Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần tân xuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.49 KB, 87 trang )

Lời cảm ơn
Trong suổt bốn năm học đại học tại khoa Kế toán và Quản trị kinh
doanh trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, và thời gian thực tập tại Công
ty cổ phần Tân Xuyên tôi đã nhận được sự dạy dỗ nhiệt tình của các thầy
cô, được trang bị những kiến thức để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đại
học. Tôi xin trân thành cảm ơn tập thể và cá nhân đã giúp đỡ tôi hoàn
thành luận văn tốt nghiệp này
Tôi xin trân thành cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ
nhiệm khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, các thầy giáo, cô giáo đã
truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập
và rèn luyện tại trường.
Tôi xin trân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Nguyễn Quốc Oánh
giảng viên bộ môn Tài chính – Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh đã
hướng dẫn, chỉ bảo tôi tận tình trong suốt quá trình thực tập và viết luận
văn tốt nghiệp của tôi.
Tôi xin trân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ công
nhân viên của Công ty cổ phần Tân Xuyên đã tạo điều kiện cho tôi thực
tập tại công ty; Các cô, chó, anh, chị trong phòng Tài chính - Kế toán của
Công ty đã giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong quá trình thực tập và hoàn thiện
luận văn tốt nghiệp.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn cha, mẹ đã tạo mọi điều kiện học tập tốt
nhất cho tôi, cảm ơn bạn bè và người thân đã luôn động viên, giúp đỡ tôi
trong suốt thời gian qua.
Hà nội, ngày 15 tháng 5 năm
2009
Sinh viên
i
Lê Văn Học
ii
MỤC LỤC
MỤC LỤC iii


DANH MỤC BẢNG v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vii
PHẦN I: MỞ ĐẦU 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1. Mục tiêu chung 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
2.1. Tổng quan tài liệu 3
2.1.1. Những vấn đề chung về báo cáo tài chớnh 3
2.1.1.1. Khái niệm về báo cáo tài chớnh 3
2.1.2. Khái niện và ý nghĩa phõn tích báo cáo tài chớnh 5
2.1.3. Nội dung phõn tích báo cáo tài chớnh của doanh nghiệp 7
2.1.3.5. Phõn tích kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
16
Phõn tích kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 16
2.2. Phương pháp nghiên cứu 19
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 19
2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu 20
2.2.3. Phương pháp phõn tích báo cáo tài chớnh 20
PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 22
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 22
3.1.2. Chức năng nhiệm vụ 24
3.1.3. Quy trình sản xuất của Công ty cổ phần Tõn Xuyên 24
iii
3.1.4. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Công ty 26
3.1.5. Tình hình sử dụng lao động của Công ty cổ phẩn Tõn Xuyên. 28

3.1.6. Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật 31
3.1.7. Khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Cổ phần Tõn Xuyên 31
3.1.8. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty 32
3.1.8.1. Tổ chức bộ máy kế toán 32
3.2. Phõn tích tình hình tài chớnh tại Công ty cổ phần Tõn Xuyên 35
3.2.1. Phân tích tình hình tài sản của Công ty cổ phần Tõn Xuyờn 35
3.2.2. Phân tích khái quát tình hình nguồn vốn 44
3.3. Phõn tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của Công
ty cổ phần Tõn Xuyên 52
3.3.1. Phân tích tình hình thanh toán 53
3.3.2. Phân tích khả năng thanh toán 57
3.4. Phõn tích hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cổ phần Tõn Xuyên
60
3.4.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định 60
3.4.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động 62
3.5. Phân tích kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty
cổ phần Tõn Xuyờn 63
3.5.1. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 63
3.5.2. Phân tích hiệu quả sản xuõt kinh doanh 67
3.6. Đánh giá tình hình tài chính qua phõn tích báo cáo tài chớnh của
Công ty cổ phần Tõn Xuyên 71
3.7. Đề xuất một số giải pháp nhằm nõng cao năng lực tài chớnh của
Công ty cổ phần Tõn Xuyên 73
PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76
iv
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Tình hình lao động qua 3 năm ( 2006 – 2008)…………………… 29
Bảng 3.2: Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty cổ phần Tõn Xuyờn
(2006 – 2008) Error: Reference source not found

Bảng 3.3: Tình hình biến động Tổng tài sản của Công ty cổ phần Tõn Xuyờn
(2006 – 2008) 36
Bảng 3.4: Cơ cấu và sự biến dộng cơ cấu tài sản của công ty cổ phần Tân
Xuyờn (2006 – 2008) Error: Reference source not found
Bảng 3.5: Phân tích các tỷ lệ sử dụng tài sản của Công ty năm (2006 – 2008) Error:
Reference source not found
Bảng 3.6: Tình hình biến dộng nguồn vốn của Công ty cổ phần Tõn Xuyờn
(2006 – 2008) 46
Bảng 3.7: Bảng phân tích hệ số nợ của Công ty (2006 – 2008).Error: Reference
source not found
Bảng 3.8: Bảng phân tích tỷ suất tự tài trợ của Công ty (2006 – 2008) Error:
Reference source not found
Bảng 3.9: Bảng chênh lệch nhu cầu sử dụng vốn với vốn tự có của Công ty
Error: Reference source not found
Bảng 3.10: Tình hình thanh toán của Công ty cổ phần Tõn Xuyờn năm 2008 Error:
Reference source not found
Bảng 3.11: Phân tích khả năm thanh toán của Công ty cổ phần Tõn Xuyờn
(2006 – 2008) 59
Bảng 3.12: Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty (2006 – 2008) Error:
Reference source not found
Bảng 3.13: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty (2006 – 2008) Error:
Reference source not found
Bảng 3.14: Phân tích lợi nhuận của Công ty cổ phõn Tõn Xuyờn (2006 –
2008) 65
Bảng 3.15: Tình hình biến động của giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý
doanh nghiệp ( 2006 – 2008 ) Error: Reference source not found
v
Bảng 3.16: Bảng phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty (2006 –
2008) Error: Reference source not found
Bảng 3.17: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới ROE (2006 – 2008) Error:

Reference source not found
vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Doanh thu theo từng lĩnh vực hoạt động của Công ty cổ phần Tõn
Xuyờn (2006 – 2008) Error: Reference source not found
Biểu đồ: 3.2: Tình hình biến động tài sản Error: Reference source not found
Biểu đồ 3.3: Cơ cấu tài sản của Công ty năm 2006 - 2008 Error: Reference
source not found
Biểu đồ 3.4: Các tỷ lệ sử dụng tài sản của Công ty (2006 – 2008) Error:
Reference source not found
Biểu đồ 3.5: Biến động nguồn vốn của Công ty (2006 – 2008).Error: Reference
source not found
Biểu đồ 3.6: Biến động cơ cấu vốn của Công ty cổ phần Tõn Xuyờn năm 2008 48
Biểu đồ 3.7: Đồ thị hệ số nợ của Công ty cổ phần Tõn Xuyờn (2006 – 2008)
Error: Reference source not found
Biểu đồ 3.8: tỷ suất tự tài trợ của Công ty (2006 – 2008) Error: Reference
source not found
Biểu đồ 3.9: Sự biến động của các hệ số thanh toán của Công ty (2006 – 2008). Error:
Reference source not found
Biểu đồ 3.10: Tỷ trọng giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
của Công ty (2006 – 2008) Error: Reference source not found
Biểu đồ 3.11: Biểu hiện các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công
ty (2006 – 2008) Error: Reference source not found
Sơ đồ 1: Quy trình sản xuất sản phẩm chính Error: Reference source not found
Sơ đồ 2: Bộ máy quản lý của công ty cổ phần Tõn Xuyờn 27
Sơ đồ 3: Mô hình bộ máy kế toán của công ty Error: Reference source not
found
Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung Error:
Reference source not found
vii

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế thế thới đang lâm vào cuộc khủng
hoảng trầm trọng. Trong đó kinh tế Việt Nam là một bộ phận của nền kinh tế
thế giới nờn cũng chịu ảnh hưởng rất lớn từ cuộc khủng hoảng kinh tế. Vì vậy
mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong giai đoạn hiện nay là rất khó
khăn. Doanh nghiệp muốn tồn tại được thì phải bù đắp được chi phí đã bỏ ra
trong quá trình sản xuất, kinh doanh và có lãi. Để thực hiện được điều đó đòi
hỏi doanh nghiệp phải xác định đúng hướng, đúng mục tiêu đầu tư, có biện
pháp sử dụng những điều kiện sẵn có về nhân lực, vật lực của công ty. Phải
nắm được tác động của từng yếu tố dẫn đến kết quả kinh doanh. Điều này được
thể hiện trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
Báo cáo tài chính không chỉ là đối tượng cho nhà quản lý trong doanh
nghiệp hay các cơ quan hữu quan của Nhà nước quan tâm. Mà nó được rất
nhiều đối tượng khác quan tâm như khách hàng của doanh nghiệp, các nhà đầu
tư, người lao động của doanh nghiệp. nhưng mỗi đối tượng trên lại quan tâm
đến từng khía cạnh, từng góc độ khác nhau của báo cáo tài chính. Những số
liệu trên của báo cáo tài chính lại cung cấp một lượng thông tin rất ít cho người
sử dụng chúng. Vì vậy, chỳng ta cần phải phân tích báo cáo tài chính để nhận
biết một cách sâu sắc, khách quan thông tin trên báo cáo tài chính.
Phân tích báo cáo tài chính không phải là một quá trình tính toỏn các tỷ
số mà là quá trình tìm hiểu kết quả của sự quản lý, điều hành tài chính doanh
nghiệp được phản ánh trên báo cáo tài chính. Phân tích báo cáo tài chính là
đánh giá những gì làm được, dự kiến những gì sẽ xẩy ra, trên cơ sở đó đưa ra
kiến nghị, những biện pháp để tận dụng triệt để các điểm mạnh, khắc phục
điểm yếu. Tóm lại, phân tích báo cáo tài chính cần làm sao cho các con số trên
báo cáo tài chính “ biết núi” để những người sử dụng chỳng có thể hiểu rõ tình
hình tài chính của doanh nghiệp, các mục tiêu và xác định xu hướng biến động
của doanh nghiệp.
1

Công ty cổ phần Tõn Xuyờn là một doanh nghiệp nhà nước vừa chuyển
đổi sang hình thức cổ phần hoá theo chính sách của Nhà nước. Bước chuyển
này đã tạo cho doanh nghiệp chuyển sang một giai đoạn mới, cùng với sự phát
triển của nền kinh tế thị trường hiện nay. Công ty đang đứng trước những thách
thức vô cùng to lớn đòi hỏi Công ty phải luôn xác định đúng đắn phương
hướng sản suất kinh doanh nhằm đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn. Để
phục vụ cho công tác quản lý tài chính được tốt hơn thì phân tích báo cáo tài
chính của Công ty lại càng chở lên quan trọng, qua đó có thể tìm ra phương
hướng, biện pháp mang tích khả thi nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của
Công ty, góp phần để Công ty đứng vững và phát triển trên thị trường.
Từ nhận thức đú, tụi đã đi sâu vào tìm hiểu đề tài: “Phõn tích báo cáo
tài chính tại Công ty cổ phần Tõn Xuyờn”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích báo cáo tài chính của Công ty cổ phần Tõn Xuyờn để thấy
được tình hình tài chính và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của Công ty.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hoá cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về phân tích báo cáo tài
chính.
Phân tích báo cáo tài chính hàng năm để thấy được thực trạng sử dụng
nguồn lực tài chính và kết quả sản suất kinh doanh của Công ty.
Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính
của Công ty trong năm tới.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là tình hình tài chớnh của Công ty cổ phần Tõn
Xuyên qua 3 năm (2006 – 2008).
Phạm vi nghiên cứu: Tại Công ty cổ phần Tõn Xuyờn từ 05/01/2009 đến
15/05/2009.
2

PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Tổng quan tài liệu
2.1.1. Những vấn đề chung về báo cáo tài chớnh
2.1.1.1. Khái niệm về báo cáo tài chớnh
Báo cáo tài chính là phương pháp tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán
theo các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh có hệ thống tình hình tài sản,
nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp, tình hình và kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh, tình hình lưu chuyển cỏc dũng tiền và tình hình vận động, sử
dụng vốn của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định (Nguyễn Văn Công,
2004). Bản chất của báo cáo tài chính là phản ánh sự kết hợp của những sự kiện
xẩy ra trong quá khứ với những nguyên tắc kế toán đã được thừa nhận và
những đấnh giá của cá nhân, nhằm chủ yếu cung cấp thông tin hữu ích cho các
đối tượng.
2.1.1.2. Hệ thống báo cáo tài chớnh
Theo Quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của
Bộ Tài chớnh thì hệ thống bỏo cáo tài chính của doanh nghiệp bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán Mẫu số B01 – DN
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B02 – DN
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B03 – DN
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B04 – DN
 Bảng cõn đối kế toán
Bảng cõn đụớ kế toán là một bảng báo cáo tài chính tổng hợp dùng để
khái quát toàn bộ tài sản và nguồn hình thành tài sản đó tại một thời điểm nhất
định (cuối tháng, cuối quý, cuối năm).
Bảng cân đối kế toán được kết cấu dưới dạng bảng cân đối số dư các tài
khoản kế toán và được chia thành hai phần “Tài sản” và “Nguồn vốn”.
Kết cấu:
3
TÀI SẢN NGUỒN VỐN

A. Tài sản ngắn hạn A. Nợ phải trả
B. Tài sản dài hạn B. Nguồn vốn chủ sở hữu
Tính chất cơ bản của bảng cân đối kế toán
Tổng cộng tài sản = Tổng cộng nguồn vốn
Hoặc (A + B) Tài sản = (A + B) Nguồn vốn
Nhìn vào tài sản và nguồn vốn sẽ thấy mặt kinh tế và mặt pháp lý của
chúng: Mặt kinh tế của tài sản thể hiện tổng quát quy mô, năng lực và trình độ
sử dụng tài sản. Mặt pháp lý của tài sản thể hiện quyền sở hữu, quyền sử lý và
quyền sử dụng các tài sản của doanh nghiệp.
Mặt kinh tế của nguồn vốn thể hiện quy mô, nội dung và tính chất kinh
tế của các nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng. Mặt pháp lý của nguồn vốn
thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp về số tài sản đang quản lý và sử
dụng đối với Nhà nước (về số vốn của Nhà nước), với cấp trên, với các nhà đầu
tư, các cổ đông, với các ngân hàng, các tổ chức tín dụng, với khách hàng, với
công nhân viên trong doanh nghiệp.
 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính phản ánh tóm
lược các khoản doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
trong một thời kỳ nhất định. Ngoài ra, báo cáo này kết hợp phản ánh tình hình
thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp với ngõn sách Nhà nước về thuế và các
khoản khác.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được các nhà phân tích rất quan
tâm vỡ nú được dùng làm căn cứ cho việc dự đoán các hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp trong tương lai.
Nội dung của báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là chi tiết
hoá chỉ tiêu của đẳng thức tổng quát:
Doanh thu – Chi phí = Lợi nhuận
 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính phản ánh việc hình thành
và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.

Nội dung của báo cáo lưu chuyển tiền tệ gồm 3 phần:
4
Thứ nhất: Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh phản ánh toàn bộ
dòng thu và chi bằng tiền liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Nó cung cấp thôn tin cơ bản để đánh giá khả năng tạo tiền của
doanh nghiệp của hoạt động kinh doanh để trang trải các khoản nợ, duy trỡ các
hoạt động, trả cổ tức và tiến hành các hoạt động đầu tư mới mà không cần đến
các tài trợ bên ngoài.
Thứ hai: Lưu chuyển từ hoạt động đầu tư liên quan trực tiếp đến hoạt
động đầu tư của doanh nghiệp như đầu tư cho xây dựng cơ bản, mua sắm tài
sản cố định, đầu tư dưới dạng góp vốn liên doanh, đầu tư chứng khoán, cho
vay.
Thứ ba: Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính liên quan đến hoạt động
tài chính của doanh nghiệp như các nghiệp vụ làm tăng vốn kinh doanh qua
góp vốn, vay vốn, nhân vốn liên doanh, phát hành cổ phiếu, trái phiếu, trả nợ
vay.
 Bản thuyết minh báo cáo tài chớnh
Đây là báo cáo nhằm thuyết minh và giải thớch các chỉ tiêu kinh tế - tài
chính chưa được thể hiện ở ba loại báo cáo trên. Qua thuyết minh sẽ cú thờm
thông tin bổ sung cần thiết cho việc đánh giá kết quả kinh doanh trong năm của
doanh nghiệp chính xác hơn. Bên cạnh đó, bản thuyết minh cũng cung cấp các
thông tin như nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp, đặc điểm chế độ kế toán
áp dụng ở doanh nghiệp và chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo kế toán.
2.1.2. Khái niện và ý nghĩa phõn tích báo cáo tài chớnh
2.1.2.1. Khái niệm phõn tích báo cáo tài chinh
Phân tích báo cáo tài chính là từ các báo cáo tài chính đã lập tiến hành
xem xét kiểm tra đối chiếu so sánh số liệu, xác định các chỉ tiêu tài chính cần
thiết để đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh và dự đoán xu thế phát triển
trong tương lai của doanh nghiệp (Nguyễn Năng Phúc, năm 2006).
2.1.2.2. Ý nghĩa của phõn tích báo cáo tài chớnh

Quy trình thực hiện phân tích báo cáo tài chính ngày càng được áp dụng
rộng rãi trong mọi đơn vị kinh tế. Đặc biệt, sự phát triển của các doanh nghiệp,
5
ngân hàng và của thị trường vốn đã tạo nhiều cơ hội để phân tích báo cáo tài
chính chứng tỏ thực sự là có ích và vô cùng cần thiết. Phân tích báo cáo tài
chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính
hiện hành với quá khứ. Thông qua việc phân tích báo cáo tài chính, người ta sử
dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh của những rủi ro
trong tương lai và triển vọng của doanh nghiệp. Việc phân tích tình hình tài
chính của doanh nghiệp là mối quan tâm của nhiều nhóm người khác nhau như
ban lãnh đạo doanh nghiệp, nhà quản trị tài chính, các nhà đầu tư, các cổ đông,
các chủ nợ, các nhà cho vay tín dụng, các nhân viên ngân hàng, các nhà quản
lý, các nhà bảo hiểm Kể cả cơ quan quản lý Nhà nước và người lao động.
Đối với các lãnh đạo và quản trị tài chính doanh nghiệp, thì phân tích
báo cáo tài chính có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Với những thông tin đầy đủ
và hiểu rõ về doanh nghiệp nên họ có nhiều lợi thế để có thể phân tích tài chính
tốt nhất. Qua đó, họ đánh giá đều đặn về các hoạt động kinh doanh quá khứ,
tiến hành phân tích tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán nợ phải
trả, rủi ro tài chính của doanh nghiệp, xác định điểm mạnh điểm yếu của doanh
nghiệp, tìm ra nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động
sản xuất kinh doanh. Đó là cơ sở để định hướng các quyết định của hội đồng
quản trị, ban giám đốc: Như quyết định đầu tư, tài trợ, phân chia lợi tức cổ
phần là cơ sở cho các dự báo tài chính như xây dựng kế hoạch, những chiến
lược dài hạn cho sự phát triển của doanh nghiệp và kiểm soát các doạt động
quản lý.
Đối với các nhà đầu tư là cá nhân hoặc doanh nghiệp, quan tân trực tiếp
đến tính toán giá trị của doanh nghiệp vì họ đã giao vốn cho doanh nghiệp và
có thể bị rủi ro. Trong thực tế các nhà đầu tư thường tiến hành đánh giá khả
năng sinh lời của doanh nghiệp để biết tình hình thu nhập của chủ sở hữu - lợi
tức cổ phần và giá trị tăng thêm của vốn đầu tư. Câu hỏi này đặt ra là lợi nhuận

bỡnh quõn cổ phiếu của doanh nghiệp là bao nhiêu? Đó sẽ là những căn cứ
giúp họ ra quyết định bỏ vốn vào doanh nghiệp hay không?
Đối với người cho vay, mối quan tâm của họ là khả năng vay và trả nợ
của khách hàng. Vì vậy, họ đặc biệt quan tâm đến khoản cho vay ngắn hạn và
6
khoản nợ dài hạn. Nếu là cho vay ngắn hạn thì họ quan tâm đến khả năng thanh
toán nhanh của doanh nghiệp. Nghĩa là khả năng ứng biến của doanh nghiệp
đối với các khoản nợ đến hạn trả. Nếu là những khoản vay dài hạn, người cho
vay phải tin chắc khả năng hoàn vốn, lãi và khả năng sinh lời của doanh
nghiệp. Nhưng cho dù đó là cho vay dài hạn hay ngắn hạn thì người cho vay
đều quan tâm đến cơ cấu tài chính biểu hiện mức độ mạo hiểm của doanh
nghiệp đi vay.
Ngoài ra, phân tích báo cáo tài chính cũng rất cần thiết đối với người lao
động hưởng lương của doanh nghiệp, đối với cán bộ thuế, thanh tra. Dù họ
cộng tác ở các lĩnh vực khác nhau, nhưng họ đều muốn biết về hoạt động của
doanh nghiệp bởi vì nó liên quan đến quyền lợi và trách nhiệm của họ và để
thực hiện tốt hơn công việc của họ.
Có thể thấy, từ nhu cầu quản lý dỳp nhà quản trị doanh nghiệp có cái
nhìn tổng quát, toàn diện về thực trạng tài chính và hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp kiểm soát chi phí, giải quyết những tồn tại để cải thiện khả năng
sinh lời, cũng như có những kế hoạch dài hạn cho sự phát triển của doanh
nghiệp. Vì vậy, mà các nhà quản lý doanh nghiệp là người có nhu cầu cao nhất
về thông tin tình hình tài chính. Cũng xuất phát từ những lý do đó mà nội dung
phân tích báo cáo tài chính trong đề tài của chúng tụi nhỡn nhận dưới góc độ
nhà quản lý doanh nghiệp.
2.1.3. Nội dung phõn tích báo cáo tài chớnh của doanh nghiệp
2.1.3.1. Phõn tích tài sản của doanh nghiệp
 Phân tích sự biến động của tài sản
Khi phân tích chủ yếu dùng phương pháp phân tích ngang để so sánh sự
biến động của tổng tài sản, hoặc các chỉ tiêu của tài sản qua các kỳ, các năm.

Phân tích biến động của tài sản cuối năm so với đầu năm nhằm thấy
được một năm kinh doanh vốn của doanh nghiệp tăng giảm thế nào và những
nguyên nhân tăng giảm để có những ứng xử kịp thời cho năm sau.
Phân tích biến động của tài sản qua nhiều năm nhằm thấy được xu
hướng biến động của tài sản và các khoản mục của nó. Nội dung này chỉ tập
7
trung vào một số chỉ tiêu chủ yếu của nguồn vốn như: Tài sản ngắn hạn, tài sản
dài hạn. Để thể hiện rõ nét hơn có thể vẽ đồ thị một số khoản mục chính theo
thời gian.
 Phân tích cơ cấu tài sản
Trước hết dùng phương pháp phân tích dọc để xem xét mối quan hệ tỷ lệ
của cái lợi so với tổng tài sản và các khoản mục so với từng loại. Sau đó kết
hợp phân tích dọc và phân tích ngang để so sánh sự biến động tỷ lệ các bộ phận
để thấy biến chuyển của nguồn hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Có thể lập biểu chi tiết hơn tuỳ vào mức độ phân tích. Bên cạnh đó, có
thể biết được kết quả phân tích một cỏch rõ ràng hơn, gây ấn tượng hơn bằng
cách vẽ biểu đồ hình tròn hoặc hình cột với tỷ trọng của một số bộ phận chủ
yếu.
 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá năng lực quản lý tài sản
Các tỷ lệ sử dụng tài sản cho thấy tốc độ quay vòng tài sản lưu động, các
khoản tồn kho, các tài sản lâu bền
- Vòng quay các khoản phải thu: Phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản
phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp.
Vòng quay các khoản
phải thu
=
Doanh thu thuần
(Lần) (1.1)
khoản phải thu
- Quay vòng hàng tồn kho: Là số lần mà hàng hoá tồn kho luân chuyển

trong kỳ. Tỷ số này đo lường mức doanh thu bán ra liên quan đến mức độ tồn
kho của các loại hàng hoá, thành phẩm, nguyờn nhiờn vật liệu. Tỷ số thấp
chứng tỏ các loại hàng hoá tồn kho quá cao so với doanh thu bán hàng. Vì vậy,
số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì việc kinh doanh được đánh giá tốt.
Vòng quay hàng
tồn kho
=
Doanh thu thuần
(Lần) (1.2)
Hàng tồn kho
- Vòng quay tài sản cố định: Phản ánh tình hình hoạt động của doanh
nghiệp đã tạo ra mức doanh thu thuần so với mức tài sản cố định. Mặt khác, tỷ
số này phản ánh khả năng sử dụng hữu hiệu tài sản các loại vào sản xuất kinh
doanh.
Vòng quay tài sản cố định =
Doanh thu thuần
(Lần) (1.3)
Giá trị tài sản cố định
8
- Vòng quay toàn bộ tài sản: Tỷ số này cho thấy hiệu quả sử dụng toàn
bộ các loại tài sản của doanh nghiệp hay mức thể hiện 1 đồng vốn đầu tư vào
doanh nghiệp đem lại bao nhiêu đồng doanh thu.
Vòng quay toàn bộ tài sản =
Doanh thu thuần
(Lần) (1.4)
Tổng tài sản
Các chỉ tiêu này phản ánh năng lực sử dụng hữu hiệu các loại tài sản của
doanh nghiệp trong qua trình sản xuất kinh doanh. Cho lên các chỉ số (1.1),
(1.2), (1.3), (1.4) càng lớn thì càng tốt.
- Phân tích tính hợp lý trong trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật nói chung

và máy móc nói riêng.
Tài sản cố định là bộ phận của tài sản lớn và quan trọng của doanh
nghiệp, thể hiện năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của doanh
nghiệp. Người ta thường dùng tỷ xuất đầu tư để đánh giá tình hình trang bị cơ
sở vật chất, kỹ thuật của doanh nghiệp.
Tỷ suất đầu tư =
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
(Lần) (1.5)
Tổng tài sản
Nếu tỷ lệ này càng cao chứng tỏ năng lực sản xuất của doanh nghiệp
càng lớn, càng đi vào hướng tự động hoá. Tỷ lệ này có hợp lý không phải dựa
vào từng ngành kinh doanh cụ thể. Núi chung các ngành công nghiệp nặng tỷ lệ
này cao, công nghiệp nhẹ thấp hơn, ngành nông nghiệp, dịch vụ sẽ thấp.
2.1.3.2. Phõn tích nguồn vốn của doanh nghiệp
Vốn của doanh nghiệp được thể hiện qua các tài sản sử dụng trong kinh
doanh và được tạo thành từ các nguồn khác nhau, nên qua việc phân tích nguồn
vốn sẽ thấy được tích chủ động trong kinh doanh của doanh nghiệp.
 Phân tích tình hình biến động cơ cấu của nguồn vốn
Khi phân tích chủ yếu dùng phương pháp phân tích ngang để so sánh sự
biến động của tổng nguồn vốn hoặc các chỉ tiêu trong nguồn vốn qua các kỳ,
các năm hoặc so với doanh nghiệp khác.
Phân tích biến động của nguồn vốn cuối năm so đầu năm để thấy qua một
năm kinh doanh của doanh nghiệp vốn của doanh nghiệp tăng giảm thế nào và
những nguyên nhân tăng giảm để có những ứng phó kịp thời cho năm sau.
9
Phân tích biến động của nguồn vốn qua nhiều năm nhằm thấy được xu
hướng biến động của nguồn vốn và các khoản mục của nó. Nội dung này chỉ
tập trung vào một số chỉ tiêu chủ yếu của nguồn vốn như: Nợ phải trả, nguồn
vốn chủ sở hữu. Để thấy rõ hơn có thể vẽ đồ thị một số khoản mục chính theo
thời gian.

 Phân tích sự độc lập về tài chính của Công ty
Để thấy sự độc lập, chủ động hoặc phụ thuộc trong kinh doanh của
doanh nghiệp với bên ngoài, người ta xem xét mối quan hệ giữa tổng nợ với
vốn chủ sở hữu. Nghiên cứu của Kim Thị Dung (2003) cho rằng doanh nghiệp
có khả năng độc lập tài chính là doanh nghiệp thoả mãn 2 tiêu chuẩn sau:
Tổng nợ
<= 2 (2.1)
Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu
>= 1 (2.2)
Nợ dài hạn
Doanh nghiệp có khả năng vay chắc chắn trong giới hạn chỉ tiêu độc lập
tài chính. Ngoài ra, công thức (2.2) nói lên khả năng vay dài hạn chắc chắn của
doanh nghiệp. Các chủ nợ thường nhìn vào 2 chỉ tiêu để quyết định có cho
doanh nghiệp vay dài hạn hay không.
- Tỷ số nợ phải trả trên tổng nguồn vốn của doanh nghiệp:
Hệ số nợ phải trả
=
Nợ phải trả
(2.3)
Tổng nguồn vốn
Hệ số này được sử dụng để xác định nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với
các chủ nợ trong việc góp vốn. Thông thường các chủ nợ mong muốn hệ số này
vừa phải vì tỷ lệ này càng thấp thì khoản nợ càng đảm bảo trong trường hợp bị
phá sản. Trong khi đó, các chủ sở hưu doanh nghiệp ưa thích hệ số này cao vì
họ muốn lợi nhuận gia tăng nhanh và muốn toàn quyền kiểm soát doanh
nghiệp. Song nếu hệ số này quá cao chứng tỏ doanh nghiệp phụ thuộc nhiều
10
vào bên ngoài, khó chủ động về tài chính và rơi vào tình trạng mất khả năng
thanh toán.

- Tỷ số tự tài trợ: Là tỷ số giữa nguồn vốn chủ sở hữu và tổng nguồn
vốn. Nó đo lường sự góp vốn của chủ sở hữu trong tổng vốn hiện có của doanh
nghiệp.
Tỷ suất tự tài trợ =
Nguồn vốn chủ sở hữu
(2.4)
Tổng nguồn vốn
Tỷ xuất tự tài chợ càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có,
tính độc lập cao đối với các chủ nợ, do đó không bị ràng buộc hoặc bị sức ép
của các khoản vay.
- Tỷ lệ nợ dài hạn trên nguồn đầu tư:
Tỷ lệ nợ dài hạn trong
nguồn đầu tư
=
Nợ dài hạn
% (2.5)
Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu
Thường các doanh nghiệp dùng nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu để đầu tư
dài hạn cho cơ sở vật chất như xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản cố định. Tỷ
số này càng lớn chứng tỏ đầu tư dài hạn cho cơ sở vật chất như xây dựng cơ sở
vật chất, mua sắm tài sản cố định. Tỷ lệ này càng lớn thì đầu tư chiều sâu của
doanh nghiệp là do bên ngoài tài trợ.
2.1.3.3. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của doanh nghiệp
 Phõn thớch tình hình thanh toán của doanh nghiệp
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn
phát sinh quan hệ thanh toán với bên ngoài và thanh toán nội bộ thể hiện qua
các khoản phải thu, phải trả, khi phân tích các khoản phải thu và phải trả trước
hết cần so sánh tổng số các khoản phải thu, phải trả cuối kỳ so với đầu kỳ nhằm
đánh giá chung tình hình thanh toán của doanh nghiệp.
Nội dung phân tích gồm:

Biến động tổng số phải thu, phải trả và biến động từng khoản mục trong đó.
- Cơ cấu và biến động cơ cấu khoản phải thu phải trả.
11
- Quan hệ giữa các khoản phải thu (bị chiếm dụng) và các khoản phải trả
(chiếm dụng).
Số chiếm dụng ròng = Khoản phải thu - Khoản phải trả (3.1)
Nếu số chiếm dụng ròng > 0 thì doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn, không
có lợi.
Tỷ lệ phải thu so với phải trả =
Khoản phải thu
% (3.2)
Khoản phải trả
Nếu tỷ lệ này < 100% thì không ảnh hưởng gì đến tình hình tài chính
của doanh nghiệp. Vì lúc này doanh nghiệp không bị các đơn vị khác chiếm
dụng vốn kinh doanh. Nếu tỷ lệ này > 100% thì doanh nghiệp cần xác định do
nguyên nhân và tìm ra những giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình thu nợ.
 Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Để làm rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp hiện tại và trong tương
lai, cần đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Tình hình tài chính tốt, xấu, khả quan hay không khả quan được phản ánh qua
khả năng thanh toán, mà trọng tâm chủ yếu ở đây là xem xét khả năng thanh
toán các nghĩa vụ nợ. Qua đó sẽ thấy được khả năng hoán chuyển các tài sản
thành tiền để trả nợ. Trong phân tích chủ yếu dựng cỏc tỷ lệ về khả năng thanh
toán như:
- Hệ số thanh toán tổng quát: Là mối quan hệ giữa tổng tài sản hiện có
mà doanh nghiệp đang quản lý, sử dụng với tổng số nợ phải trả.
Hệ số thanh toán tổng quát =
Tổng tài sản
(3.3)
Nợ phải trả

Hệ số này < 1 là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu
bị mất toàn bộ, tổng tài sản hiện có không đủ trả số nợ mà doanh nghiệp phải
thanh toán.
- Hệ số thanh toán tạm thời: Thể hiện mối quan hệ giữa tài sản lưu động
và các khoản nợ ngắn hạn, cho thấy mức độ đảm bảo thanh toán các khoản nợ
ngắn hạn của doanh nghiệp.
Hệ số thanh toán tạm thời =
Tài sản lưu động
(3.4)
Nợ ngắn hạn
Hệ số này > 1 và càng lớn thì điều này chứng tỏ doanh nghiệp có khả
năng thanh toán nợ trong kỳ càng cao. Tuy nhiên, nó cũng chỉ cho thấy khả
12
năng chuyển đổi các tài sản lưu động thành tiền để thanh toán có đúng hạn hay
không tuỳ thuộc vào thực tế nguồn tiền của doanh nghiệp. Hệ số này có giá trị
cao cho thấy khả năng thanh toán cao . Tuy nhiên hệ số càng lớn chưa hẳn đã
tốt, có nghĩa là doanh nghiệp đã đầu tư quá nhiều vào tài sản lưu động hay việc
quản lý tài sản lưu động của doanh nghiệp không hiệu quả, nhiều tiền mặt nhàn
rỗi, hay có quá nhiều nợ phải đòi.
- Hệ số thanh toán nhanh: Biểu hiện khả năng của doanh nghiệp sử dụng
tiền vào các tài sản có khả năng chuyển đổi thành tiền nhanh nhất dùng để trả
nợ ngắn hạn.
Hệ số thanh toán nhanh =
Tài sản lưu động – Hàng tồn kho
(3.5)
Nợ phải trả
- Hệ số thanh toán tức thời: Đánh giá khả năng nhanh nhất của doanh
nghiệp sử dụng tài sản của mình (dưới hỡnh thức tiền) để trả các khoản nợ ngắn hạn.
Hệ số thanh toán tức thời =
Vốn bằng tiền

(3.6)
Nợ ngắn hạn
- Tỷ lệ thu hồi nợ:
Tỷ lệ thu hồi nợ =
Doanh thu thuần
(3.7)
Khoản phải thu bình quân
- Tỷ lệ thanh toán lãi vay: Chi phí trả lãi cho vay là khoản chi phí mà
doanh nghiệp phải trả cho việc sử dụng vốn tín dụng.
Tỷ lệ thanh
toán lãi vay
=
Lợi nhận từ hoạt động kinh doanh + Chi phí lãi vay
(3.8)
Lãi vay phải trả
Chỉ tiêu này càng lớn thì chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán
lãi vay càng cao đồng thời cũng phản ánh khả năng sinh lời trờn cỏc khoản nợ
của doanh nghiệp.
Ngoài ra còn xem xét tỷ lệ của vốn hoạt động so với vốn lưu động.
Vốn hoạt động = Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạn
Một doanh nghiệp muốn hoạt động không bị gián đoạn thì phải có mức
vốn hoạt động hợp lý để thỏa mãn các khoản nợ ngắn hạn, dự trữ hàng tồn kho.
Vốn hoạt động càng lớn thì khả năng thanh toán càng cao nhưng nếu vốn hoạt
động quá cao sẽ làm giảm hiệu quả đầu tư vì lượng tài sản quá nhiều so với nhu
cầu mà phần dư ra này lại không làm tăng thêm thu nhập.
13
2.1.3.4. Phõn tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
Hiệu quả sử dụng các loại vốn trong doanh nghiệp là một phạm trù kinh
tế phản ánh trình độ, năng lực khai thác và sử dụng vốn kinh doanh của doanh
nghiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích tối đa hóa lợi ích và

tối thiểu hóa chi phí.
 Phõn tích hiệu quả sử dụng vốn cố định
Vốn cố định là hình thái tiền tệ của các giá trị tài sản cố định trong
doanh nghiệp sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả
kinh tế.
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định giúp cho các nhà quản lý doanh
nghiệp có được những căn cứ để đưa ra các quyết định về mặt tài chính trong
đầu tư mua sắm tài sản cố định và khai thác năng lực sản xuất của tài sản cố
định trong doanh nghiệp. Từ đó có biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn cố định của doanh nghiệp.
Thông thường hiệu quả sử dụng vốn cố định được phản ánh thông qua
tính và so sánh các chỉ tiêu sau:
- Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố
định tham gia tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần trong kỳ.
Hiệu suất sử dụng
vốn cố định
=
Doanh thu thuần trong kỳ
(4.1)
Số vốn cố định bình quân trong kỳ
Trong đó:
Số vốn cố định bình
quân trong kỳ
=
Vốn cố định đầu kỳ + Vốn cố định cuối kỳ
2
- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng
nguyên giá tài sản cố định trong kỳ tham gia tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Hiệu suất sử dụng
tài sản cố định

=
Doanh thu thuần trong kỳ
(4.2)
Nguyên giá tài sản cố định bình quân trong kỳ
- Hàm lượng vốn cố định: Phản ánh số vốn cố định cần thiết để tạo ra 1
đồng doanh thu trong kỳ.
Hàm lượng vốn
cố định
=
Vốn cố đinh bình quân trong kỳ
(4.3)
Doanh thu thuần trong kỳ
14
- Tỷ suất lợi nhận vốn cố định: Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng vốn cố
định bình quân trong kỳ tham gia tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Đây là chỉ
tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu suất sử dụng vốn cố định.
Tỷ suất lợi nhận
vốn cố định
=
Lợi nhuận trong kỳ
*100% (4.4)
Số vốn cố định bình quân trong kỳ
 Phõn tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Vốn lưu động của doanh nghiệp là giá trị toàn bộ những tài sản lưu động
mà doanh nghiệp đem quản lý và sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Để phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh
nghiệp có thể phân tích các chỉ tiêu chủ yếu sau:
- Tốc độ luân chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp nhanh hay chậm
thể hiện hiệu suất sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp cao hay thấp. Vốn
lưu động luân chuyển càng nhanh chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn lưu động của

doanh nghiệp càng cao và ngược lại.
Số lần luân chuyển vốn lưu động: Chỉ tiêu này phản ánh trong một thời
kỳ nhất định (thường là 1 năm), vốn lưu động của doanh nghiệp thực hiện được
mấy vòng tuần hoàn. Chỉ tiêu này càng lớn trứng tỏ cấp độ chu chuyển của vốn
lưu động càng nhanh và hiệu suất sử dụng vốn lưu động càng cao.
L =
M
(4.5)
Vốn lưu động bình quân trong kỳ
L: Số lần luân chuyển của vốn lưu động trong kỳ (lần, vòng).
Kỳ luân chuyển vốn lưu động: Chỉ tiêu này thể hiện để hoàn thành một
vòng quay vốn lưu động, phải vận động trong bao nhiờu ngày. Kỳ luân chuyển
vốn càng rút ngắn chứng tỏ vốn lưu động càng được sử dụng có hiệu quả.
K =
Vốn lưu động bình quân trong kỳ
* 360 (4.6)
M
Trong đó: K: Là kỳ luân chuyển của vốn lưu động (ngày).
M: Là tổng lượng luân chuyển vốn trong kỳ, xác định
bằng doanh thu thuần trong kỳ.
- Hiệu suất sử dụng vốn lưu động: Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn lưu
động tham gia tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong năm.
15
Hiệu suất sử dụng = Doanh thu thuần (4.7)
Vốn lưu động bình quân trong kỳ
- Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động: Chỉ tiêu này nói lên khả năng sinh lời
của vốn lưu động. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu
động càng cao.
Tỷ suất lợi nhận
vốn lưu động

=
Lợi nhuận trong kỳ
* 100 (4.8)
Vốn lưu động bình quân trong kỳ
2.1.3.5. Phõn tích kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
 Phõn tích kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Kết quả sản xuất kinh doanh là kết quả hữu ích do lao động kết hợp với các yếu
tố sản xuất tạo ra. Đây là kết quả cuối cùng thể hiện trình độ sử dụng nguồn lực
tài chính của doanh nghiệp. Doanh nghiệp không chỉ quan tâm đến kết quả sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hóa mà quan trọng đến kết quả cuối cùng của
một thời kỳ hay quan hệ các quan hệ tạo ra lãi, lỗ cho doanh nghiệp.
 Phõn tích lợi nhuận sau thuế
Chỉ tiêu quan trọng được doanh nghiệp quan tâm nhất là lợi nhuận sau
thuế.
Lợi nhuận
sau thuế
=
Lợi nhuận
từ HĐKD
+
Lợi nhuận
HĐTC
+
Lợi nhuận
bất thường
-
Thuế thu nhập
doanh nghiệp
Trong đó: - HĐKD: Hoạt động kinh doanh
- HĐTC: Hoạt động tài chính

Khi phân tích sẽ xem xét các khía cạnh sau:
- Ảnh hưởng của các bộ phận tới tăng giảm lợi nhuận sau thuế, thường
so sánh với kế hoạch, so với năm trước.
- Phõn tớch các bộ phận tạo ra lợi nhuận sau thuế, thường so sánh với kế
hoạch, so với năm trước.
- Phõn tớch các bộ phận tạo ra lợi nhuận sau thuế:
Lợi nhuận sau thuế từ hoạt động kinh doanh:
Doanh thu thuần = Tổng doanh thu – Các khoản giảm trừ
Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán
16
Lợi nhuận thuần từ HĐKD = Lợi nhuận gộp – CPBH – CPQL
Trong đó: - HĐKD: Hoạt động kinh doanh
- CPBH: Chi phí bán hàng
- CPQL: Chi phí quản lý
Trong phân tích cần chi tiết các khoản, đặc biệt là doanh thu, các khoản
giảm trừ, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý và so sánh sự
tăng giảm so với các kỳ trước để có biện pháp khắc phục. Trong phân tích cũng
cần chú ý tăng tỷ lệ doanh thu thuần . Tỷ lệ lợi nhuận so doanh thu thuần cao
chứng tỏ việc sử dụng tiết kiệm giá vốn hàng bán. Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh so lợi nhuận gộp cao chứng tỏ khâu quản lý doanh nghiệp và
quản lý bán hàng, marketing tốt và ngược lại. Đi phân tích tỷ trọng phí trong
doanh thu thuần xác định được mức độ ảnh hưởng của các loại chi phí đến
doanh thu của doanh nghiệp.
Phân tích lợi nhuận từ hoạt động tài chính:
Lợi nhuận hoạt
động tài chính
=
Thu nhập hoạt
động tài chính
-

Chi phí hoạt động
tài chính
Phân tích lợi nhuận hoạt động bất thường:
Lợi nhuận hoạt
động bất thường
=
Thu nhập hoạt
động bất thường
-
Chi phí hoạt động
bất thường
Phân tích thuế thu nhập doanh nghiệp:
Thuế thu nhập
doanh nghiệp
=
Lợi nhuận trước
thuế
*
Tỷ lệ thuế thu nhập
doanh nghiệp
 Phõn tích các yếu tố ảnh hưởng tới lợi nhuận hoạt động kinh
doanh
 Phõn tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Chủ yếu phân tích các chỉ tiêu đặc trưng cho hiệu quả như sau:
- Tỷ lệ lói trờn vốn:
Tỷ lệ lãi trên vốn =
Lợi nhuận sau thuế + Trả lãi vay
% (6.1)
Tổng nguồn vốn
17

Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời của toàn bộ vốn bỏ vào doanh
nghiệp không kể vốn đó là đi vay hay tự có.
- Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA)
Tỷ suất sinh lời của tài sản =
Lợi nhuận sau thuế
% (6.2)
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của 1 đồng vốn sử dụng của
doanh nghiệp trong kỳ. Đây cũng là một chỉ tiêu thường dùng gắn với chi phí
cơ hội của vốn đầu tư để quyết định kinh doanh trong dài hạn. Trong thị trường
lấy lãi suất ngân hàng làm chi phí cơ hội của vốn. Từ đó doanh nghiệp sẽ quyết
định tồn tại của doanh nghiệp.
- Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)
Tỷ suất sinh lời của vốn
chủ sở hữu (ROE)
=
Lợi nhuận sau thuế
% (6.3)
Nguồn vốn chủ sở hữu
Đây là chỉ tiêu nói lên tỷ lệ sinh lời thực sự của chủ sở hữu nên được các
nhà đầu tư đặc biệt quan tâm. Sau khi mọi chi phí đã được trả thì số lợi tức sau
thuế là số trả cho người góp vốn. Ngoài ra để tìm hiểu nguyên nhân cho khả
năng sinh lời của vốn chủ sở hữu ta sử dụng phương pháp Dupont như sau:
ROE = LNST = LNST * Doanh thu * Tài sản
VCSH Doanh thu Tài sản VCSH
Trong đó: LNST: Lợi nhuận sau thuế
VCSH: Vốn chủ sở hữu
Hay là:
ROE =
Suất sinh lời của

doanh thu
*
Số vòng quay tài
sản
*
Đòn bẩy tài
chính
Qua mối liên hệ giữa các tỷ số trong phương pháp trên, cho phép ta phân
tích nguyên nhân tác động đến tỷ số ROE và đưa ra các biện pháp cải thiện tỷ
số ROE, bằng cách thực hiện các biện pháp tăng doanh thu, giảm chi phí nhằm
tối đa hóa lợi nhuận.
18

×