ thể hiện những đặc trưng môi
trường trong khu vực nghiên cứu vẽ trên giấy trong suốt (papier calque). Mỗi
bản đồ diễn tả những khu vực đòa lý với những đặc trưng đã xác đònh được qua
tài liệu điều tra cơ bản. Thuộc tính của đặc trưng môi trường được biểu thò
bằng cấp độ.
Thí dụ
: vùng ô nhiễm vừa tô màu nhạt; vùng ô nhiễm nặng tô màu sẫm
hơn. Độ dốc mặt đất chẳng hạn có thể ghi thành 5 mức đậm nhạt khác nhau.
Để xét sự thích hợp của việc sử dụng đất đai tại nơi nghiên cứu vào một mục
đích nào đó, thí dụ trồng một loại cây, ta chập những bản đồ liên quan lại với
nhau. Tổ hợp độ đậm nhạt hoặc màu sắc cho phép nhận đònh một cách tổng
hợp và nhanh chóng về sự thích hợp của từng khu vực trên bản đồ.
Phương pháp chập bản đồ đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, kết quả xem xét
thể hiện trực tiếp hình ảnh, thích hợp với việc đánh giá các phương án sử dụng
Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS. Hoàng Hư
Trang 21
đất. Tuy nhiên, nó cũng có những nhược điểm: thể hiện thiên nhiên và môi

trường quá khái quát, đánh giá cuối cùng về tổng tác động phụ thuộc nhiều
vào chủ quan của người đánh giá.
Dựa trên nguyên tắc chập bản đồ, gần đây nhiều nước đã sử dụng “Hệ
thống Thông tin Đòa lý” (GIS) trên máy tính, cho phép tổng hợp và so sánh
các tổ hợp các điều kiện thiên nhiên và môi trường tại một điểm với rất nhiều
thông số những độ đo chi tiết.

Bảng 6
: thí dụ về sử dụng phương pháp chập bản đồ để đánh giá sự tích hợp
của phương án sử dụng đất (theo Orterano, Leonard,1984)

c Xác đònh tọa độ của khu vực nghiên cứu ký hiệu khu vực
Hoành độ



1
Tung độ


2


d Xác đònh nhân tố môi trường và giá trò của chúng









e cho điểm theo tính phù hợp với yêu cầu sử dụng.










vừa


cao


thấp


thấp


thấp


vừa



cao


thấp


3


5


1


1


5


3


1


5


Độ dốc vẻ đẹp của phong cảnh
1 2

(1.1)
(2.1)
(1.2)
(2.2)
Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS. Hoàng Hư
Trang 22
f Xác đònh hệ số quan trọng của nhân tố

Hệ số cho độ dốc = 2 Hệ số cho vẻ đẹp = 1

g Kết quả ĐTM: điểm số cuối cùng cho mỗi khu vực đánh giá

Tốt nhất: khu (1,1)



Xấu nhất: khu (1,2)

Hình 1: Thí dụ về kết quả dùng phương pháp chập bản đồ để xác đònh vùng đất
thích hợp với các loại cây trồng (theo Mellarg, 1969)




13



11

3


11
Chú thích: Đất trồng cây công nghiệp dài ngày, ít cần chống
xói mòn
Đất có khả năng khai thác nông nghiệp, nhưng
phải chú ý chống xói mòn
Đất trồng rừng, không được khai thác nông nghiệp
Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS. Hoàng Hư
Trang 23
Hình 2: Thí dụ đơn giản hóa về sơ đồ phân tích TĐTM của hoạt động nạo vét
lòng sông (phỏng theo Sorensen, 1971)






































Bồi lắng
bùn cát
Vận tải thủy
trên sông
Khai thác
khoáng sản
Rong rêu
phát triển

Chất lượng
nước
Cải tạo
bãi tắm
Nạo vét lòng sông
Cung cấp bùn cá
t
Nạo vét, chuyển bùn cát
Thay đổi đòa hình lòng sông
Cung cấp
vật liệu

y

ï
n
g

Tăng độ
sâu hàng
va
ä
n
Tạo
luồng
la
ï
ch mới
Xáo trộn
bùn cát

Cải thiện
nơi cư trú
sò ,hến
Cung cấp
vật liệu

y

ï
n
g

Cung cấp
vật liệu

y

ï
n
g

Cung cấp
vật liệu

y

ï
n
g
Cung cấp

vật liệu

y

ï
n
g
Cung cấp
vật liệu

y

ï
n
g

Cung cấp
vật liệu

y

ï
n
g
Mất đất
lầy
Công nghiệp
biển phát
triển
Giảm

rong, rêu
Phát
triển thể
thao
Phát
triển du
l
ò
ch
Thêm
vật liệu

y

ï
n
g

Ổn đònh
bờ biển
Thay đổi
cảnh
q
uan
(KẾT QUẢ)
(Những tác động tích cực)
Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS. Hoàng Hư
Trang 24
IV. Phương pháp sơ đồ mạng lưới.
Phương pháp này có mục đích phân tích các tác động song song và nối

tiếp do các hành động của các hoạt động gây ra. Sử dụng phương pháp mạng
lưới (Network method) trước hết phải liệt kê toàn bộ các hành động (action)
trong hoạt động (activity) và xác đònh mối quan hệ nhân quả giữa các hành
động đó. Các quan hệ đó nối các hành động lại với nhau thành một mạng lưới.
Trên mạng lưới có thể phân biệt được tác động bậc 1 do một hành động trực
tiếp gây ra, rồi tác động bậc 2 do tác động bậc 1 gây ra và lần lượt tác động bậc
3, bậc 4… Các chuỗi tác động đó cuối cùng dẫn về các tác động cuối cùng, hiểu
theo nghóa là những sự việc có lợi hoặc có hại cho tài nguyên môi trường. Do
nắm được quan hệ nhân quả và liên quan của nhiều hành động và tác động trên
mạng lưới, ta có thể dùng phương pháp này để xem xét các biện pháp phòng
tránh hoặc hạn chế các tác động tiêu cực đến tài nguyên môi trường.
Phương pháp mạng lưới này phát sinh từ hhững kinh nghiệm nghiên cứu
về dòng năng lượng và cân bằng năng lượng trong các hệ sinh thái. Sau đấy, nó
được vận dụng rộng rãi vào việc phát triển các vùng ven biển nhằm giải quyết
mâu thuẫn giữa các yêu cầu sử dụng của các ngành kinh tế khác nhau và ngăn
chặn xu thế thoái hóa tài nguyên tại các vùng này.
Ưu điểm của phương pháp mạng lưới là cho biết nguyên nhân và con
đường dẫn tới những hậu quả tiêu cực tới môi trường, từ đó có thể đề xuất các
biện pháp phòng tránh ngay trong khâu qui hoạch, thiết kế hoạt động phát triển.
Điều đáng tiếc là cho tới nay các sơ đồ mạng lưới chỉ chú ý phân tích các khía
cạnh tiêu cực. Trên mạng lưới cũng không thể phân biệt được tác động trước
mắt và tác động lâu dài. Phương pháp mạng lưới thích hợp cho phân tích tác
động sinh thái, do trên mạng lưới có thể biểu thò các dòng năng lượng có độ đo
chung, phương pháp này chưa thể dùng phân tích các tác động xã hội, các vấn
đề thẩm mỹ. Thông thường phương pháp mạng lưới được dùng để ĐTM của
một dự án cụ thể, không thích hợp với một chương trình hoặc kế hoạch khai
thác tái nguyên của một đòa phương.
V. Phương pháp mô hình
Phân chia phương pháp mô hình:
- Mô hình vật lý

: mô hình cứng, mô hình động
Loại mô hình vật lý thường cho ta kết quả đáng tin cậy, có điều tiến trình rất
phức tạp và rất tốn kém. Ngày nay người ta sử dụng để nghiên cứu về ĐTM. Ví
dụ: mưa rào, dòng chảy, lũ quét… xói lở cục bộ.
- Mô hình toán:

Phương pháp dùng mô hình toán học để ĐTM đã được sử dụng nhiều
trong thời gian gần đây. Theo phương pháp này, trước hết phải có mô tả thích
hợp hoạt động, trình tự diễn biến các hoạt động đó. Tiếp đó là thành lập các
quan hệ đònh lượng giữa các hành động đó đối với các nhân tố môi trường cũng
như giữa các nhân tố môi trường với nhau. Trên cơ sở những sự chuẩn bò đó,
Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS. Hoàng Hư
Trang 25
xây dựng mô hình toán học chung cho toàn bộ hoạt động, phản ánh cấu trúc và
các mối quan hệ trong mô hình. Mô hình cho phép ta dự báo các diễn biến có
thể xảy ra của môi trường, lựa chọn được các chiến thuật và các phương án
khác nhau để đưa môi trường về trạng thái tối ưu và dự báo tình trạng của môi
trường tại những thời điểm và trong điều kiện khác nhau của hoạt động.
Phương pháp này cần thực hiện bởi những nhóm chuyên gia liên ngành.
Những chuyên gia này cùng nhau xây dựng mô hình, xác đònh mối quan hệ
trong mô hình, giả đònh các chiến lược, chiến thuật khác nhau để điều khiển
hành động. Cho mô hình vận hành để nhận các kết quả và tiếp tục điều chỉnh,
thử nghiệm cho đến khi đạt kết quả mong muốn. Phương pháp này không những
chỉ dùng để ĐTM, mà còn được sử dụng rộng rãi để qui hoạch và quản lý môi
trường.
Phương pháp này thường đòi hỏi kinh phí lớn, nhiều tài liệu đo đạc về
môi trường, nhiều chuyên gia tham gia, các tập thể khoa học liên ngành, v.v….
Trong đánh giá tác động môi trường các dự án phát triển tài nguyên nước
tùy theo những nhân tố tác động đến môi trường mà sử dụng các loại mô hình
toán khác nhau. Ví dụ như:

- Mô hình TANK, MIKE 11… dùng nghiên cứu sự biến đổi dòng chảy
- Mô hình MIKE 21 nghiên cứu dự báo diễn biến dòng sông, dự báo
ngập lụt…
- Mô hình MIKE BASIN nghiên cứu ảnh hưởng các công trình thủy lợi
đến dòng chảy… trên lưu vực sông Đồng Nai.
Thực tế hiện nay có nhiều người vẫn chưa tin kết quả từ mô hình toán
nhưng cũng có người lại lý tưởng hóa kết quả đem lại từ mô hình. Nhưng dù sao
nếu như điều kiện biên, tài liệu đầu vào tốt… thì sẽ cho ta những kết quả đáng
tin cậy. Hiện nay nhiều phần mềm đã được xây dựng hoặc mua từ nước ngoài
đã giúp ích cho chúng ta rất nhiều trong công tác ĐTM như mô hình lan truyền
chất ô nhiễm trong không khí và nước… mô hình tính toán chi phí lợi ích mở
rộng của những dự án kinh tế…
Ví dụ gần đây các cơ quan nghiên cứu thủy lợi nước ta sử dụng nhiều mô
hình toán để:
-“Nghiên cứu giải pháp khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước tương thích
các kòch bản phát triển công trình thượng lưu để phòng chống hạn và xâm nhập
mặn ở ĐBSCL”.
-“Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ xây dựng hệ
thống đê bao, bờ bao nhằm phát triển bền vững vùng ngập lũ ĐBSCL”
-“…Đánh giá tác động dòng chảy dưới tác động các công trình thượng
nguồn và khai thác hạ du…”.
Những vấn đề cần hết sức chú ý khi sử dụng mô hình toán khi tính lũ ở
ĐBSCL là khi lũ tràn đồng thì dòng chảy không còn là dòng chảy một chiều
nữa… Hoặc hệ thống cao độ các nơi ở ĐBSCL đã ổn đònh chưa? Sự kết nối cao
Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS. Hoàng Hư
Trang 26
độ giữa VN và nước bạn Campuchia đã thống nhất chưa? Điều này ảnh hưởng
rất lớn đến đường cong mặt nước giữa 2 quốc gia!

VI. Những chỉ tiêu kinh tế - tài chính thường sử dụng trong đánh giá tác

động môi trường
Khái niệm chung: Phân tích kinh tế – Tài chính thực chất là hai phương án phân
tích chi phí và hiệu quả của dự án.

- Phân tích tài chính
: Chủ yếu tập trung vào thò trường giá cả dòng
lưu thông tiền tệ và khoản huy động vốn, đảm bảo vốn cho dự án.

- Phân tích kinh tế
: Là phân tích tài chính khi kể đến toàn bộ các chi
phí và lợi ích của dự án mang lại có thể kể đến về mặt xã hội và môi trường cho
dù ảnh hưởng của dự án đến môi trường và xã hội không được phản ánh cụ thể
trên thò trường. Do đó phân tích kinh tế còn được gọi là phân tích chi phí lợi ích
mở rộng. Phân tích kinh tế là phương pháp đang được sử dụng rộng rãi ở nước ta
khi đang tiến hành ĐTM… Việc phân tích chi phí lợi ích phải được tính toán
trước khi thực hiện dự án, nó giúp cho những nhà quyết đònh có thêm cơ sở để
tính toán xem có nên thực hiện dự án hay không…
1. Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích mở rộng.

A. Khái niệm chung.
Phương pháp này sử dụng các kết quả phân tích tác động môi trường của
dự án, từ đó đi sâu vào mặt kinh tế môi trường. Khi ứng dụng phương pháp,
ngoài phân tích các chi phí và lợi ích mang tính kỹ thuật mà dự án mang lại,
phương pháp còn phân tích các chi phí và lợi ích và mà những biến đổi về tài
nguyên và môi trường do dự án tạo nên.
Lợi ích và chi phí ở đây hiểu theo nghóa rộng hơn các lợi ích chi phí trong
tính toán kinh tế của dự án đơn thuần. Nó không chỉ bao gồm các lợi ích và chi
phí về mặt kinh tế mà còn bao gồm cả các chi phí và lợi ích về xã hội, tài
nguyên môi trường nên gọi là phương pháp phân tích lợi ích – chi phí mở rộng.
Phương pháp phân tích lợi ích – chi phí mở rộng thường dùng trong giai

đoạn đánh giá tác động môi trường đầy đủ.
B. Nội dung phương pháp.
Nội dung của phương pháp bao gồm các bước sau:
ª Liệt kê các tài nguyên được sử dụng của dự án (kể cả nhân lực). Liệt kê các
sản phẩm thu được (kể cả các phế thải có tái sử dụng).
ª Xác đònh tất cả các hành động tiêu thụ hoặc làm suy giảm tài nguyên kể cả
hoạt động sản xuất, gây ô nhiễm. Liệt kê tất cả những khía cạnh có lợi cho
tài nguyên chưa được xem xét trong dự án, các khả năng nâng cao hiệu quả
sử dụng tài nguyên…
Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS. Hoàng Hư
Trang 27
ª Liệt kê những việc cần bổ sung vào dự án để sử dụng hợp lý và phát huy tối
đa khả năng của tài nguyên và bảo vệ môi trường.
ª Từ các kết quả phân tích nêu trên, tính toán chi phí và lợi ích của dự án
(trong đó chi phí và lợi ích đều xét cả khía cạnh môi trường) và đánh giá
hiệu quả kinh tế của các phương án qua đó nêu lên ý kiến về phương án tốt
nhất.
Các bước cụ thể của mục này như sau:
a – Tính toán các chi phí của dự án bao gồm:
- Chi phí đầu tư ban đầu của dự án (khảo sát, thiết kế, xây dựng các hạng
mục…)
- Các chi phí cơ hội và chi phí thay thế (gồm các chi phí do tổn hại tài
nguyên môi trường…)
- Các chi phí ngoại lai (gồm các chi phí chi xử lý, giảm thiểu, bù đắp
thiệt hại về môi trường của dự án…).
b – Tính toán các lợi ích của dự án bao gồm:
- Lợi ích trực tiếp từ sử dụng tài nguyên (cung cấp nước, thủy điện,
chống lũ cho vùng hạ lưu…).
- Lợi ích do sự phát triển các ngành công nghiệp, nông nghiệp nhờ có dự
án, từ các ngành khác như thủy sản, giao thông hạ lưu, du lòch và các

dòch vụ khác.
- Lợi ích từ ổn đònh xã hội như tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống,
sức khoẻ cộng đồng…
Tất cả các chi phí và lợi ích cần được cố gắng quy đổi về một mặt bằng
giá của thời điểm hiện tại.
c – Tính toán và phân tích hiệu quả kinh tế của dự án:
Sau khi xác đònh được các giá trò lợi ích, chi phí của dự án, bước cuối
cùng là đánh giá hiệu quả kinh tế của phương án trên cơ sở quy đổi các giá trò
chi phí và lợi ích trên cùng mặt bằng giá cả tại thời điểm hiện tại và tính toán
các chỉ tiêu kinh tế của dự án như giá trò lợi nhuận ròng (NPV), thời gian hoàn
vốn của dự án.
+ Chi phí của dự án Cr (bằng tiền) (Cost : C)
+ Lợi ích của dự án Br (bằng tiền) (Benefit : B)
+ Lợi nhuận tuyệt đối:

0
11
11
()0
(1 ) (1 )
nn
TT
TT
TT
BCC
RR
==
−+ ≥
++
∑∑

[2-2]
+ Lợi nhuận tương đối:

0
11
11
()/( )1
(1 ) (1 )
nn
TT
TT
TT
BCC
RR
==
+≥
++
∑∑
[2-3]

Trong đó :
B
T
– giá trò lợi ích được tính ra tiền ở năm T;
C
0
– giá trò chi phí ban đầu được tính ra tiền;
Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS. Hoàng Hư
Trang 28
C

T
– giá trò chi phí được tính ra tiền ở năm T;
T – thời gian (năm), với dự án Phát triển tài nguyên nước có thể lên tới
50 năm và hơn;
R – hệ số chiết khấu được tính theo % năm…
+ Tính toán hiệu quả dự án:
(Net Present Value – Giá trò hiện tại ròng)
Khi xây dựng dự án có nhiều phương án khác nhau, lựa chọn phương án
nào cho là lợi nhuận ròng mà dự án thu được đạt giá trò tối đa, biểu thò qua chỉ
số lợi nhuận ròng NPV của phương án lựa chọn phải cực đại. NPV tính theo
công thức sau:
1
max
(1 )
n
TT
T
T
B
C
NPV
R
=

=⇒
+

[2-4]
+ Xác đònh thời gian hoàn vốn của dự án:


Đó là thời điểm mà tổng giá trò hiện tại thực của lợi ích bằng tổng giá trò
hiện tại thực của chi phí cho dự án, tức là:

1
0
(1 )
n
TT
T
T
B
C
R
=

=
+

[2-5]

Hình 3: Quan hệ giữa chi phí, thu nhập và thời gian xây dựng công trình.
Giá trò T thỏa mãn tổng trên bằng 0 là thời gian hoàn vốn. Điểm hoàn
vốn thường không trùng với điểm kết thúc dự án.
Nhận xét:
• Thời gian hoàn vốn càng dài, nguy cơ mất an toàn của công trình càng lớn
bởi lẽ quan hệ giữa tần suất phá hoại (A) và tần suất thiết kế (P) cùng số
năm khai thác công trình (n) có thể biểu diễn bằng công thức:
A = 1 – (1 – P)
n
[2-6]

Tổng chi phí lũy tiến
ΣC = f(t)
Tổng thu nhập lũy tiến
ΣB = f(t)
T
xd
T - T
xd
T

Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS. Hoàng Hư
Trang 29
• Phương án phân tích lợi ích – chi phí mở rộng dựa trên so sánh kinh tế môi
trường để đánh giá là một nguyên tắc hết sức đúng đắn.
• Hạn chế của phương pháp là có những tác động môi trường mà chi phí và lợi
ích của nó không thể tính toán hoặc ước tính ra tiền được.
• Không thể xét tất cả các TĐMT, nhất là những tác động mang tính lâu dài
hoặc gián tiếp, việc sử dụng phương án này cho các dự án có nhiều hạng
mục mà việc xác đònh tác động của chúng tới môi trường là khó khăn.
• Trong tính toán chi phí – lợi ích, người ta tính tới chiết khấu đồng tiền
nghóa
là đồng tiền thu được trong tương lai sẽ chòu mức chiết khấu so với thời điểm
hiện tại. Thời điểm hiện tại
ở đây càng mang tính tương đối, thường được
chọn là thời gian dự án bắt đầu thi công hoặc bắt đầu hoạt động. Trong
những năm cuối thế kỷ 20 ở Việt Nam sơ bộ chọn r = 10%.
• Phân tích chi phí – lợi ích cần phải được tính toán trước khi thực hiện dự án,
điều này sẽ giúp cho các nhà ra quyết đònh có thêm cơ sở để tính toán xem có
nên thực hiện dự án hay không.
• Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích cần phải tính toán toàn bộ thời gian

hoạt động của dự án. Bởi vì trên thực tế có rất nhiều dự án chỉ có thể mang lại
lãi suất cao trong thời gian ngắn còn sau đó lại thua lỗ triền miên. Vì vậy cần
tính toán cho đến hết tuổi thọ công trình thì ý nghóa của nó mới to lớn.
Mặt khác chính sự thiếu hiểu biết sâu sắc về giá trò cấp nước cho Bình
Thuận mà có người trong khi đánh giá kinh tế của dự án Đại Ninh với B/C =
0.99 nghóa là dự án không kinh tế.
Trong khi đó các nghiên cứu về quy hoạch bậc thang thủy điện Đồng Nai
đều xếp Đại Ninh vào loại dự án có hiệu quả kinh tế cao B/C = 2.97.
Khoảng cách đánh giá một dự án từ hiệu quả kinh tế B/C = 2.97 đến hiệu
quả thấp B/C = 0.99 là một việc làm cần phải thận trọng trong khi tiến hành
ĐTM… Hoặc khi dùng phương pháp phân tích chi phí lợi ích mở rộng để đánh
giá các bậc thang trên sông Bé, nếu chỉ xét lợi ích về điện thì thì lợi ích do các
công trình Thác Mơ, Cần Đơn, Srok Phumieng… đem lại không lớn. Nhưng thêm
công trình Phước Hòa tiếp nước cho Dầu Tiếng thì lợi ích lại rất lớn. Vì ngoài
lợi ích về điện nói trên, Phước Hòa khi tiếp nước cho Dầu Tiếng sẽ tăng thêm
diện tích tưới, tham gia đẩy mặn, góp phần cấp nước sinh hoạt cho TP HCM. Vì
vậy B/C sẽ rất lớn… Sau đây chúng ta có thể xem ví dụ về việc dùng phương
pháp phân tích chi phí lợi ích để tính toán cho công trình tưới đập dâng Thạch
Nham Quảng Ngãi.
Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS. Hoàng Hư
Trang 30
2. Ví dụ: Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích mở rộng ứng dụng cho
đánh giá tác động môi trường hệ thống Thủy lợi Thạch Nham – Quảng
Ngãi
A. Tóm tắt về hệ thống

Hệ thống thủy lợi Thạch Nham là một hệ thống thủy lợi tương đối lớn ở
tỉnh Quảng Ngãi phục vụ tưới cho 50.000 ha đất canh tác, chủ yếu là lúa và hoa
màu.
Công trình đầu mối của hệ thống là một đập dâng lớn chắn ngang sông

Trà Khúc dẫn nước vào hai kênh chính (Bắc và Nam) rồi đến các khu tưới.
Hệ thống thủy lợi Thạch Nham xây dựng từ những năm 80 trước khi
nước ta có Luật Bảo vệ môi trường nên chưa có báo cáo đánh giá tác động môi
trường. Nội dung sau đây là kết quả ứng dụng phương pháp phân tích chi phí –
lợi ích mở rộng để đánh giá hiệu quả kinh tế của hệ thống để tham khảo.
B. Ước tính chi phí của dự án.

1. Vốn đầu tư ban đầu
Vốn đầu tư ban đầu là chi phí lớn nhất của dự án. Quá trình sử dụng vốn
đầu tư từ năm 1985 đến 1997 trong số này gồm vốn cố đònh và vốn lưu động.
a) Vốn cố đònh:
Bao gồm vốn xây lắp các công trình như đập dâng, hệ thống
kênh tưới, xi phông, cầu… và vốn mua sắm thiết bò, dự phòng, các chi phí khác.
Giá trò tổng dự toán được ấn đònh là:1.090 tỷ VNĐ, trong đó bao gồm:
- Vốn đầu tư thực hiện từ ngày khởi công đến hết năm 1990 (Cộng dồn từng
năm theo giá thời điểm nghiệm thu thanh toán) là 527 tỷ VNĐ. Với tỷ giá
thời điểm đó: 1USD 993 – 1996 là 250 tỷ VNĐ. Với tỷ giá lúc đó là:
1USD = 11.000 VNĐ số vốn giai đoạn này là = 22.727.270 USD
Vậy tổng số vốn đầu tư là:171.138.370 USD.
b) Vốn lưu động
: Bao gồm tiền lương công nhân, kỹ thuật khai thác và quản
lý công trình, tiền sửa chữa thường xuyên cho công trình… Theo đònh mức
với các công trình đập dâng tương tự chảy vốn lưu động chiếm khoảng
1,5% tổng số vốn đầu tư.
Vậy vốn lưu động dự tính là: 2.567.075 USD.
2. Chi phí do mất diện tích đất đai
Hệ thống thủy lợi Thạch Nham có hai kênh chính có tổng chiếu dài 66
km, hệ thống kênh cấp I với chiều dài 175,7 km và hàng trăm km kênh cấp II
và kênh nội đồng. Theo tính toán thống kê diện tích đất đai bò mất đi do làm
kênh vào khoảng 557 ha. Vùng thượng lưu ngập mất 16,4 ha đất trồng lúa.

Với năng suất lúa trung bình 3 tấn /ha năm (3 vụ) thì số thóc thu được
hàng năm sẽ là: 576,4 × 3 = 1720,2 (tấn/ năm). Với giá thóc 150 USD/ tấn thì số
Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS. Hoàng Hư
Trang 31
tiền sẽ là:1720,2 × 150 = 258.030 (USD/ năm). Vì không phải tất cả đất đã bò
mất đều là đất trồng lúa nên chỉ tính thiệt hại bằng 60% giá trò đã có. Vậy chi
phí hành năm sẽ là: 258.030 × 60 = 154.818 (USD/ năm). Chí phí này tính đều
cho các năm của dự án.
3. Chi phí cho di dân
Khi xây dựng công trình, hàng chục ha ruộng lúa, hàng trăm ha đất trồng
hoa màu, đất thổ cư, vườn tược, nương rẫy, trường học, công trình công cộng
khác bò ảnh hưởng hoặc phải di chuyển để lấy đất làm kênh. Tổng số tiền đền
bù tính toán là 884.000.000 VNĐ. Với giá quy đổi năm 1989 là 1USD = 4000
VNĐ thì số tiền đền bù là:22.100USD. Số tiền này được tính vào chi phí đầu tư
cho công trình năm 1989.
4. Chi phí do công nhân thay đổi phương thức sản xuất.
Theo đònh mức lao động, hệ thống thủy lợi Thạch Nham cần 200 cán bộ
kỹ sư, công nhân quản lý… Đònh mức này tính theo cơ sở số người / số ha diện
tích canh tác. Nếu một lao động nông nghiệp làm việc với năng suất cao thì mỗi
năm có thể sản xuất được một tấn thóc. Vậy 200 người hàng năm sẽ làm ra 200
tấn thóc và số tiền này sẽ là: 200 × 150 = 30.000 (USD/ năm). Chi phí này tính
đều cho các năm của dự án.
5. Chi phí do thiệt hại thủy sản vùng hạ lưu
Đập Thạch Nham làm giảm lượng nước chảy xuống hạ lưu vào mùa kiệt
(lưu lượng nước vào mùa kiệt vào khoảng 25,9 m
3
/ s). Như vậy với diện tích
mặt nước khoảng 500 ha (kể từ đập ra biển) sẽ không có khả năng nuôi trồng
và khai thác thủy sản. Nếu năng suất quảng canh 0,1 tấn tôm/ ha năm thì thiệt
hại hàng năm sẽ là: 0,1 × 500 = 50 tấn/ năm với giá tôm trung bình 600USD/

tấn, thì thiệt hại thành tiền sẽ là: 50 × 600 = 30.000 (USD/ năm). Thiệt hại này
được tính đều cho các năm của dự án.
6. Chi phí do nhiễm mặn và do biến đổi hệ sinh thái vùng của sông.
Vào mùa kiệt nước mặn từ biển xâm nhập và đất liền. Theo điều tra có
khoảng 500 ha đất nông nghiệp bò nhiễm mặn. Nếu năng suất lúa trung bình
của vùng là: 1,5 tấn/ ha vụ thì thiệt hại sẽ là: 500 × 1,5 × 150 = 112.500 (USD/
năm). Thiệt hại này tính đều cho các năm của dự án.
7. Chi phí ô nhiễm nước sông mùa kiệt
Vào các tháng mùa kiệt, có thể có thời gian không có nước chảy xuống
hạ lưu, bên cạnh đó lượng nước thải đổ vào sông Trà Khúc rất lớn (ước tính
khoảng 10.500 m
3
/ ngày đêm) nguồn nước thải này đã làm ô nhiễm sông Trà
Khúc. Để khắc phục sự ô nhiễm, tất cả các nguồn nước thải (nước thải sinh hoạt
và nước thải công nghiệp) trước khi đổ ra sông Trà Khúc đều phải được qua xử
lý. Để xử lý 1 m
3
nước thải, chí phí sẽ là 1.000 đồng (0,091 USD). Chí phí cho
việc sử lý nước thải tính cho 4 tháng mùa kiệt trong một năm sẽ là: 10.500 ×
Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS. Hoàng Hư
Trang 32
0,091 × 4 × 30 = 114.660 (USD/ năm). Tuy nhiên việc xử lý nước thải là bắt
buộc nên chi phí chỉ tính 50%. Vậy số tiền xử lý nước thải là: 114.660 × 50% =
57.330 (USD/ năm). Chi phí này tính đều cho các năm của dự án.
8. Chi phí làm tổn hại đến môi trường
Do điều kiện giao thông thủy bộ giữa vùng thượng lưu và hạ lưu được
thuận lợi nên hàng ngày ước tính có khoảng 20 m
3
gỗ bò khai thác làm suy giảm
tài nguyên rừng. Với giá 300 USD/ m

3
và tính chi phí bằng 10% giá trò thì thành
tiền là: 20 × 365 × 300 × 10% = 219.000 (USD/ năm). Chi phí này tính đều cho
các năm của dự án.
C. Ước tính các lợi ích của dự án

Theo phương án tưới độc lập, diện tíc đất canh tác bao gồm mía 10.000
ha, lúa xuân 14.344 ha, lúa vụ hè thu 11.492 ha, lúa vụ mùa 13.576 ha, màu các
loại 12.181 ha. Trong 12.181 ha trồng màu có lạc 5.019 ha, đậu các loại 1.885
ha, ngô 4.500 ha, sắn 777 ha.
1. Lợi ích khai thác sử dụng nguồn nước cho nông nghiệp
Đây là lợi ích to lớn nhất mà dự án đem lại và cũng là mục tiêu hàng đầu
của dự án. Hai nguồn lợi chính làm dự án đem lại bao gồm: Cấp nước cho nông
nghiệp và cấp nước cho sinh hoạt.
+ Lợi ích do tưới lúa
Diện tích trồng lúa được tưới nước là 39.412 ha. Nếu tăng năng suất do
thâm canh là 1 tấn/ ha.năm thì hàng năm thu được 39.412 tấn lúa. Thành tiền sẽ
là 39.412 tấn × 150 USD/ tấn = 5.911.000 USD/ năm. Với tỷ trọng thủy lợi
chiếm 50% sẽ có chi phí hàng năm là 5.911.000 × 50% = 2.955.000 USD/ năm.
Chi phí này được tính đều cho các năm của dự án từ 1995. Còn năm 1993, 1994
tính như năm 1995. Năm 1991, 1992 tính bằng ½ năm 1994.
+ Lợi ích do tưới ngô
Diện tích trồng ngô được tưới là 4.500 ha, mỗi năm năng suất ngô tăng
lên 0,86 tấn/ ha năm. Vậy sản lượng ngô hàng năm tăng thêm là: 4.500 × 0,86 =
3.870 (tấn/năm). Giá ngô khoảng 182 USD/ tấn, lợi ích thu được do trồng ngô
là: 3.870 × 182 = 704.340 (USD/ năm). Với tỷ trọng thủy lợi chiếm 25% ta
có số tiền là: 704.340 × 25% = 176.085 (USD/năm). Chi phí này tính đều cho
các năm của dự án từ năm 1995. Năm 1993, 1994 tính bằng ½ năm 1995 và các
năm 1991, 1992 tính bằng ½ năm 1994.
+ Lợi ích do tưới sắn

Nếu đầu tư thâm canh tăng năng suất, đảm bảo nước tưới đấy đủ thì năng
suất sẽ tăng lên 1,13 tấn/ ha năm. Với diện tích trồng sắn là 777 ha và giá sắn
là 55 USD/ tấn thì số tiền thu được hàng năm sẽ là: 777 × 1,13 × 55 = 48.290,55
(USD/ năm). Với tỷ trọng thủy lợi chiếm 25% thì lợi ích này sẽ là: 48.290 ×
Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS. Hoàng Hư
Trang 33
25% = 12.073 (USD/ năm). Lợi ích này tính đều cho các năm của dự án từ năm
1995, các năm 1992, 1994 tính bằng ½ năm 1995, và các năm 1991, 1992 tính
bằng ½ năm 1994.
+ Lợi ích do tưới đậu các loại
Diện tích trồng đậu các loại vào khoảng 1.885 ha, nếu cung cấp đầy đủ
nước tưới, năng suất đậu sẽ tăng lên khảng 0,17 tấn/ ha.năm. Với giá đậu 574
USD/tấn thì số tiền do trồng đậu đem lại hàng năm là: 1.885 × 0,17 × 574 =
183.938 (USD/năm). Với tỷ trọng thủy lợi chiếm khoảng 25%, thành tiền sẽ là:
183.938 × 25% = 45.985 (USD/ năm). Lợi ích này tính đều cho các năm của dự
án từ năm 1995, các năm 1993, 1994 tính bằng ½ năm 1995, và các năm
1991,1992 tính bằng ½ năm 1994.
+ Lợi ích do tưới lạc
Diện tích trồng mía thâm canh là 10.000 ha, nếu cung cấp đầy đủ nước
tưới, và đầu tư thâm canh tăng năng suất, thì năng suất đậu sẽ tăng lên khoảng
10 tấn/ ha.năm. Vậy sản lượng mía thu được hàng năm sẽ là :100.000 tấn/ năm.
Với giá mía 20 USD/tấn thì số tiền do trồng mía đem lại hàng năm là:
100.000 × 20 = 2.000.000 (USD/năm). Do tỷ trọng thủy lợi chiếm khoảng 25%,
thành tiền thu được hàng năm sẽ là: 2.000.000 × 25% = 500.000 (USD/ năm).
Lợi ích này tính đều cho các năm của dự án từ năm 1995, các năm 1993, 1994
tính bằng ½ năm 1995, và các năm 1991,1992 tính bằng ½ năm 1994.
+ Lợi ích do trồng lạc
Diện tích trồng lạc được tưới là 5.019 ha. Năng suất trồng lạc sẽ tăng lên
thêm 0,19 tấn/ ha.năm. Với giá lạc 611 USD/tấn thì số tiền sẽ là: 5.019 × 0,19 ×
611 = 582.656 (USD/năm). Với tỷ trọng thủy lợi chiếm khoảng 25%, số tiền thu

được hnàh năm do trồng sẽ là: 582.656 × 25% = 145.664 (USD/ năm). Lợi ích
này tính đều cho các năm của dự án từ năm 1995, các năm 1993, 1994 tính
bằng ½ năm 1995, và các năm 1991,1992 tính bằng ½ năm 1994.
+ Lợi ích do phát triển chăn nuôi.
Do sản lượng nông nghiệp tăng lên nên chăn nuôi vì thế cũng phát triển
theo. Khi sản xuất ra 1 tấn thóc thì nuôi được 1 con lợn khoảng 50 kg. vậy sản
lượng thóc 38.644 tấn thì lượng thòt lợn sẽ là: 39.412 × 0.05 = 1.970,6 (tấn). Với
giá thòt lợn hơi 1.091 USD/tấn thì số tiền sẽ là: 1.970,6 × 1.091 = 2.147.954
(USD/năm). Với tỷ trọng thủy lợi chiếm khoảng 50% thì lợi ích hàng năm thu
được do chăn nuôi là 2.147.954 × 0,5 = 1.073.977 (USD/ năm). Lợi ích này tính
đều cho các năm của dự án từ năm 1995, các năm 1993, 1994 tính bằng ½ năm
1995, và các năm 1991,1992 tính bằng ½ năm 1994.
2. Lợi ích do cấp nước cho sinh hoạt
Hàng năm hệ thống thủy lợi Thạch Nham cung cấp 43.106 m
3
nước sinh
hoạt. Theo thời giá tại Quảng Ngãi, 1m
3
nước sinh hoạt sẽ là: 0,091 USD. Vậy
Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS. Hoàng Hư
Trang 34
lợi ích cung cấp nước cho sinh hoạt là: 43.106 × 0,091 = 3.913.000. (USD/năm).
Lợi ích này tính đều cho các năm của dự án từ 1995, các năm 1993, 1994 tính
bằng ½ năm 1995, và các năm 1991, 1992 tính bằng ½ năm 1994.
3. Lợi ích do phát triển giao thông
Hệ thống công trình thủy lợi Thạch Nham đã góp phần phát triển giao
thông khu vực. Hệ thống kênh tưới nước phân bố khắp vùng hạ lưu tạo điều
kiện đi lại thuận lợi cho người dân. Hệ thống kênh chính có chiều dài gần
100km. với giá thành 7.500 USD/ km đường cấp phối thì giá trò của 100km kênh
là: 100 × 7.500 = 750.000 USD. Lợi ích mà hệ thống kênh đem lại tính bằng

10% giá trò tính toán. Vậy thành tiền sẽ là 750.000 × 0,1 = 75.000 USD. Lợi ích
này tính đều cho các năm dự án từ 1995, các năm 1993, 1994 tính bằng ½ năm
1995, và các năm 1991, 1992 tính bằng ½ năm 1994.
4. Lợi ích nuôi trồng thủy sản
+ Nuôi trồng thủy sản ở vùng cửa sông, ven biển
Khi công trình thủy lợi Thạch Nham hoàn thành, đưa nước tưới tới vùng
ven biển tạo điều kiện phát triển nuôi trồng thủy sản. Với diện tích nuôi tôm là
395 ha và năng suất thu hoạch tôm tăng lên 0,45 tấn/ ha.năm. Giá thành 1 tấn
tôm là 600 USD thì số tiền thu được sẽ là: 395 × 0,45 × 600 = 106.650 (USD/
năm). Do tỷ trọng thủy lợi chiếm 50% nên thành tiền sẽ là: 106.650 × 50% =
53.325 (USD/ năm). Lợi ích này tính đều cho các năm của dự án từ năm 1995,
các năm 1993, 1994 tính bằng ½ năm 1995, và các năm 1991, 1992 tính bằng ½
năm 1994.
+ Nuôi trồng thủy sản vùng hồ
Khi ngăn đập tạo thành hồ Thạch Nham với diện tích mặt nước khoảng
1.000 ha, chất lượng nước hồ khá tốt là điều kiện thuận lợi để nuôi cá, tôm…
Nếu năng suất quảng canh tăng lên 0,1 tấn/ ha.năm và giá thành 600 USD/ tấn
thì số tiền hàng năm thu được là: 1.000 × 0,1 × 600 = 60.00 (USD/ năm). Với tỷ
trọng thủy lợi chiếm 50% thì lợi ích sẽ là: 60.000 × 50% = 30.000 (USD/ năm).
Lợi ích này tính đều cho các năm của dự án từ năm 1995, các năm 1993, 1994
tính bằng ½ năm 1995, và các năm 1991, 1992 tính bằng ½ năm 1994.
5. Lợi ích do tạo việc làm cho người lao động
Với tỷ lệ tăng sân số hàng năm là 2,5%, thì dân số tỉnh tăng lên khoảng
30.000 người tức là số người cần việc làm cũng gia tăng. Hệ thống thủy lợi
Thạch Nham cung cấp nước tưới cho đồng ruộng, làm tăng diện tích gieo trồng
lên hàng chục ngàn ha và hàng ngàn người lao động đã có công ăn việc làm,
góp phần giải quyết tình trạng dư thừa lao động vùng đồng bằng Quảng Ngãi.
Theo dự tính, công trình thủy lợi Thạch Nham sẽ đem lại việc làm cho 21.000
người lao động. Với năng suất lao động tối đa và điều kiện nông nghiệp được
đảm bảo (nước, phân bón, giống, thuốc trừ sâu…) thì một lao động có thể làm ra

Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS. Hoàng Hư
Trang 35
1 tấn thóc trong 1 năm. Hàng năm 21.000 người sẽ làm ra 21.000 tấn thóc và
thành tiền sẽ là: 21.000 × 150 = 3.150.000 (USD/ năm). Với tỷ trọng thủy lợi
chiếm 50% thì số tiền thu được hàng năm là: 3.150.000 × 50% = 1.575.000
(USD/ năm). Lợi ích này tính đều cho các năm của dự án từ năm 1995, các năm
1993, 1994 tính bằng ½ năm 1995, và các năm 1991, 1992 tính bằng ½ năm
1994.
D. Tính toán các chỉ tiêu kinh tế của dự án
1) Phương pháp quy đổi
- Tất cả các lợi ích và chi phí đều đưa về thời giá tại thời điểm tính toán
với tỷ giá sau:
Năm 1985 – 1990: 1 USD = 4.500 VNĐ
(với 1989: 1 USD = 4.000 VNĐ)
Năm 1991 – 1992: 1 USD = 10.000 VNĐ
Năm 1993 – 1994: 1 USD = 11.000 VNĐ
- Tính toán các chỉ tiêu kinh tế của dự án với các hệ số triết giảm khác
nhau
r = 0,50%; r = 1,50%; r =1,00%; r = 2,00%
2) Kết quả tính toán và nhận xét
• Kết quả phân tích hiệu quả dự án với r = 0,50%
Giá thời hiện tại NPV = 354.199.860 USD
Lợi nhuận hàng năm AB = 4.509.650 USD
Tỷ số lợi ích chi phí B/C = 1,914
Thời gian hoàn vốn Thv = 34 năm
Tỷ lệ thu hồi vốn nội tại IRR = 3,709%
• Kết quả phân tích hiệu quả dự án với r = 1,00%
Giá thời hiện tại NPV = 245.113.045 USD
Lợi nhuận hàng năm AB = 3.888.901 USD
Tỷ số lợi ích chi phí B/C = 1,732

Thời gian hoàn vốn Thv = 36 năm
Tỷ lệ thu hồi vốn nội tại IRR = 3,709%
• Kết quả phân tích hiệu quả dự án với r = 1,50%
Giá thời hiện tại NPV = 166.175.866 USD
Lợi nhuận hàng năm AB = 3.218.921 USD
Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS. Hoàng Hư
Trang 36
Tỷ số lợi ích chi phí B/C = 1,563
Thời gian hoàn vốn Thv = 39 năm
Tỷ lệ thu hồi vốn nội tại IRR = 3,71%
• Kết quả phân tích hiệu quả dự án với r = 2,00%
Giá thời hiện tại NPV = 108.300.551 USD
Lợi nhuận hàng năm AB = 2.512.870 USD
Tỷ số lợi ích chi phí B/C = 1,408
Thời gian hoàn vốn Thv = 43 năm
Tỷ lệ thu hồi vốn nội tại IRR = 3,71%
Nhận xét:
Với các hệ số triết giảm (r) đã chọn, công trình đều đem lại hiệu quả
kinh tế. Tuy nhiên nếu hệ số (r) càng tăng thì thời gian thu hồi vốn càng lâu. Do
đó để công trình hoạt động có hiệu quả nhất, thì cần tập trung vốn đầu tư cho
công trình, giảm lãi suất vay hàng năm cho công trình để công trình nhanh
chóng hoàn thiện, đi vào phục vụ đời sống nhân dân trong vùng.
VII. Đánh giá tác động của di dân, đền bù và tái đònh cư trong dự án
PTTNN
1. Các khái niệm
Trong đánh giá tác dộng môi trường các dự án phát triển tài nguyên
nước, đặc biệt là các dự án hồ chứa, vấn đề đền bù, di dân và tái đònh cư là một
trong những vấn đề phức tạp hay gây những rắc rối và có thể ảnh hưởng đến
tâm lý dân cư và ổn đònh xã hội. Giải quyết tốt vấn đề này sẽ hạn chế được các
tác động xấu tới môi trường xã hội tại khu vực dự án.


۞ Ý nghóa của đền bù, di dân và tái đònh cư
Giải quyết vấn đề đền bù, di dân và lập khu tái đònh cư cho những người
bò ảnh hưởng do việc thực hiện dự án là một vấn đề rất nhạy cảm về mặt xã hội
của dự án. Nó cần phải giải quyết một cách thoả đáng, hợp tình, hợp lý sao cho
những người bò ảnh hưởng không bò thiệt hại quá mức để cho họ có thể chấp
nhận được.
Đền bù và tái đònh cư là một biện pháp nhằm giảm nhẹ tác động xấu tới
môi trường xã hội rất quan trọng mà các dự án phát triển đều phải xem xét. Nó
cần tiến hành theo một trình tự các bước khác nhau trong suốt chu trình dự án,
nhưng quan trọng nhất là lập kế hoạch tái đònh cư trong giai đoạn nghiên cứu
khả thi và thiết kế.

۞ Khái niệm “người bò ảnh hưởng”;
Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS. Hoàng Hư
Trang 37
Trong đánh giá tác động môi trường chi tiết cần xem xét kỹ mức độ tác
động của vấn đề mất đất, mất cơ sở hạ tầng, nhà cửa, việc làm… của cộng đồng
dân cư “những người bò ảnh hưởng” cũng như các phương án giải quyết đền bù,
tổ chức tái đònh cư trong kế hoạch tái đònh cư của dự án đã thực sự điều hòa và
đảm bảo sự công bằng xã hội hay chưa.
Đánh giá tác động môi trường của đền bù và tái đònh cư cần dựa trên cơ
sở hệ thống pháp luật và các chính sách về quản lý và sử dụng đất đai, về giải
quyết đền bù thiệt hại đối với những người bò ảnh hưởng mất đất, mất tài sản do
các dự án gây nên…
Trong đánh giá về tái đònh cư, khái niệm hay đònh nghóa về “người bò ảnh
hưởng” rất quan trọng và liên quan tới số lượng người mà dự án phải đền bù
thiệt hại cũng như các chi phí cần cho đền bù và tái đònh cư của dự án.
Theo khái niệm của Ngân hàng thế giới (WB) thì người ảnh hưởng bao
gồm: (i) những người bò mất đất đai, nhà cửa, tài sản do bò chuyển nơi ở; (ii)

những người bò ảnh hưởng bất lợi đến mức sống, việc làm, môi trường sống.
Hiện nay, đa số các nước đang phát triển mới cố gắng đền bù cho những
người bò ảnh hưởng trực tiếp do phải di chuyển khi thực hiện dự án mà chưa chú
ý đúng mức đúng mức đến những người do tác động của dự án mà ảnh hưởng
tới nguồn thu nhập hay công ăn việc làm của họ.
Giải quyết vấn đề di dân và tái đònh cư, cần phải thống kê tất cảcác thiệt
hại đối với cộng đồng dân cư như trong bảng (9-3) bao gồm: ( i ) mất phương
tiện sản xuất như đất đai; ( ii ) mất nhà cửa và cơ sở hạ tầng cuộc sống; ( iii )
mất các tài sản; ( iv ) mất các tài nguyên và giá trò sử dụng của con người, đồng
thời đề xuất các biện pháp giảm thiểu để hạn chế các tác động xấu tới môi
trường xã hội.
Bảng 9-3. Những loại hình thiệt hại chính của tái đònh cư
và các biện pháp giảm thiểu các thiệt hại này

Loại hình thiệt hại Các biện pháp giảm thiểu
1. Mất phương tiện sản xuất, bao gồm
đất đai, thu nhập và nguồn thu nhập
Đền bù theo giá thay thế, hoặc thay
thế những thu nhập và nguồn thu nhập
bò mất. Thay thế thu nhập và những
chi phí vận chuyển trong thời gian tái
thiết, cộng với các biện pháp khôi
phục mức sống
2. Mất nhà cửa, có thể làm mất toàn
bộ các công trình và các hệ thống
cộng đồng và các dòch vụ
Đền bù nhà cửa bò thiệt hại và những
tài sản gắn liền với nó theo giá thay
thế; các phương án di chuyển kể cả
xây dựng khu tái đònh cư nếu cần cùng

×