Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Vai trò, vị trí của kinh tế hộ nông dân trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.6 KB, 22 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Nền văn minh nông nghiệp ra đời sớm nhất và đã tồn tại hàng vạn năm trên Trái
Đất, là một ngành không thể thay thế được, cho dù trong thế kỷ XXI và sau này nữa khi
các trình độ kỹ thuật điện tử, hoá sinh phát triển cao độ. Nông nghiệp – nông dân – nông
thôn đã trải qua nhiều thăng trầm của các phương thức sản xuất. Nhiều nước đi tìm con
đường khác nhau để rút ngắn quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn. Họ đã thử
nghiệm phương pháp bần cùng hoá nông dân, để trên cơ sở đó thiết lập các xí nghiệp
nông nghiệp tư bản chủ nghĩa với lao động nông nghiệp làm thuê. Mãi cho đến cuối thế
kỷ XIX, đầu thế kỷ XX người ta vẫn lầm tưởng con đường phát triển nông nghiệp theo
kiểu công nghiệp như vậy. Nhưng từ thực tế nông nghiệp diễn ra hoàn toàn trái ngược. Ơ
các nước tư bản phát triển, các nước đang phát triển cũng như ở các nước xây dựng xã
hội theo mô hình xã hội chủ nghĩa, thì cuối cùng nền nông nghiệp cũng hình thành các
trang trại với những quy mô khác nhau, sử dụng lao động gia đình là chủ yếu. Trên cơ sở
nhu cầu phát triển các nông hộ (trang trại gia đình) hợp tác với nhau sản xuất hàng hoá,
dịch vụ với quy mô đa dạng và thuộc nhiều lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, cung cầu… Thực
tiễn đó đã thúc đẩy nhiều nhà nghiên cứu khoa học, kinh tế, xã hội học… nghiên cứu
nghiêm túc về hộ và kinh tế hộ trong nền kinh tế nông thôn.
Từ một nước lạc hậu, sản xuất tự cấp tự túc, nay bước đầu chuyển sang sản xuất
hàng hoá, đối với nước ta đây là một sự nghiệp mới mẻ. Bởi vậy, việc nghiên cứu cơ sở
lý luận về sự tồn tại và phát triển khách quan của hình thức kinh tế nông hộ trong sản
xuất nông nghiệp; nghiên cứu xu hướng vận động và phát triển của nó trong cơ chế mới,
để từ đó có những giải pháp phù hợp tạo điều kiện thúc đẩy qua trình phát triển kinh tế hộ
nông dân nói riêng, nền nông nghiệp và nông thôn nói chung theo hướng phát triển hàng
hoá, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước là một vấn đề có ý
nghĩa quan trọng.
Xuất phát từ sự cấp thiết của vấn đề, từ yêu cầu thực tiễn như đã nêu ở trên. Đồng
thời với mục đích khẳng định vai trò, vị trí của kinh tế hộ nông dân trên con đường đi lên
chủ nghĩa xã hội, đặc biệt là trong công cuộc đổi mới nền kinh tế hiện nay của nước ta.
Qua việc sưu tầm tài liệu, xử lý những thông tin gắn với thực tiễn, tiểu luận đã có những
nghiên cứu sơ bộ về kinh tế nông hộ, góp phần làm rõ hơn về cơ sở lý luận, về đặc trưng,
xu hướng vận động và phát triển của kinh tế hộ nông dân ở Việt Nam hiện nay. Trong


quá trình làm tiểu luận chắc chắn không tránh khỏi sai sót, rất mong bạn đọc và thầy nhận
xét, đóng góp ý kiến để tiểu luận hòan chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Kinh tế nông hộ Gvhd : TS. Trần Văn Nhưng
2
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
CỦA KINH TẾ NƠNG HỘ

I - KINH TẾ NƠNG HỘ VÀ SỰ TỒN TẠI KHÁCH QUAN CỦA NĨ
TRONG NƠNG NGHIỆP:
1. Về khái niệm kinh tế nơng hộ :
Kinh tế nơng hộ hay còn gọi là kinh tế hộ nơng dân đã có từ lâu. Tuy nhiên cùng
với sự phát triển của lực lượng sản xuất thì các hình thức tổ chức sản xuất và các quan hệ
sản xuất cũng biến đổi theo, bản thân khái niệm về kinh tế nơng hộ cũng có sự thay đổi
và tương ứng với trình độ của nền sản xuất.
Trong phương thức sản xuất trước Chủ nghĩa tư bản (CNTB), kinh tế nơng hộ
đồng nghĩa với kinh tế nơng dân cá thể - phổ biến là tiểu nơng của nền nơng nghiệp sản
xuất nhỏ. Trong CNTB, kinh tế nơng hộ là hình thức kinh tế phổ biến của những nơng hộ
sản xuất hàng hóa thường được gọi là các nơng trại gia đình. Khi phương thức sản xuất
xã hội chủ nghĩa (XHCN) ra đời, kinh tế nơng hộ có sự biến đổi cơ bản về hình thức và
nội dung của nó.
Trong thời kì sau tập thể hố sản xuất nơng nghiệp các nước XHCN như Việt
Nam, Trung Quốc tiến hành cải cách, đổi mới theo hướng phát triển nền kinh tế nhiều
thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Mơ hình nơng hộ xã hội
với các đơn vị kinh tế khác trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi. Kinh tế nơng hộ tồn tại với
nhiều hình thức sở hữu (Nhà nước, tập thể, cá thể) gắn liền với thị trường và sản xuất
hàng hố, phát triển theo hướng nơng hộ sản xuất hàng hố ( hay nơng trại gia đình) và
hợp tác, nó khác xa với kinh tế hộ tiểu nơng cá thể trước đây. Kinh tế nơng hộ là kinh tế
độc lập tự chủ nhưng nó tồn tại và phát triển gắn liền với kinh tế tập thể và các doanh
nghiệp Nhà nước. Ngay cả một bộ phận các hộ nơng dân cá thể trước đây, nay cũng đang

trong q trình biến đổi, có hộ trở thành thành viên của các tổ chức hợp tác, có hộ trở
thành hộ tư nhân sản xuất hàng hố lớn nhưng khơng thể tồn tại biệt lập với kinh tế Nhà
nước và các hình thức kinh tế khác.
Như vậy, có thể nói kinh tế nơng hộ nói chung khơng phải là một thành phần kinh
tế độc lập, nhưng nó có vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn.
Khi nghiên cứu về khái niệm khái niệm “hộ”, các tổ chức quốc tế và các nhà khoa
học đã đưa ra nhiều định nghĩa về hộ dưới những giác độ khác nhau.
Hộ: - Là gia đình coi như một đơn vị chính quyền.
- Là đơn vị những người cùng ăn ở với nhau.
- Là tất cả những người cùng sống trong một mái nhà. Nhóm người đó bao gồm
những người cùng chung huyết tộc và những người làm cơng.
Theo Liên Hiệp Quốc: hộ là những người cùng sống chung dưới một mái nhà,
cùng ăn chung và có chung một ngân quỹ.
Những năm gần đây đã có nhiều cuộc thảo luận nghiên cứu nghiêm túc về khái
niệm hộ giữa các nhà nghiên cứu cũng như các nhà chỉ đạo thực tiễn. Tại cuộc hội thảo
Quốc tế lần 2 về quản lý nơng trại tại Hà Lan năm 1980, các nhà đại biểu nhất trí cho
rằng: “Hộ là một đơn vị cơ bản của xã hội có liên quan đến sản xuất, tái sản xuất, đến tiêu
dùng và các hoạt động xã hội khác”.
Kinh tế nông hộ Gvhd : TS. Trần Văn Nhưng
3
Như vậy, hộ là một nhóm người cùng huyết tộc, sống chung hay khơng sống chung
với những người khác huyết tộc trong cùng một mái nhà, ăn chung và có chung một ngân
quỹ.
Qua các điểm khác nhau về khái niệm hộ trên đây, có thể gút lại một số điểm cần
lưu ý khi phân định “hộ”:
- Hộ là một nhóm người cùng huyết tộc hay khơng cùng huyết tộc.
- Hộ cùng sống chung hay khơng cùng sống chung một mái nhà.
- Có chung một nguồn thu nhập và ăn chung.
- Cùng tiến hành sản xuất chung.
Nên lưu ý rằng từ “ăn chung” khơng chỉ có ý nghĩa ăn thơng thường, nó còn hàm

nghĩa phân phối chung nguồn thu nhập mà các thành viên của hộ sáng tạo ra trong một
khoảng thời gian nhất định.
* Về hộ nơng dân:
Nơng hộ (hộ nơng dân): là gia đình sống bằng nghề nơng, được kể là một đơn vị
về mặt chính quyền. Là gia đình sống bằng nghề nơng.
Hộ nơng dân là đơn vị sản xuất cơ bản. Theo Traianop, hộ nơng dân là đơn vị sản
xuất “rất ổn định” và là “phương tiện tuyệt vời để tăng trưởng và phát triển nơng nghiệp”.
Hộ nơng dân có những đặc trưng riêng biệt, nó có một cơ chế vận hành khá đặc
biệt, khơng giống như những đơn vị kinh tế khác, do đó có thể thấy rằng: nơng hộ là một
đơn vị kinh tế xã hội đặc biệt.
Theo tác giả Frankellis “nơng dân là các hộ gia đình là nơng nghiệp có quyền
kiếm kế sinh nhai trên mảnh đất đai, sử dụng chủ yếu sức lao động của gia đình để sản
xuất thường là nằm trong một hệ thống kinh tế lớn hơn, nhưng chủ yếu đặc trưng bởi sự
tham gia cục bộ vào các thị trường có xu hướng hoạt động với mức độ khơng hồn hảo
cao”.
Với định nghĩa này, tác giả Frankellis đã bao qt các đặc trưng kinh tế cơ bản của
nơng hộ. Nhưng điểm hạn chế của định nghĩa này là khơng chỉ ra được khả năng của hộ
nơng dân hồ nhập vào thị trường hồn hảo của nền kinh tế hiện đại, mà ở đó bản thân
người làm chủ các hoạt động kinh tế nơng nghịêp vốn là những người nơng dân thực thụ.
Định nghĩa này chỉ đúng với nơng dân ở các nước đang phát triển.
2. Quan điểm của các nhà kinh điển của Chủ nghĩa cộng sản khoa học về kinh
tế nơng hộ:
2.1. Quan niệm về kinh tế tiểu nơng:
C.Mac và Ph.Angghen đã để lại nhiều di sản lý luận q báu về kinh tế, trong đó
có lý luận về tiểu nơng và kinh tế tiểu nơng. Sau cách mạng vơ sản, Ph.Angghen cho rằng
tiểu nơng là “người chủ ruộng đất hoặc người tá điền – và nhất là người chủ – một mảnh
ruộng cần thiết để ni gia đình họ. Cũng như tiểu thủ cơng nghiệp, người tiểu nơng là
một người lao động, anh ta khác với người vơ sản hiện đại ở chỗ anh ta sở hữu những tư
liệu lao động”.
Mác đã nhận xét q trình sản xuất của tiểu nơng: “Mỗi gia đình nơng dân riêng

lẻ, gần như tự túc hồn tồn, tự mình trực tiếp sản xuất ra đại bộ phận những cái mình
tiêu dùng. Do đó họ kiếm cho mình những tư liệu sinh hoạt bằng cách trao đổi với thiên
nhiên nhiều hơn là trao đổi với xã hội”.
Kinh tế nông hộ Gvhd : TS. Trần Văn Nhưng
4
Như vậy, theo như những nhận định trên đây thì người tiểu nơng là người lao
động, khơng sử dụng là lao động làm th, khơng cần nhiều ruộng đất, sản xuất của họ
mang tính tự cung tự cấp. Một nền kinh tế như vậy là đặc trưng của nền sản xuất nhỏ, cần
phải phát triển lên sản xuất hàng hố, trước hết bằng cách cải tạo kinh tế tiểu nơng.
2.2. Quan niệm về con đường vận động của kinh tế nơng hộ:
Lúc đầu khi nghiên cứu con đường cơng nghiệp hóa đặc thù của nước Anh; Mác
đã đưa sự tiên đốn rằng giai cấp nơng dân sẽ bị thủ tiêu cùng với sự phát triển của đại
cơng nghiệp. Trong nơng nghiệp cũng sẽ diễn ra q trình tách lao động ra khỏi tư liệu
sản xuất, trước hết là ruộng đất, và kết hợp chúng lại theo phương thức là sở hữu tư bản
chủ nghĩa, và lao động làm th. Sau này, chính ở nước Anh dẫu rằng q trình cơng
nghiệp hố diễn ra nhanh chóng cùng với sự tước đoạt và xố bỏ kinh tế nơng hộ một
cách quyết liệt, nhưng các nơng trại gia đình vẫn tồn tại và tỏ rõ hiệu quả của nó so với
các xí nghiệp tư bản chủ nghĩa. Nơng trại gia đình đã dần dần thay thế các xí nghiệp nơng
nghiệp sử dụng lao động làm th. Vì vậy, Mác đã nhận thấy dự đốn ban đầu của mình
là khơng thích hợp, khi viết quyển Tư bản III, ơng đã rút ra kết luận “Ngay ở nước Anh
siêu cơng nghiệp… với thời gian cho đến nay đã khẳng định hình thức lãi nhất khơng
phải là nơng trại cơng nghiệp hố mà là nơng trại gia đình thực tế khơng dùng lao động
làm th. Ơ những nước còn giữ hình thức tư hữu, chia đất thành khoảng nhỏ, giá lúa mì
rẻ hơn ở những nước có phương thức sản xuất TBCN”. Như vậy, rõ ràng lao động Mác
đã thấy rõ sự tồn tại khách quan của kinh tế khách quan của kinh tế nơng hộ do tính hiệu
quả của nó, và con đường phát triển đặc thù của nơng nghiệp khơng giống như trong
cơng nghiệp.
Lênin đã có nhiều cơng lao trong việc phát triển những luận điểm của Mac-
Angghen. Lúc đầu, Lênin cho rằng nền kinh tế của chế độ mới khơng còn là kinh tế hàng
hố. Giai cấp vơ sản sau khi giành được chính quyền sẽ quản lý trực tiếp tồn bộ q

trình sản xuất và phân phối. Tồn bộ xã hội sẽ như một cơng xưởng khổng lồ. Nhưng sau
nội chiến, nơng dân Nga đã phản ứng gay gắt đối với chính sách trưng mua lương thực.
Nơng nghiệp và cả nền kinh tế lâm vào tình trạng trì trệ, kiệt quệ. Lênin đã nhận rõ sai
lầm của chính sách cộng sản thời chiến và thay đổi quan điểm của mình về kinh tế hàng
hóa, về kinh tế tiểu nơng. Trong chính sách kinh tế mới, Lênin cho rằng phải liên minh
với nơng dân, đặc biệt là tầng lớp trung nơng.
Lênin cũng đã nêu một quan niệm mới về chế độ kinh tế hợp tác. Người quan
niệm rằng hợp tác xã của hàng triệu người tiểu nơng chính là “bước q độ sang một chế
độ mới bằng con đường giản đơn nhất, dễ tiếp thu nhất đối với nơng dân”. Nhà nước cần
khuyến khích các hộ nơng dân để họ tự nguyện liên kết với nhau trong những hợp tác xã
như một tất yếu khách quan.
Như vậy, theo các nhà kinh điển thì nền kinh tế tiểu nơng là nền sản xuất tự cấp tự
túc, cần phải cải tạo và đưa các hộ nơng dân lên trình độ sản xuất hàng hố. Nhưng cải
tạo tiểu nơng khơng phải là dùng mệnh lệnh hay bạo lực tước đoạt họ mà là phải tơn
trọng quyền tự chủ của họ, giúp đỡ họ vươn lên phát triển, trên cơ sở đó khuyến khích họ
liên kết với nhau một cách tự nguyện, cùng có lợi để tạo ra điều kiện thuận lợi cho sự
phát triển của chính họ.
3. Đặc thù của sản xuất nơng nghiệp quy định sự tồn tại khách quan của kinh
tế nơng hộ.
3.1. Đặc thù sinh học:
Kinh tế nông hộ Gvhd : TS. Trần Văn Nhưng
5
Đối tượng của sản xuất nơng nghiệp là những cơ thể sống, khác với đối tượng sản
xuất của cơng nghiệp là những vật vơ tri vơ giác, các cây trồng vật ni torng nơng
nghiệp là những sinh vật, chúng có q trình phát sinh, phát triển và suy thối. Q trình
sản xuất nơng nghiệp là q trình chuyển hóa vật chất năng lượng cho q trình sinh
trưởng của cây trồng và do địa bàn sản xuất nơng nghiệp lại bố trí trên phạm vi khơng
gian rộng lớn nên sản xuất nơng nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên, nó chịu sự chi
phối của các điều kiện sinh sống như mơi trường chế độ dinh dưỡng, thời tiết, khí hậu…
khơng chỉ trong q trình sản xuất sinh học mà cả những cơng việc sau thu hoạch như

bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cũng mang tính sinh học. Các nơng sản khó bảo
quản và khơng dễ kéo dài thời gian chế biến, tiêu thụ như sản phẩm cơng nghiệp. Do vậy
sản xuất nơng nghiệp thường mang tính khơng ổn định , khơng chắc chắn. Ngồi ra yếu
tố kinh tế nó còn mang tính sinh vật thuần t.
3.2. Đặc thù của lao động sản xuất nơng nghiệp
Trong nơng nghiệp, thời gian lao động và thời gian sản xuất khơng trùng khớp.
Thời gian sản xuất kéo dài suốt thời kì sinh trưởng của cây trồng vật ni, còn thời gian
lao động lại mang tính chất thời vụ. Tuy lao động mang tính thời vụ, nhưng cây trồng lại
đòi hỏi phải được quan tâm chăm sóc trong suốt thời kì sinh trưởng, tức là trong suốt cả
thời gian sản xuất
Do thời gian kéo dài phụ thuộc nhiều vào điều kiện thiên nhiên, mọi cơng đoạn
trong q trình sản xuất đều phụ thuộc vào kết quả cuối cùng, chi phí của từng khâu lao
động khơng quyết định trực tiếp kết quả cuối cùng, do đó rất khó kiểm tra đánh giá từng
khâu cơng việc như trong cơng nghiệp. Vì thế, tổ chức lao động kiểu làm cơng, phân phối
theo ngày cơng hay theo kết quả từng khâu cơng việc là khơng thích hợp và kém hiệu
quả.
Do lao động mang tính thời vụ nên khi thời vụ thì cần nhiều lao động, lúc nơng
nhàn lại cần ít lao động. Hiện tượng thừa lao động lúc nơng nhàn ở nơng thơn là rất phổ
biến. Chính vì thế, trong sản xuất nơng nghiệp khó chun mơn hố, tiêu chuẩn hố như
trong cơng nghiệp. Trong nơng nghiệp cần đến hình thức tổ chức lao động gọn nhẹ, linh
hoạt, hiệu quả, biết kết hợp các loại lao động, biết tận dụng mọi khả năng và thời gian để
tạo thêm việc làm, tăng thu nhập.
3.3. Đặc thù của tư liệu sản xuất đặc biệt ruộng đất:
Ruộng đất là tư liệu sản xuất đặc biệt, khơng gì có thể thay thế được trong sản xuất
nơng nghiệp. Ruộng đất khơng chỉ là địa bàn diễn ra q trình sản xuất mà còn là và chủ
yếu là nơi kết hợp lao động và các yếu tố tự nhiên để ni dưỡng cây trồng. Trên một
khía cạnh nào đó, có thể nói đất đai cũng mang tính sinh học của cây trồng. Nếu đất đai
được chăm sóc bồi bổ thường xun thì cây trồng mới có năng suất cao. Ngược lại, nếu
khơng được chăm sóc tốt hoặc canh tác theo kiểu bóc lột sẽ gây thiệt hại lâu dài cho sản
xuất.

Qua lịch sử các cuộc cách mạng nơng nghiệp cho đến nay, người ta đều thừa nhận
rằng muốn kinh doanh nơng nghiệp có hiệu quả thì đất đai phải có người chủ cụ thể, và
người chủ ấy khơng phải ai khác mà phải là người lao động trực canh trên từng mảnh đất
ấy.
Nói tóm lại, do đặc thù của sản xuất nơng nghiệp như đặc tính sinh học của đối
tượng sản xuất, đặc thù của lao động sản xuất, của tư liệu sản xuất trong nơng nghiệp; sản
xuất nơng nghiệp đòi hỏi phải có những điều kiện sau đây:
- Cây trồng vật ni trong nơng nghiệp phải được chăm sóc tỉ mỉ, chu đáo.
Kinh teỏ noõng hoọ Gvhd : TS. Tran Vaờn Nhửng
6
- Rung t phi cú ch c th, n nh.
- T chc lao ng trong nụng nghip phi gn nh, linh hot t hiu qu cao
nht.
- Ngi lao ng trong nụng nghip khụng ch phi cú tớnh cn cự, cú k nng v
kinh nghim sn xut m cũn phi cú tm lũng ca mt ngi ch, cú tỡnh yờu
i vi cõy con, vi t ai ca mỡnh. H khụng ch c lm ch v lao ng,
v t liu sn xut (trc ht l t ai), lm ch quỏ trỡnh sn xut m cũn phi
c lm ch quỏ trỡnh phõn phi sn phm.
4. Nhng nột c trng ca kinh t nụng h:
Nhng ũi hi sn xut nụng nghip trờn õy xỏc nh v trớ ca kinh t nụng h
v tớnh hiu qu ca nú. ng thi chớnh c thự ca sn xut nụng nghip, kinh t nụng
dõn ó lm cho kinh t nụng h cú nhng c trng sau õy:
Th nht: kinh t nụng h l hỡnh thc t chc sn xut phự hp vi c im
ca sn xut nụng nghip m i tng sn xut l cỏc sinh vt. Ngi nụng dõn- ngi
ch thc s ca quỏ trỡnh sn xut trc tip tỏc ng vo quỏ trỡnh sinh trng ca cõy
trng vt nuụi, khụng qua khõu trung gian, h lm vic khụng k gi gic, bỏm sỏt rung
ng nờn t hiu qu cao.
Th hai: kinh t nụng h cú kh nng s dng hp lý lao ng v to vic lm
nụng thụn. Kinh t nụng h cú cu trỳc lao ng a dng, phc tp, trong mt h cú
nhiu loi lao ng, vỡ vy h va l ch th trc tip iu hnh qun lý tt c cỏc khõu

va trc tip iu hnh qun lý tt c cỏc khõu, va trc tip lm nhiu khõu cụng vic
ca quỏ trỡnh sn xut. Do sn xut nụng nghip mang tớnh thi v, nờn thi gian nụng
nhn nụng thụn thng thiu vic lm nghiờm trng. Hin nay nc ta, lao ng
trong nụng nghip ch s dng khong 40% qu thi gian.
Thc tin cỏc nc trờn th gii v c nc ta cho thy kinh t nụng h l mt
trong nhng hỡnh thc c bn thc hin kt hp nụng nghip vi cỏc ngnh phi nụng
nghip.
H nụng dõn l ch th trc tip i phú vi tỡnh trng mt cõn i i ai, lao
ng v vic lm nụng thụn. Vỡ vy, h thng tỡm cỏch s dng nhng iu kin vt
cht vn cú kt hp vi sc lao ng, to ra sn phm v thu nhp. Do mc u t cho
lao ng trong cỏc nụng h nh hn trong cụng nghip, tc l t trng gia lao ng vt
húa v lao ng sng to vic lm mi thp, nh s liu sau õy:
- Vn u t ca h cỏ th: 1,3 triu ng/1 lao ng/1 vic lm.
- Xớ nghip t nhõn: 3tr ng/1lao ng/1 vic lm.
- Kinh t quc doanh a phng (vn ti sn c nh) : 12 tr ng/1 l/1 vic lm (
cha k vn lu ng).
Chớnh vỡ vy, cựng mt iu kin v vn, kinh t nụng h cú u th hn trong vic
phỏt trin cỏc ngnh ngh to cụng n vic lm trong iu kin hin nay.
Th ba: kinh t nụng h cú kh nng t iu chnh rt cao. Do cú chung mt c
s kinh t, chung ngõn sỏch gia ỡnh, nờn mi thnh viờn trong gia ỡnh u chu trỏch
nhim v cú li ớch chung v kt qu cui cựng, cng nh cựng chu chung nhng thit
hi v mựa mng do thiờn tai, sõu bnh hay nhng ri ro trong tiờu th sn phm vic
iu chnh gia tớch lu, tiờu dựng u t phỏt trin sn xut thng c quyt nh theo
cỏc mc tiờu ca h, cú khi dnh c mt phn sn phm ch yu u t cho sn xut,
Kinh tế nông hộ Gvhd : TS. Trần Văn Nhưng
7
song cũng có khi khơng đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu. Tính cơ động này làm cho
kinh tế nơng hộ có khả năng thích ứng nhất định với sự thay đổi đầu vào, đầu ra của q
trình sản xuất. Do là đơn vị sản xuất gọn nhẹ, linh hoạt, lại làm chủ hồn tồn q trình
sản xuất nên kinh tế nơng hộ có khả năng thích nghi với cơ chế thị trường, tạo ra sức

cạnh tranh trong sản xuất- kinh doanh nơng nghiệp.
Thứ tư: kinh tế nơng hộ là một đơn vị tự tạo nguồn lao động khơng chỉ tái sản
xuất sức lao động mà còn tái sản xuất ra lao động kế tiếp từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Những kinh nghiệm sản xuất, những kỹ năng lao động, thậm chí cả tình u đối với
ruộng đồng được đào luyện hàng ngày trong các nơng hộ cho các nơng gia tương lai. Có
lẽ còn hồn hảo hơn bất cứ sự đào tạo nào trong các nhà trường hiện đại (nói như vậy
khơng phải là coi nhẹ việc đào tạo tri thức trong các nhà trường).
Thứ năm: kinh tế nơng hộ tuy là một đơn vị kinh tế độc lập nhưng khơng đối lập
với kinh tế hợp tác và kinh tế Nhà nước mà lại có tính chất mềm dẻo, có khả năng tồn tại
với nhiều hình thức sở hữu khác nhau thơng qua các hoạt động kinh tế đa dạng. Chính sự
phát triển của kinh tế nơng hộ đã làm nảy sinh nhu cầu liên doanh liên kết với nhau, hình
thành các tổ chức kinh tế hợp tác, liên kết với kinh tế Nhà nước để làm tăng năng lực của
mình.
Thứ sáu: do có sự thống nhất giữa lao động quản lý và lao động sản xuất, nên
kinh tế nơng hộ giảm được tối đa chi phí quản lý và vì lao động tự giác nên khơng những
nâng cao hiệu quả sản xuất.
Như vậy, với những đặc trưng trên đây, kinh tế nơng hộ chính là một hình thức tổ
chức sản xuất kinh doanh nơng nghiệp tất yếu phù hợp với đặc điểm của sản xuất nơng
nghiệp, đặc biệt là q trình sản xuất sinh học các cây trồng vật ni.
II - VAI TRỊ TỰ CHỦ CỦA KINH TẾ NƠNG HỘ VÀ NHU CẦU HỢP
TÁC:
Kinh tế nơng hộ là một đơn vị kinh tế tự chủ tức là hộ gia đình nơng dân có quyền
làm chủ trên cả 3 mặt: sở hữu, quản lý và phân phối. Chính sự thống nhất biện chứng
giữa quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý và quan hệ phân phối trong kinh tế nơng hộ đã làm
cho kinh tế nơng hộ thực hiện được vai trò tự chủ của mình, thể hiện trên các phương
diện: tự xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, tự chịu trách nhiệm về lổ- lãi, tự quyết
định chuyển dịch cơ chế đầu tư cơ cấu sản xuất, tự quyết định việc liên kết liên doanh.
Giữa vai trò tự chủ của kinh tế nơng hộ và nhu cầu hợp tác có mối quan hệ biện
chứng. Sự phát triển của kinh tế nơng hộ khơng loại trừ, mà chính là điều kiện, tiền đề
cho sự ra đời các hình thức hợp tác. Kinh tế nơng hộ trong q trình phát triển, đặc biệt là

phát triển lên sản xuất hành hố đòi hỏi phải có sự liên doanh, liên kết hợp tác để khắc
phục những hạn chế của chính mình.
Ơ nước ta, Đảng đã sớm nhận rõ sai lầm của con đường hợp tác xã – tập thể hố
trong nơng nghiệp và đã tiến hành đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nơng nghịêp, trong đó
có những nội dung quan trọng như xác nhận vai trò đơn vị kinh tế tự chủ của các nơng
hộ, đổi mới cớ chế kinh tế hợp tác theo các hướng:
- Trao quyền tự chủ cho các nơng hộ trên cả 3 phương diện: quan hệ sở hữu, quan hệ
quản lý và quan hệ phân phối.
- Họ và hợp tác xã là 2 chủ thể bình đẳng, hợp tác xã khơng triệt tiêu hay hồ tan
kinh tế nơng hộ mà hỗ trợ cho kinh tế nơng hộ phát triển lên sản xuất hàng hố.
Kinh tế nông hộ Gvhd : TS. Trần Văn Nhưng
8
- Hợp tác xã khơng phải là tập thể hố như trước đây, mà hợp tác xã ra đời trên cơ sở
kinh tế nơng hộ, tơn trọng tính độc lập tự chủ của kinh tế nơng hộ, thực hiện những
khâu, những cơng việc mà hộ làm kém hiệu quả.
- Phát triển đa dạng các hình thức hợp tác, phù hợp với trình độ của các loại hộ.
- Phát triển nơng hộ là tạo điều kiện ra đời các hình thức hợp tác mới có hiệu quả và
ngược lại các hợp tác xã sẽ hỗ trợ cho kinh tế nơng hộ phát triển.


CHƯƠNG II: KINH TẾ NƠNG HỘ VIỆT NAM QUA CÁC GIAI
ĐOẠN LỊCH SỬ

I - SỰ VẬN ĐỘNG CỦA KINH TẾ NƠNG HỘ QUA CÁC GIAI ĐOẠN
LỊCH SỬ:
Có thể chia làm hai giai đoạn: trước Cách mạng Tháng Tám 1945 và sau Cách
mạng Tháng Tám 1945.
1.Kinh tế hộ nơng dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945:
Kinh tế hộ nơng dân nước ta được hình thành, phát triển qua nhiều biến động của
lịch sử hàng ngàn năm nay.

Trong kỷ ngun Đại Việt, qua các triều đại phong kiến, nơng dân sử dụng ruộng
đất của nhà vua, ruộng đất cơng của làng xã quản lý, ruộng đất của quan lại (điền trang,
thái ấp) để cày cấy và phải nộp tơ, thuế, đi lính, đi phu. Về sau, ruộng đất tư ngày càng
tăng lên do người nơng dân sử dụng các loại ruộng đất có nguồn gốc khác nhau bao gồm
ruộng cơng của từng làng xã được qn cấp định kỳ thường là 3 năm, ruộng đất tư do
nơng dân tự khai phá hoặc mua của người khác và ruộng đất lĩnh canh của địa chủ. Thành
phần số đơng nơng dân là tiểu nơng, sản xuất tự cấp tự túc là chủ yếu. Một số hộ nơng
dân khá giả, ngồi phần tự túc, có sản xuất một số nơng sản hàng hố nhưng khơng
nhiều. Hộ nơng dân có loại tự canh tác trên ruộng đất riêng và loại tá điền cày cấy trên
ruộng đất lĩnh canh của địa chủ.
Thời cực thịnh của các triều đại phong kiến như triều vua Lê Thánh Tơng, tổ chức
và kỹ thuật của sản xuất nơng nghiệp của kinh tế hộ nơng dân đạt trình độ khá cao, khơng
thua kém nước nào trong khu vực. Các hộ nơng dân có những giống cây trồng, vật ni,
các cơng cụ và kỹ thuật sản xuất phù hợp với đặc điểm điều kiện nơng nghiệp lúc bấy
giờ. Nhưng đến cuối triều Lê, thời Trịnh- Nguyễn phân tranh, chế độ phong kiến suy tàn,
kinh tế nơng hộ gặp nhiều khó khăn do chiến tranh kéo dài, tơ, thuế, lao dịch nặng nề làm
cho nơng nghiệp đình đốn.
Thời Tây Sơn, sau chiến thắng qn Thanh,vua Quang Trung xuống chiếu khuyến
nơng và thực hiện chính sách ruộng đất tiến bộ, khuyến khích khai hoang, giảm nhẹ tơ,
thuế nên kinh tế hộ nơng dân được phục hồi và khởi sắc.
Thời Pháp thuộc, nơng nghiệp nước ta ngồi lúa màu, bắt đầu phát triển một số
cây trồng cơng nghiệp xuất khẩu như cao su, cà phê. Phương thức sản xuất chủ yếu vẫn
là chế độ phong kiến, có sự xâm nhập của chế độ tư bản do thực dân Pháp đưa vào. Tổ
chức sản xuất nơng nghiệp phổ biến vẫn là kinh tế hộ nơng dân tiểu nơng sản xuất tự túc

×