Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS. Hoàng Hưng
Trang PL 1
Phụ lục I
DANH MỤC CÁC DỰ ÁN CÓ VỐN TRONG NƯỚC
DO BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG
THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐTM
Công trình xây dựng có năng lực thiết kế lớn hơn mức sau:
- Nhà máy thủy điện 5000 Kw
- Mỏ than khai thác lộ thiên 100.000 tấn/năm
- Nhà máy gạch 10 triệu viên/năm
- Nhà máy đường 500 tấn/ngày
- Nhà máy chè 13,5 tấn búp/ngày
- Nhà máy xay xát 15 tấn/ca
- Hệ thống truyền tải điện hạ thế trên 35 KV
- Đường dây điện 1,10KV có chiều dài 25km
- Cầu đường bộ độc lập có chiều dài 100m hoặc có nhòp 60m
- Đường bộ trên 10km
- Thủy lợi (tưới tiêu) cho 1000ha
- Nông trường 1000ha
- Lâm trường 2000ha
- Bệnh viện tuyến huyện 100 giường
- Kho lương thực 5000 tấn
- Kho lạnh trên 100 tấn
- Kho xăng dầu 3000 m
3
- Các loại kho khác co diện tích 3000 m
2
2. Công trình xây dựng mới có tổng mức vốn đầu tư (tính theo giá đầu năm 1991) từ 6
tỷ trở lên thuộc các ngành:
- Công nghiệp điện năng (không kể đường dây tải điện và trạm biến thế điện)
- Công nghiệp nhiên liệu, luyện kim đen, màu, dệt, chế tạo máy công cụ, máy
năng lượng và thiết bò vận tải, đóng toa xe, tàu thủy…
- Công nghiệp xenlulo và giấy.
- Công nghiệp ximăng.
- Đường sắt, cầu đường sắt độc lập.
3. Công trình xây dựng mới có tổng vốn đầu tư từ 3 tỷ đồng trở lên thuộc các ngành
sau:
- Công trình cơ khí chế tạo thiết bò.
- Đường dây tải điện và trạm biến thế.
- Công nghiệp kỹ thuật điện và điện tử.
- Công nghiệp hóa chât, cao su, vật liệu xây dựng.
- Công nghiệp khai thác gỗ, sành sứ thủy tinh, lương thực, thực phẩm, may, thuộc
da, in.
- Nông nghiệp (không kể trạm trại nông nghiệp)
- Lâm nghiệp (không kể trạm trại lâm nghiệp)
- Xây dựng
- Thủy lợi
- Giao thông vận tải (không kể đường sắt, cầu đường sắt)
Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS. Hoàng Hưng
Trang PL 2
4. Công trình xây dựng mới có tổng vốn đầu tư từ 1,5 tỷ đồng trở lên thuộc các ngành.
- Các trạm trại nông nghiệp.
- Các trạm trại lâm nghiệp.
- Thương nghiệp cung ứng vật tư và thu mua.
- Nhà ở công trình phục vụ công cộng, trụ sở cơ quan.
- Cơ sở nghiên cứu khoa học.
- Giáo dục và đào tạo.
- Văn hóa và nghệ thuật (không kể truyền thanh và truyền hình).
- Y tế, bảo hiểm xã hội, TDTT.
- Các ngành khác.
5. Công trình khôi phục, cải tạo mở rộng hoặc đổi mới kỹ thuật có tổng vốn đầu tư
bằng 2/3 mức vốn qui đònh cho từng loại công trình ghi ở điểm 1.2, 1.3, 1.4.
6. Công trình nhập thiết bò toàn bộ, công trình đầu tư có nhu cầu ngoại tệ từ 200.000
USD trở lên
Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS. Hoàng Hưng
Trang PL 3
Phụ lục II
DANH MỤC CÁC DỰ ÁN CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI DO BỘ KHOA HỌC
CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐTM.
A- Các dự án bất kể mức vốn đầu tư thuộc các ngành kinh tế kỹ thuật sau đây vẫn
phải tiến hành ĐTM.
. Khai thác, chế biến các loại khống sảm q, hiếm.
. Viễn thơng, truyền thanh, truyền hình, xuất bản.
. Vận tải viễn dươ
ng, hàng khơng, đường sắt, xây dựng cảng biển, sân bay,
đường sắt và đường quốc lộ.
. Sản xuất, lưu thơng thuốc chữa bệnh, các chất độc hại, chất nổ.
. Kinh doanh bất động sản, tài chính, ngân hàng.
. Có liên quan đến quốc phòng, an ninh.
. Chun doanh xuất nhập khẩu, du lịch quốc tế.
B- Dự án về cơng nghiệp nặng có mức vốn đầu tư trên 30 triệu USD.
C- Dự án về các ngành khác có mức vốn
đầu tư trên 20 triệu USD.
D- Các dự án có diện tích chiếm đất lớn, có ảnh hưởng lớn đến mơi trường.
Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS. Hoàng Hưng
Trang PL 4
Phụ lục III.
NỘI DUNG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG
(THEO U CẦU CỦA BỘ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG)
I. MỞ ĐẦU
1. Mục đích báo cáo
2. Tình hình tài liệu, số liệu căn cứ của báo cáo
3. Sự lựa chọn phương pháp đánh giá
4. Tổ chức, thành viên, phương pháp và q trình làm việc trong biên soạn
báo cáo
II. MƠ TẢ SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN
1.
Tên dự án
2. Tên cơ quan chủ quản, cơ quan thực hiện việc lập báo cáo luận cương kinh
tế, kĩ thuật (Báo cáo nghiện cức khả thi).
3. Mục tiêu kinh tế, xã hội, ý nghĩa chính trị của dự án
4. Nội dung cơ bản của dự án
5. Tiến độ của dự án, dự kiến q trình khai thác dự án
6. Chi phí cho dự án, q trình chi phí.
III. HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG T
ẠI ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN
1. Mơ tả khái qt về điều kiện địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan
tại địa điểm thực hiện dự án.
2. Dự báo diễn biến của các điều kiện trên trong điều kiện khơng có dự án.
IV. TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẾN CÁC YẾU TỐ TÀI
NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG.
1.
Mơ tả tác động của việc thực hiện dự án đến từng yếu tố mơi trường tại địa
điểm thực hiện dự án:
Trình bày tính chất, phạm vi, mức độ, diễn biến theo thời gian của từng tác động. So
sánh với trường hợp khơng thực hiện dự án.
A. Tác động với các dạng mơi trường vật lí (Thủy quyển, khí quyển, thạch quyển)
B. Tác động
đối với tài ngun sinh vật và các hệ sinh thái
1) Tài ngun sinh vật dưới nước
2) Tài ngun sinh vật trên cạn
C. Tác động đối với các tài ngun mơi trường đã được con người sử dụng.
1) Cung cấp nước
2) Giao thơng vận tải
3) Nơng nghiệp
4) Thủy lợi
5) Năng lượng
6) Khai khống
7) Cơng nghiệp
8) Thủ cơng nghiệp
9) Sử dụng đấ
t vào các mục tiêu khác nhau
10) Giải trí, bảo vệ sức khỏe
D. Tác động đối với các điều kiện trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống con
người.
1) Điều khiện kinh tế - xã hội
2) Điều kiện văn hóa
3) Điều kiện mỹ thuật
2. Diễn biến tổng hợp về mơi trường trong tr
ường hợp thực hiện dự án.
Phân tích diễn biến tổng hợp theo từng phương án thực hiện dự án. Những tổn thất về
tài ngun và mơi trường theo từng phương án. Định hướng các khả năng khắc phục.
Giaựo trỡnh ẹaựnh giaự Taực ủoọng Moõi trửụứng PGS.TS. Hoaứng Hửng
Trang PL 5
So sỏnh c, mt v li, hi v kinh t - xó hi v ti nguyờn, mụi trng theo tng
phng ỏn.
Trong phn ny cn nờu rừ:
- Cỏc cht a vo sn xut
- Cỏc cht thi ca sn xut
- Cỏc sn phm
- D bỏo cỏc tỏc ng ca cỏc cht ú i vi mụi trng.
3. Cỏc bin phỏp khc phc cỏc tỏc ng tiờu cc ca d ỏn n mụi trng.
Trỡnh by k
cỏc bin phỏp, qui trỡnh k thut, cụng ngh t chc iu hnh nhm
khc phc cỏc tỏc ng tiờu cc n mụi trng ca d ỏn,
So sỏnh li ớch thu c v chi phớ phi b ra cho tng bin phỏp ca d ỏn.
4. ỏnh giỏ chung.
ỏnh giỏ chung v mc tin cy ca d bỏo ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng. Cỏc
cụng tỏc nghiờn cu, iu tra, kho sỏt, o c cn c tip tc thc hi
n cú cỏc
kt lun ỏng tin cy hn v tip tc iu chnh d bỏo ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng
trong tng lai.
V. KIN NGH V LA CHN PHNG N THC HIN D N.
1. Kin ngh v la chn phng ỏn thc hin d ỏn trờn quan im bo v mụi
trng.
2. Kin ngh v bin phỏp b
o v mụi trng kốm theo phng ỏn ngh c
chp thun.
Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS. Hoàng Hưng
Trang PL 6
Phụ lục IV
NỘI DUNG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG ĐỐI VỚI
CÁC DỰ ÁN ĐANG HOẠT ĐỘNG
(THEO U CẦU CỦA BỘ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ MƠI
TRƯỜNG)
I. MỞ ĐẦU.
1. Mục đích của báo cáo.
2. Tình hình tài liệu, số liệu căn cứ của báo cáo.
3. Tóm tắt q trình hoạt động, cơng suất, ngun liệu, sản phẩm, doanh thu, đời
sống.
II. SƠ L
ƯỢC VỀ Q TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TRÌNH, CƠNG
NGHỆ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TRÌNH…
III. MƠ TẢ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TẠI ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN
CƠNG TRÌNH.
1. Các yếu tố vật lý: Đất, nước, khơng khí.
2. Các yếu tố sinh vật, các hệ sinh thái nước và sinh thái cạn.
3. Cơ sở hạ tầng: Hệ thống cấp thốt nước, hệ thống giao thơng vận tả
i, thủy lợi.
4. Các điều kiện về kinh tế - xã hội và sức khỏe cộng động.
IV. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN.
Các chỉ tiêu đánh giá gồm:
1. Nước
2. Khơng khí
3. Tiếng ồn
4. Đất
5. Hệ sinh thái
6. Chất thải
7. Cảnh quan, di tích văn hóa, lịch sử
8. Cơ sở hạ tầ
ng
9. Giao thơng
10. Sức khỏe cộng đồng
11. Các chỉ tiêu liên quan khác…
Với mỗi chỉ tiêu trên cần xác định định tính, định lượng (So sánh với tiêu chuẩn).
Trong trường hợp khơng có số liệu định lượng thì phân loại theo mức độ: Nặng, trung
bình, nhẹ, chưa rõ…
Đánh giá chung những tổn thất về mơi trường, các mặt lợi, hại về kinh tế - xã hội.
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
- Những kết luận chủ yếu
- Những kiến nghị về phương án và biện pháp để giảm nhẹ các tác động tiêu cực
gây ra của cơ sở hoạt động
III.2.2 NỘI DUNG LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG VÀ
CÁC BÁO CÁO LIÊN QUAN KHÁC THEO U CẦU CỦA NGÂN HÀNG THẾ
GIỚI (W.B)
Như đã nêu ở các phần trên, các dự án vay vốn của ngân hàng thế giới trong đó có các
dự án về điện
đều phải lập các báo cáo về:
1. Đánh giá tác động mơi trường, kế hoạch giảm nhẹ các tác động tiêu cực và kế
hoạch theo dõi – giám sát (EIA, MP, MP).
2. Báo cáo về kế hoạch thực hiện tái định cư cho những người bị ảnh hưởng của dự
án (RRAP).
3. Nếu các hộ bị ảnh hưởng dự án có số đơng là người dân tộc thiểu số thì cần lập
riêng báo cáo về kế ho
ạch phát triển cho đồng bào các dân tộc thiểu số (IPDP).
Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS. Hoàng Hưng
Trang PL 7
4. Để đảm bảo được nguồn nước phát triển chất lượng nước sử dụng cho sản xuất,
sinh hoạt cần có thêm báo cáo về quản lí lưu vực.
Theo W.B thì khi làm các dự án thủy điện thường có khả năng ảnh hưởng đến các yếu
tố về mơi trường như sau:
1. Sức khỏe: Ngun nhân là do sự gia tăng các bệnh lây lan theo đường nước.
2. Tái định cư: Ph
ải di chuyển chỗ ở của các gia đình bị ảnh hưởng do dự án do dâng
nước tạo hồ, làm đường, làm nhà máy, cải tạo lòng dẫn hạ lưu nhà máy…
3. Đời sống hoang dã: Làm hồ có thể ảnh hưởng đến các nơi cư trú của các loại động
vật q hiếm hoặc có thể gây ra việc tàn phá các thực vật q hiếm và kể cả các
loại động thực vật thường.
4. Thủ
y sản: Khi ngăn sơng làm hồ sẽ ảnh hưởng hay làm mất đường di cư của các
loại cá nhưng có mặt tích cực là có thể tăng cường khả năng về chăn ni cá trong
vùng lòng hồ.
5. Phải chặt bỏ và di chuyển một lượng sinh khối lớn: Do làm hồ, một khối lượng
lớn cây cối trong khu vực lòng hồ, các khu vực xây dựng các hạng mục của dự án
sẽ phải chặ
t.
6. Các loại cỏ dại sống dưới nước phát triển: Từ sự phát triển này sẽ làm tăng số
lượng các lồi sinh vật gây bệnh, làm tăng tổn thất do bốc thốt hơi, làm ảnh
hưởnh đến chất lượng nước.
7. Chất lượng nước: Khi làm hồ chứa, do cạn kiệt nước ở hạ lưu nên có thể làm tăng
khả năng xâm nhập mặn, tăng nồ
ng độ ơ nhiễm, giảm lượng dinh dưỡng…
8. Xói mòn: Xói mòn thượng lưu sẽ ảnh hưởng đến việc lắng đọng bùn cát vào hồ.
Kế hoạch quản lí lưu vực cần được đề xuất để đảm bảo duy trì đủ nguồn nước và
kéo dài tuổi thọ của hồ chứa và thời gian hoạt động của dự án. Xói mòn hạ lưu
đập cũng sẽ gia tăng, cần có biệ
n pháp khắc phục.
9. Ảnh hưởng đến các di sản văn hóa, lịch sử, các tài sản về tơn giáo… cần có các
biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng và biện pháp bảo vệ.
10. Thay đổi mơi trường cảnh quan của dự án thủy điện có thể được sử dụng vào mục
đích phát triển du lịch, giao thơng thủy, chăn ni hải sản, kết hợp tưới, cấp nước
sinh hoạt…
11.
Tạo hồ chức có thể thay đổi về kiến tạo, các vấn đề về địa chấn… cần được
nghiên cứu.
12. Trong q trình thi cơng có thể gây ra các vấn đề cần được quan tâm giải quyết
như: Tiếng ồn, độ rung, ơ nhiễm khơng khí, chất thải rắn, các vấn đề về xã hội do
tăng dân số tập trung đến xây dựng, các vấn đề về an ninh, sức khỏe…
Từ nh
ững ảnh hưởng về mơi trường có thể có đối với các dự án thủy điện như đã nêu
trên, ngân hàng thế giới còn đưa ra bố cục về báo cáo đánh giá tác động mơi trường
Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS. Hoàng Hưng
Trang PL 8
Phụ lục V
NƠI DUNG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG THEO U
CẦU CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI
(Theo qui định trong phụ lục A1- OD4.00)
1. Tóm tắt q trình thực hiện (Executive summany):
Nêu lại q trình tổ chức thực hiện và các q trình nghiên cứu, phối hợp điều tra,
khảo sát, các tổ chức, các nhân tham gia, kết quả thu được, các kiến nghị…
Chương này cung cấp một cách tóm tắt tất cả các vấn đề sẽ được nêu chi tiết ở
các
chương sau để người đọc có thể thấy được tất cả các vấn đề cơ bản trong báo cáo
thơng qua ngay chương đầu này
2. Giới thiệu:
+ Tóm tắt về dự án và mục tiêu, các giai đoạn nghiên cứu.
+ Chính sách, tính pháp qui và cấu trúc hành chính (Policy, legal and administrative
framework):
Nêu tất cả các văn bản có tính pháp qui của quốc gia có dự án ( Chính quyền trung
ương và địa phương) có liên quan đến việc lập báo cáo như các luật, quyết định, nghị
định, thơng tư
, qui trình, qui phạm… có liên quan đến dự án và liên quan đến mơi
trường. Nêu về tổ chức hành chính có liên quan đến việc quản lí, bảo vệ mơi trường.
Nên có giải thích, trích dẫn cự thể một số đoạn hoặc chương hay điều được vận dụng
để giải quyết một vấn đề cụ thể về mơi trường trong dự án được nghiên cứu.
3. Mơ tả dự án (Project Description)
Giới thiệu về các ph
ương án nghiên cứu, các cơng trình đầu mối và các hạng mục có
liên quan.
Mơ tả về mặt địa lí, sinh thái, xã hội, bao gồm các khảo sát được thực hiện cho các
hạng mục của dự án chính như các tuyến đường phục vụ thi cơng, các tuyến đường
ống, tuyến nhà máy, các cơng trình cung cấp nước, các khu chứa vật liệu, các khu làm
kho bãi…
4. Tài liệu cơ bản (Baseline Data)
Nêu phạm vi thu thập tài liệu cơ bản có liên quan đến việc nghiên cứu về mơi trườ
ng
trong đó có các yếu tố chính về mơi trường vật lý, mơi trường sinh học và mơi trường
kinh tế - xã hội. Sự phát triển hiện tại và trong tương lai, các hoạt động trong vùng dự
án.
5. Các ảnh hưởng về mơi trường (Environmental Impacts)
Các ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến mơi trường do việc thực hiện dự án. Các biện
pháp giảm nhẹ các tác động tiêu cực đến mơi trường. các ảnh hưởng của dự án đến
mơi trườ
ng khơng thể khắc phục (khơng có được biện Pháp giảm nhẹ tác động) cũng
cần được phân tích rõ. Các cơ hội cải thiện mơi trường cần được tận dụng. Các tài liệu
thu thập thêm, mở rộng, các tài liệu quan trọng còn thiếu khơng đủ cơ sở để dự báo về
mơi trường bị ảnh hưởng do dự án cần được xác định. Các vấn đề khơng cần thiết
phải tiếp tục
đi sâu nghiên cứu cũng cần được đề xuất.
6. Phân tích phương án (Analysis of Alternatives)
Các phương án về cơng trình như phương án tuyến, các phương án về cơng nghệ, các
phương án về thi cơng, các phương án về quản lí vận hành… cần được phân tích kĩ về
khả năng tác động đến các yếu tố mơi trường, giá đầu tư, khả năng thực hiện trong các
điều kiện hiện tại, các u cầu về tổ chứ
c, quản lí, giám sát… Mỗi dự án cần tính tốn
và phân tích kĩ về chi phí (giá) và lợi ích về mơi trường, phương án kinh tế nhất…
7. Kế hoạch giảm thiểu các tác động tiêu cực (Mitigation Plan)
Nhận định các ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường do thực hiện dự án và đề xuất các
giải pháp khắc phục có hiệu quả và kinh tế. Giá cần tính cụ thể cho từng giải pháp,
phương án khắc phục sao cho phù hợp với từ
ng quốc gia, từng địa phương dự kiến
Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS. Hoàng Hưng
Trang PL 9
phát triển dự án. Lập kế hoạch về tài chính, về tổ chức thực hiện, về kế hoạch tập
huấn mơi trường… Kế hoạch này cần được chú trọng và quan niệm đúng mức vì đây
là kế hoạch hành động (kế hoạch thực hiện) hay còn gọi là kế hoạch quản lí mơi
trường nên việc đề xuất, tính tốn cần được thực hiện chi tiết và có chương trình thự
c
hiện cụ thể sao cho hài hòa với việc thực hiện các hạng mục xây dựng về kĩ thuật.
8. Tập huấn quản lí mơi trường (Environmental Management and Training).
Các tổ chức, cơ quan mơi trường và khả năng quản lí, bảo vệ mơi trường của các cơ
quan này ở địa phương có dự án cần được đánh giá rõ. Có thể mơ tả các tổ chức
chun ngành về mơi trường ở cấp cao hơn. Các kiến nghị
cần thiết để củng cố hoặc
mở rộng các tổ chức này, đào tạo thêm về chun mơn cho các thành viên của tổ chức
để phục vụ cho mục đích quản lí và bảo vệ mơi trường vùng dự án.
9. Kế hoạch theo dõi, giám sát mơi trường (Monitoring plan).
Khi lập kế hoạch theo dõi giám sát cần có sự phân loại cụ thể về các vấn đề cần theo
dõi, giám sát, cơ quan làm nhiệm vụ theo dõi, giám sát. Chi phí về cơng tác theo dõi,
giám sát. Các u cầu cầ
n thiết cho cơng tác này, các kế hoạch tập huấn (nếu cần…).
10. Kinh tế mơi trường: Phân tích lợi ích và chi phí của cơng tác mơi trường cho dự
án
11. Các phụ lục:
Phần phụ lục có thể bao gồm các phần sau:
(1). Danh sách các tổ chức và cá nhân tham gia khảo sát và lập báo cáo đánh giá tác
động mơi trường. Các loại bản đồ, bản vẽ có liên quan
(2). Các tài liệu tham khảo: Ghi các tài liệu, tác giả… được tham khảo và sử dụng
cho việc nghiên cứu, lập báo cáo. Rấ
t quan trọng là nên ghi rõ những tài liệu được
tham khảo nhưng chưa xuất bản chính thức.
(3). Biên bản ghi chép về q trình làm việc với các cơ quan có liên quan và các cuộc
họp nhằm phục vụ cho q trình nghiên cứu, thu nhập các tài liệu cơ bản để lập báo
cáo. Biên bản cũng cần ghi rõ những người tham dự, Những người được mời, các cơ
quan được mời… Biên bản cũng cần ghi chép rõ ý kiến của các tổ chức, các cá nhân
d
ự họp.
(4). Các báo cáo chi tiết của các hợp phần như: Báo cáo về chất lượng nước, báo cáo
về sức khỏe cộng đồng, báo cáo về kinh tế - xã hội, báo cáo về thủy sinh, địa sinh…
Nếu thấy cần thì có thể lập thành một tập phụ lục riêng.
Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS. Hoàng Hưng
Trang PL 10
Phụ lục VI
MẪU ĐỀ CƯƠNG U CẦU KHẢO SÁT VỀ MƠI TRƯỜNG
(Sample Terms of Reference (TOR) for Environmental Reconnaissance)
(Mẫu của W.B)
1. Các thơng tin cơ bản.
• Mơ tả tổng qt về dự án và các phương án đã được nghiên cứu.
• Mơ tả về tuyến: Vị trí địa lí của dự án
• Các khả năng ảnh hưởng đến mơi trường của dự án
• Mục đích chính, từ đó phân giao nhi
ệm vụ cho các thành viên
• Các nhiệm vụ khác mà các thành viên/ chun gia cần thực hiện
• Những cá nhân và các tổ chức mà các chun gia cần tiếp xúc và
trao đổi
• Thời gian thực hiện từng nhiệm vụ
• Các kết quả dự kiến cần thu thập ở mỗi đợt, mỗi nhiệm vụ.
• Các tài liệu cơ bản, bao gồm cả các bản đồ, các phụ lục…
2. Các vấn
đề kĩ thuật.
a) Mục tiêu các cơng việc của các chun gia:
Điều quan trọng nhất là phải đảm bảo chắc chắn là tất cả các nhóm,
các cá nhân cần hiểu được mục đích của các cơng việc và phải làm
thế nào để hồn thành các việc đó.
b) Các vấn đề cần nghiên cứu
Cần mơ tả rõ các vấn đề có tính chất quan trọng, mẫu chốt cần được
các chun gia nghiên cứu.
c) Ph
ạm vi nghiên cứu:
Mơ tả các vấn đề mà các cán bộ kĩ thuật sẽ kiểm tra.
d) Vai trò của cơ quan chính quyền trong lĩnh vực mơi trường:
Các chun gia, thành viên tham gia cần hiểu rõ về vai trò và khả
năng của các cơ quan chính quyền địa phương về lĩnh vực quản lí và
bảo vệ mơi trường và nếu thấy cần thì đề xuất các kế hoạch củng cố
các tổ chức để thực hiệ
n kế hoạch về mơi trường.
e) Các u cầu về kết quả khảo sát, điều tra:
Khảo sát cần đạt được các mục đích để đủ sử dụng vào phân tích, đề
xuất các kế hoạch, hoạch định về thời gian và ước tính chi phí cho
các kế hoạch thực hiện.
3. Các vấn đề về tổ chức hành chính.
Về vấn đề này cần đưa ra được các
đề xuất về:
+ Thời gian của từng đợt cơng tác.
+ Thời gian thực hiện của từng thành viên bao gồm việc chuẩn bị ở
nhà (Tham khảo tài liệu, chuẩn bị kế hoạch đi thực địa…) và thời
gian thực hiện các việc điều tra, khảo sát ở thực địa.
Giaựo trỡnh ẹaựnh giaự Taực ủoọng Moõi trửụứng PGS.TS. Hoaứng Hửng
Trang PL 11
Ph lc VII
NI DUNG BO CO V K HOCH THC HIN N B V TI NH C
CHO NHNG NGI B NH HNG CA D N (RRAP)
(Theo OD 4.30 ca W.B)
Mc tiờu v nguyờn tc c bn ca k hoch n bự v tỏi nh c:
Bỏo cỏo v k hoch thc hin n bự v tỏi nh c cho nhng ngi b nh hng ca
d ỏn l mt trong nhng bỏo cỏo quan tr
ng nht m W.B rt quan tõm v xem nh mt
trong nhng vn cú tớnh cht quyt nh trong vic thm nh v gii ngõn phỏt
trin d ỏn. Cn phi c bit chỳ ý l RRAP (Reseetlement and Rehabilitation
Action Plan) l k hoch thc hin hay cú th gi l k hoch hnh ng Ngha l
mi chớnh sỏch, iu khon a ra trong bỏo cỏo sau khi ỳng nh chớnh sỏch, k
hoch ó hoch nh v s cú cỏc c quan theo dừi, giỏm sỏt bờn trong v giỏm sỏt
c l
p vic thc hin k hoch ca RRAP v phi cú cỏc bỏo cỏo nh kỡ cho W.B
v cho cỏc c quan ca nh nc cú trỏch nhim iu hnh thc hin d ỏn.
Mc tiờu c bn ca RRAP l gim ti a mc nh hng ca d ỏn n con ngi, ti
sn v cỏc cụng trỡnh h tng c s trong vựng d ỏn.
Nghiờn cu xut c chớnh sỏch n bự, k hoch tỏi nh c thớch hp vi
c im,
th loi ca d ỏn.
Gim thiu thi gian chuyn tip v phc hi nhanh chúng cỏc hot ng kinh t mc
sng ca nhng ngi b nh hng.
Cỏc chớnh sỏch v nguyờn tc c bn ca RRAP l:
1. Tuõn theo cỏc lut v cỏc chớnh sỏch ca chớnh ph Vit Nam v chớnh
sỏch ca W.B v tỏi nh c khụng t nguyn.
2. Nhng t chc, cỏ nhõn b nh hng s
c n bự v ti sn theo giỏ tr
thay th v giỏ th trng, hoc cú th c h tr cú c giỏ tr cao
hn ti sn cú trờn c s chia s cho h t li ớch ca d ỏn.
3. a im dựng tỏi nh c, dựng n bự v t sn xut nụng nghip, lm
cỏc c s dch v cng gn vi ni h hin , hi
n sn xut cng tt.
Thi gian tỏi nh c v thi gian chuyn tip cng c rỳt ngn cng tt.
4. Phi m bo n bự cho nhng cỏ nhõn, gia ỡnh, t chc b nh
hng do d ỏn trc khi thc hin cụng vic xõy dng ngha l phi
n bự trc khi yờu cu h tr li mt bng cho d ỏn. Khụng c
gii phúng mt bng khi ch
a tr n bự v cỏc khon ph cp khỏc.
5. Cỏc h hp phỏp nhn n bự l cỏc h c thng kờ, iu tra v c
chớnh quyn a phng xỏc nhn vic t trc ngy nh nc cụng b l
ngy khúa s vic hp l c gii quyt n bự.
6. phng ỏn tỏi nh c phi nhm mc tiờu rỳt ngn thi gian chuyn tip,
t
o kh nng phc hi nhanh i sng ca nhng ngi phi tỏi nh c.
7. Chớnh sỏch n bự v tỏi nh c phi c a s nhng b nh hng
chp nhn.
8. Cỏc chng trỡnh n bự v tỏi nh c khi ó c nh nc v W.B phờ
chun phi c thc hin nghiờm tỳc, y , ỳng thi gian quy nh
trong RRAP.
9. Cỏc ngun ti chớnh phc v
cho n bự phi m bo ỳng theo d kin
trong k hoch thc hin v phi m bo cú bt c õu, bt c khi no
cn m bo gii phúng mt bng ỳng thi gian cho vic thi cụng cụng
trỡnh. Mc sng ca cỏc h b nh hng, phi tỏi nh c, c s h tng
ni tỏi nh c
cn c ci thin hn ni hin nhng ngi b nh hng
ang .
Ni dung ca bỏo cỏo v RRAP nh sau:
Giaựo trỡnh ẹaựnh giaự Taực ủoọng Moõi trửụứng PGS.TS. Hoaứng Hửng
Trang PL 12
(1) Gii thiu tng quỏt
(2) Túm tt v d ỏn
(3) Chớnh sỏch v cỏc iu khon ca RRAP
(4) Khung lut phỏp
(5) Ti liu c bn
(6) c im kinh t xó hi vựng d ỏn
(7) Khung t chc
(8) Tham vn cng ng v s tham gia ca cng ng
(9) Khiu ni
(10) Giỏm sỏt v ỏnh giỏ kt qu thc hi
n
(11) T chc thc hin
(12) Ngun vn v kinh phớ
Giáo trình Đánh giá Tác động Môi trường PGS.TS. Hoàng Hưng
Trang PL 13
Phụ lục VIII
NỘI DUNG BÁO CÁC PHÁT TRIỂN CHO ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC
THIỂU SỐ TRONG VÙNG ẢNH HƯỞNG DỰ ÁN
(O.D 4.20 CỦA W.B)
Mục đích: Đồng bào các dân tộc thiểu số trên tồn thế giới nói chung và đồng bào các
dân tộc thiểu số ở Việt Nam nói riêng thường có các phong tục, tập qn lạc hậu, trình
độ văn hóa, khoa học kĩ thuật thấp kém, cơng cụ, tư liệu sản xuất cũ, kém nhạy bén,
kém linh hoạt khi phải thay
đổi nơi ở, phải đổi nghề, thay đổi điều kiện sống… vì vậy
họ có mức sống thấp so với đồng bào dân tộc đa số (ở nước ta là dân tộc Kinh).
Khi bị ảnh hưởng và phải di chuyển, nếu khơng có sự tổ chức tốt, khơng có các chính
sách hỗ trợ giúp họ trong thời gian đầu, các gia đình dân tộc thiểu số rất dễ bị lâm vào
cảnh bần cùng và tiế
p tục tập qn du canh du cư, chặt phá rừng làm rẫy làm ảnh
hưởng rất lớn đến mơi trường và làm phức tạp về mặt quản lí xã hội. Đây là bài học
mà Ngân hàng Thế giới đã rút ra từ việc thực hiện các dự án từ nhiều nước khác nhau,
ngay cả ở nước ta một số dự án thủy điện cũng đang để lại những hậu quả khơng tốt
do khi th
ực hiện dự án ta khơng quan tâm đúng mức đến việc giải quyết đền bù, tái
định cư và khơng có kế hoạch phát triển, giúp đỡ để ổn định nơi ở và phát triển sản
xuất cho những người bị ảnh hưởng (Dự án thủy điện Hòa Bình là một bài học kinh
nghiệm điển hình). Từ những bài học kinh nghiệm, Ngân hàng thế giới u cầu các tổ
chức hay quốc gia vay vốn Ngân hàng Th
ế giới để phát triển dự án, cùng với RRAP
cần lập riêng kế hoạch phát triển cho đồng bào các dân tộc thiểu số (Nếu dự án bị ảnh
hưởng đến một số lượng đáng kể các hộ thuộc đồng bào dân tộc thiểu số). Kế hoạch
phát triển cho đồng bào các dân tộc thiểu số khơng chỉ giới hạn trong phạm vi của
vùng ảnh hưởng trực tiếp dự
án mà cũng khơng chỉ giới hạn trong phạm vi của những
hộ dân tộc thiểu số bị ảnh hưởng của dự án mà là kế hoạch phát triển chung cho đồng
bào dân tộc thiểu số trong vùng, kế hoạch phát triển dài hạn, ngay cả trong thời kì sau
khi dự án đã xây dựng xong. Vì vậy đối tượng và mục tiêu của kế hoạch phát triển
cho đồng bào các dân tộc thiểu số khác với đối tượng và mục tiêu c
ủa kế hoạch đền
bù và tái định cư. Đền bù và tái định cư là việc bắt buộc, tối thiểu ở mức phải trả lại
được cho những người bị ảnh hưởng ít nhất những cái những họ đã có, còn kế hoạch
phát triển cho đồng bào các dân tốc thiểu số tùy theo điều kiện kinh tế của quốc gia,
của địa phương mà có thể hoạch định ph
ương án, kế hoạch cho thích hợp. Ưu tiên đối
với đồng bào các dân tộc thiểu số khơng chỉ là chính sách của Ngân hàng Thế giới mà
cũng là chính sách của Đảng và Chính phủ Việt Nam. Kế hoạch phát triển cho đồng
bào các dân tộc thiểu số là kế hoạch thực hiện (Hay có thể gọi là kế hoạch hành động)
chứ khơng phải chỉ là báo cáo đơn thuần vì vậy kế hoạch phải được lập trên cơ sơ
điều tra, cân nhắc kĩ để kế hoạch có tính hiện thực, tính khả thi. Dự án thủy điện Đại
Ninh là dự án đầu tiên của Việt Nam phải lập báo cáo này, báo cáo do cơng ty tư vấn
C.Lotti (Italia) và Cơng ty khảo sát, thiết kế điện 2 phối hợp lập năm 1997. Nội dung
nghiên cứu và lập báo cáo nên bao gồm các vấn đề sau đây:
1. Giới thiệu tổng qt
2. Giới thiệu về các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
3. Các chương trình phát triển
4. Các thơng tin cơ
bản
5. Khung luật phát và tổ chức
6. Kế hoạch thực hiện
7. Dự tốn và nguồn vốn
III. 3 phương pháp đánh giá tác động mơi trường các dự án thủy điện
Đánh giá tác động mơi trường cho dự án thủy điện có thể dùng các phương pháp sau:
+ Phương pháp liệt kê thơng số mơi trường
Giaựo trỡnh ẹaựnh giaự Taực ủoọng Moõi trửụứng PGS.TS. Hoaứng Hửng
Trang PL 14
+ Phng phỏp danh mc cỏc iu kin mụi trng
+ Phng phỏp ma trn mụi trng
+ Phng phỏp mng li
+ Phng phỏp mụ hỡnh
+ Phng phỏp phõn tớch chi phớ li ớch
Cỏc phng phỏp ny ó c mụ t k trong mc 1.2 (chng I). Cú th trong mt bỏo
cỏo s s dng nhiu phng phỏp khỏc nhau ỏnh giỏ nh hng ca cỏc yu t mụi
trng khỏc nhau. Vớ d v sinh thỏi cú th dựng ph
ng phỏp chp bn , v ỏnh giỏ,
d bỏo cht lng nc cú th dựng phng phỏp mụ hỡnh, so chn cỏc phng ỏn v
khớa cnh v khớa cnh mụi trng dựng phng phỏp phõn tớch chi phớ li ớch
III. 4 Hng dn lp bỏo cỏo ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng cho d ỏn thy in.
T ni dung bỏo cỏo ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng nờu trờn (Yờu cu ca B Khoa hc
cụng ngh, mụi trng) v theo yờu cu ca W.B. ngh mt mu bỏo cỏo c
th v
ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng cho d ỏn thy in nh nh nc ó ban hnh.
chỳ ý: nm 1999 cc mụi trng B KHCN v MT ó cú hng dn lp bỏo cỏo
ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng ca d ỏn nh mỏy Nhit in Nm 2001 cú hng dn
lp bỏo cỏo ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng ca d ỏn cụng trỡnh thy in
ng thi: cn bỏn sỏt lut BVMT ca nc CHXHCN Vit Nam s 52/2005 QH11 ngy
29-XI-2005.