Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP AFTA._P3 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.88 KB, 11 trang )

CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRANH
CỦA DOANH NGHIỆP TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
VÀ HỘI NHẬPAFTA.
II. SỰ HỘI NHẬP AFTA CỦA VIỆT NAM.
1. Thực tiễn thực hiện AFTA :
Về tiến trình cắt giảm thuế Việt Nam nói chung không thực hiện tiến trình cắt giảm
nhanh tuy nhiên đối với những sản phẩm đang có thuế xuất 0 - 5%, tức là đã thoả mãn
mục tiêu của CEPT, ta có thể thực hiện vào tién trình cắt giảm nhanh đối với sản phẩm có
thuế suất cao hơn 5% trong doanh mục cát giảm thuế quan hớng thực hiện bớc cắt giảm
đầu tiên thực tế bắt đầu từ năm 1998 để đảm bảo cho nguốn thu và hôc trợ một phần cho
sản xuất trong nớc.
Trong hai năm 1996 - 1997 Việt Nam đã thực hiện hi cải cách thuế, trong đó đối với
chính sách thuế áp dụng cho hàng nhập khẩu, Việt Nam đã thực hiện việc phân tích hai
loại thuế là thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng trớc khi tiến hành cát giảm thuế
nhập khẩu thực sự từ 1998. Do đó, mức thuế nhập khẩu giảm trên phần thuế nhập khẩu
còn lại là thấp so với mức phải giảm nếu không có sự phân tích hai loại thuế trên.
Có thể nói, Việt Nam thực hiện nghiêm tục và rất thận trọng việc giảm thuế quan để
tránh ảnh hởng đến nguồn thu ngân sách, và làm giảm đợc giá hàng nhập khẩu góp phần
cải thiện điều kiện kinh doanh và tiêu dùng trong nớc, còn các doanh nghiệp Việt Nam sẽ
đợc hởng mức thuế u đãi khi xuất khẩu hàng sang các nớc ASEAN.
Về các biện pháp phi thuế quan thì ở Việt Nam còn rất đơn giản chỉ là giấy phép và
hạn ngạch. Để thực hiện đợc việc giảm thuế và bỏ hàng rào phi thuế quan Việt Nam đã và
đang phối hợp các nớc ASEAN để thống nhất các danh mục biểu thuế, có hệ thống định
dạng hải quan, quy trình thủ tục hải quan, v.v
Có thể nói, việc Việt Nam hoàn thành AFTA vào năm 2006 là hoàn toàn khả thi.
Kết luận này căn cứ vào lộ trình AFTA của Việt Nam kết hợp với chơng trình cải cách
thuế và các chính sách nh đã phân tích ở trên.
2. Khả năng Việt Nam hoàn thành CEPT vào năm 2003.
Để thực hiện đợc điểm có lợi cho từng quốc gia trong việc thực hiện AFTA là tăng


khả năng xuất khẩu và thu hút đầu t trong khối và ngoài khối. Do vậy, để Việt Nam tham
gia vào AFTA vào 2003 vừa tận dụng đợc những lợi thế trên vừa phù hợp với định hớng
chiến lợc các ngành kinh tế Việt Nam hội nhập ngày càng rộng và sâu hơn vào nền kinh tế
khu vực và thế giới. Chính sự hội nhập này là một yếu tố quốc tế tạo nên sức bật cho nền
kinh tế
Nếu Việt Nam hoàn thành CEPT vào năm 2003 thì nguồn thu ngân sách từ thuế
nhập khẩu không giảm nhiều so với nếu hoàn thành vào năm 2006, vì thuế xuất bình quân
đối với hàng nhập từ ASEAN là 13%, nếu giảm xuống 5% vào năm 2000 thì mức giảm
thungân sách chỉ là 8%đsối với 50% hàng nhập khẩu là hàng thuộc CEPT.Trái lạ, nếu
khp\ối lơng hàng nhập khẩu từ ASEAN tăng thì đủ bù lại mức giảm thu ngân sách trên. Do
vậy việc Việt Nam hoàn tất giảm thuế theo ce vào năm 2003 không gây thiệt hại lớn cho
ngân sách sơ với nếu vàop năm 2006. Mặt khác, việc giảm thuế sẽ làm giảm giá bán hàng
ở Việt Nam: ngời tiêu dùng có lợi, doanh nghiệp nhập nguyên liệu, máy móc có lợi, các
nhà đầu t thay vì xuất khẩu hàng vào Việt Nam sẽ đầu t trực tiếp vào đây để giữ thị phần.
Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải cạnh tranh quyết liệt với hàng ché biến
nhập từ ASEAN, buộc họ phải vơn lên. Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ các doanh
nghiệp vơn lên, song không thể thựuc hiện bất kỳ mộtchính sách bảo hộ mậu dịch nào.
Các doanh nghiệp chủ động vơn lên trong cạnh tranh là điều tích cực đối với nền kinh tế
Việt Nam.
Cái lợi lớn nhất nếu Việt Nam tham gia AFTA vào năm 2003 là đầu t nớc ngoài
tăng rõ rệt, ngành công nghiệp chế biến Việt Nam sớm hớng mạnh xuất khẩu sang
ASEAN. Các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt Nam sẽ tính đến thị trờng hàng công
nghiệp chế biếm xuất khẩu cho thị trờng ASEAN, để hởng lợi từ AFTA. Thị trờng hàng
công nghiệp chế biến ASEAN khi lớn, rất hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài. Việt
Nam phải nắm lấy cơ hội này để có thể phát triển nhanh công nghiệp chế biến xuất khẩu.
Một số nhà kinh tế Việt Nam cho rằng, thời cơ này cha hề có trớc đây, và tận dụng cơ hội
này từ năm 1997 – 2003 Việt Nam có thể thu hút đợc 21 tỷ USD FDY ( trung bình 3 tỷ
USD/năm ), và cứ một đồng vốn FDY sẽ tác động làm cho 4 đồng vốn trong nớc hoạt
động theo, thì số vốn trong nớc sẽ đợc huy động và phát huy tác dụng là 84 tỷ USD. Đây
là nguồn lực to lớn thúc đảy công nghiệp chế biến Việt Nam phát triển.

Tham gia AFTA vào năm 2003 cũng có nghĩa là nền kinh tế Việt Nam chuyển dich
cơ cấu kinh tế nhanh hơn, thị trờng Việt Nam hội nhập nhanh hơn vào thị trờng khu vực,
một thị trờng chung về hàng công nghiệp chế biến hình thành.
Trên cơ sở này, các nớc ASEAN có thể hợp tác và chuyên môn hoá khu vực. Nếu
Việt Nam không chuyển đổi cơ cấu, không phát triển nhanh công nghiệp chế biến thì Việt
Nam tam gia AFTA không có ý nghĩa gì lớn , tài nguyên vv là nơi mà các chủ đầu t nớc
ngoài rất quan tâm khi phát triển công nghiệp chế biến đầu t vào ASEAN.
Định hớng chiến lợc phát triển các ngành vào xuất khẩu sang ASEAN mà trọng tâm
là công nghiệp chế biến đòi hỏi tất cả các biện pháp kinh tế vĩ mô nh thuế thơng mại , tài
chính đều cần đợc thay đổi để đảm bảo cho việc thực hiện những thành công chiến lợc
đó . Sự tăng trởng kinh tế của các nớc ASEAN trong thời gian qua do thực hiện những
chính sách kinh tế hớng về xuất khẩu - chính là nguyen nhân tạo ra AFTA và cũng là tác
động ngợc lại của AFTA đối vopứi kinh tế trong nớc - đó là sự chứng minh rõ nét nhất
cho sự cần thiết phải có chiến lợc kinh tế hớng về xuất khẩu của Việt Nam, trong đó công
nghiệp chế biến là trọng tâm. Chúng ta sẽ thất bại nếu hội nhập kinh tế với bên ngoài mà
chiến lợc kinh tế lại là thay thế nhập khẩu nh trớc đây hoặc duy trì song song với mức độ
nh nhau cả chiến lợc thay thế nhập khẩu hỡng vào xuất khẩu ( nh hiện nay).
Chúng ta ( trớc 3 năm so với hạn 2006) nh các nớc thành viên khác vì đó là phơng
án tích cực nhất , chủ động mang lại lợi ích phát triển cho Việt Nam. Việc này đồi hỏi
nhiều cố gắng trong việc đổi mới chính sách kinh tế. Càng chậm tham gia vào AFTA thì
những lợi ích thu đợc từ AFTA càng ít, nền kinh tế rơi vào thế bị động trong quan hệ kinh
tế quốc tế.
50.5% danh mục hàng nhập khẩu Việt Nam. Danh mục ngoại tệ tạm thời gồm 1168
mặt hàng chiếm 36% danh mục hàng nhập khẩu.
III. AFTA VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM.
Việc hình thành khu mậu dịch tự do ASEAN (AFTA )trực tiếp ảnh hởng ngay tại
xuất khẩu, nhập khẩu, , đầu t nớc ngoài tại Việt Nam không dừng lại ở đó, mà nó còn tác
động cả vào công cuộc phát triển kinh tế của nớc ta.
Các nhà kinh tế, chính trị trong và ngời nớc đều có nhận định rằng nếu Việt Nam
nhập cuộc và hoà nhập vào thế giới bằng việc tham gia có hiệu quả và hợp lý váo các hoạt

động của ASEAN thì sự phát triển kinh tế chắc chắn sẽ thành đạt. Thời gian này kéo dài
bao lâu phụ thuộc chon hớng và thực hinj chuyển hỡng cơ cấu nền kinh tế theo hớng công
nghiệp hoá. Đây là thời cơ lịch sử là thách thức của đất nớc.
1. AFTA với sự phát triển thơng mại.
AFTA là mô hình đợc xây dựng theo nguyên tắc và nội dung cơ bản của hệ thống
thơng mại toàn thế giới (WTO) hớng theo mô hình châu âu.
Chính phủ Việt Nam đã ban hành nghị định 91/CP ngày 18/12/1995về việc thực
hiện chơng trình thuế quan u đãi chung – CEPT .Việt Nam cũng đã công bố danh sách và
các bớc cắt giảm thuế ở trong nớc với việc cắt giảm thuế quan là hoàn toàn hợp lý.
Tính hợp lý đó nhằm mục đích chủ động hội nhập với các nớc ASEAN, thực hiện
đờng lối mở cửa của nền kinh tế , đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
Hiện nay cơ cấu xuất khẩu của nớc ta cha hợp lý còn nhiều mặt hàng thô hàng
nguyên liệu cha chế biến hoặc mức chế biến thấp nh dầu thô , than, thiếc , cao su, gạo.
Hàng Việt Nam xuất cho các nớc ASEAN chiếm khoảng ẳ khả năng xuất khẩu và nhập
khẩu từ ASEAN 1/3 khả năng xuất khẩu. Mặt hàng xuất khẩu lớn là dầu thô ngày càng
tăng trogn lúc ngành lọc dầu cha hình thành ở trong nớc.
Với cơ cấu xuất nhập khẩu nh vậy chúng ta hầu nh cha đợc CEPT tạo thuận lợi , vì
sản phẩm đa vào chơng trình CEPT là hàng công nghiệp chế biến gồm cả t liệu sản xuất
hàng nông sản chế biến mà Việt Nam còn cha có thế. Tại hội nghị cấp cao tháng 12/95 đề
cập tới hàng nông sản cha chế biến đợc chính thức đa vào chơng trình CEPT.
Để thực hiện CEPT, Việt Nam đã có chơng trình của bộ Thơng mại phối hợp với Bộ
tài Chính, đảm bảo 4 nguyên tắc.
- không gây ảnh hởng đến nguồn thu ngân sách.
- Bảo hộ hợp lý nếu sản xuất trong nớc.
- Tạo điều kiện khuyến khích việc chuyển giao công nghệ , đổi mới kỹ thuật cho nền
sản xuất trong nớc.
- Hoà nhập với ASEAN để tranh thủ u đãi mở rộng thị trờng và thu hút đầu t nớc
ngoài.
2. Chơng trình về thuế.
Hiện nay, ở nớc ta đang thực hiện 3 luật thuế ( thuế giá trị gia tăng – VAT, thuế thu

nhập công ty, thuế thu nhập cá nhân) , trong đó tôn trọng nguyên tắc không làm giảm
nguồn thu ngân sách
Mục tiêu chủ yếu của việc ban hành luật thuế giá trị gia tăng ở nớc ta là:
- Thúc đẩy sản xuất và kinh doanh phát triển, đẩy mạnh xuất khẩu .
- Đảm bảo huy động nguồn thu cho ngân sách nhà nớc.
- Khắc phục việc thu thuế cùng của luật thuế doanh thu.
- Hoàn thiện chính sách hệ thống thuế cho phù hợp với nền kinh tế thị trờng, tạo
điều kiện hoà nhập với các nớc trong khu vực và trên thế giới.
Cắt giảm thuế theo u đãi của CEPT trớc mắt chủ yếu là các mặt hàng công nghiệp
chế biến. Các mặt hàng này ta cha có khả năng cạnh tranh khối lơng cũng nhỏ. Hàng công
nghiệp cha qua chế biến. Các mặt hàng này ta cha có khả năng cạnh tranh khối l3ơng
cũng nhỏ.
Hàng nông nghiệp cha qua chế biến đợc hởng sự u đãi đó
3. AFTA và CEPT đối với các ngành kinh tế trong nớc.
Việc thực hiện AFTA và CEPT cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành các bộ
thuộc lĩnh vực sản xuất lu thông và các ngành quản lý.
Điều quan trọng là ổn định sự phát triển sản xuất nhng cần tạo điều kiện để đổi mới
cơ cấu sản xuất theo hớng công nghiệp hoá , đi từng bớc đi thích hợp, đáp ứng thị trờng
nớc ngoài, các yếu tố cần thiết trong đổi mới cơ cấu phù hợp với vốn, kỹ thuật công nghệ
và thị trờng.
Theo tinh thần đó, cần xem xét việc gì có thể làm đợc sớm cần làm trong thời gian
ngắn nhất, nh việc chế biến nông sản chẳng hạn, không cần vốn lớn chỉ cần thị trờng chấp
nhận và có lợi thấ so sánh, có lãi, nên có thể làm trớc.
Việt Nam đã tham gia AFTA nh đã trình bày có tác đọng mạnh mẽ đến toàn Bộ
Thơng Mại, đầu t cơ cấu sản xuất và cả toàn bộ qua trình phát triển kinh tế của Việt
Nam.
Xem xét trên khía cạnh một doanh nghiệp tác động của AFTA là xem xát về khả
năng cạnh tranh ở trong nớc, thị trờng ASEAN và thị trờng ngoài ASEAN từ những cơ
hội và thách thức mà AFTA mở ra.
CHƠNG II

ĐÁNH GIÁ VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY GIẦY
THUỴ KHUÊ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP AFTA
I. THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Giầy Thụy Khuê.
1.1. Lịch sử hình thành.
Công ty Giầy Thụy Khuê là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Sở công nghiệp –
Hà Nội có chức năng và nhiệm vụ là: sản xuất và kinh doanh mặt hàng giày dép các loại.
Địa chỉ của Công ty Giầy Thụy Khuê đợc đặt ở 2 nơi:
* Văn phòng giao dịch của công ty: Số 152 phố Thuỵ Khuê Hà Nội.
* Cơ sở sản xuất: Khu A2 xã phù diễn – huyện Từ Liêm – Hà Nội.
* Việc đặt văn phòng và cơ sở sản xuất của công ty ở những vị trí khác nhau rất
thuận lợi cho việc giao dịch, tiêu thụ sản phẩm của công ty, cũng nh việc thu hút nguồn
nhân lực dồi dào của các vùng lân cận và làm việc tại công ty. Lĩnh vực sản xuất chủ yếu
của công ty là sản xuất kinh doanh các loại giày dép phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong
nớc và xuất khẩu.
Quá trình hình thành và phát triển của công ty có thể khái quát nh sau:
Tiền thân của công ty là xí nghiệp quân nhu X3, ra đời vào tháng1/1957 chuyên sản
xuất giầy vải và mũ cứng cung cấp cho bộ đội, trải qua chặng đờng gần nửa thế kỷ, lúc
nhập vào (1978) từ xí nghiệp X30 thành xí nghiệp giày vải thợng đình, doanh nghiệp đã
góp phần không nhỏ vào sự nghiệp chống mỹ cứu nớc và xây dng XHCN. Do nhu cầu
phát triển của ngành ngày 1/4/1989 một phân xởng xí nghiệp của giày cvải thợng đình đợc
UBND thành phố Hà Nội cho tách ra thành Giày vải Thuỵ Khuê theo quyết định số
93/QĐUB ký ngày 7/1/1989 của UBND thành phố Hà Nội.
Năm 1992 xí nghiệp chuyển tên thành Công ty Giầy Thụy Khuê với tên giao dịch
quốc tế Thuy Khue SHOES COMPANY ( JTK). khi mới tách ra công ty có 650 ấn bộ
công nhân viên, giá trị tài sản gồm có vốn cố định 256 triệu đồng và vốn lu động là 200
triệu đồng bằng vật t và bán thành phẩm. Lúc đó có hai phân xởng sản xuất, số nhà xởng
sản xuất hầu hết là nhà cấp 4 cũ nát, thiết bị máy móc cũ kỹ, lạc hậu, sản xuất chủ yếu
bằng phơng pháp thủ công sản phẩm mỗi năm chỉ đạt trên dới 400000 sản phẩm, phân lớn
ra công mũ giày cho liên Xô ( cũ ) và là sản phẩm cấp thấp.

Là một doanh nghiệp nhà nớc hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng,
hơn nữa là một doanh nghiệp trẻ mới đợc thành lập với đặc thù nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh giày dép là một mặt hàng dân dụng phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết, khí hậu,
mùa vụ, sức sống dân c song công ty vẫn không ngừng đổi mới đầu t mua trang thiết bị
máy móc hiện đại để mở rộng sản xuất kinh doanh, bên cạnh đó Công ty Giầy Thụy Khuê
rất chú trọng tời nguồn nhân lực, công ty đã xác định lao động là yếu tố hàng đầu của quá
trình sản xuất kinh doanh. Nếu nh đảm bảo chất lợng lao động sẽ mang lại kết quả cao, số
lơng và chất lợng lao động sẽ ảnh hởng trực tiếp đến năng suất hiệu quả máy móc thiết bị
của công ty. Do đó những năm qua công ty không ngừng lớn mạnh cả về số lơng và chất
lợng. Hiện nay tổng số lao động của công ty là 2156 ngời trong đó có 87% lợng lao động
trế khoẻ, có trình độ tiếp thu những công nghề sản xuất tiên tiến. Trong nhũng năm gần
đây công ty đã không ngừng nâng cao và cải thiện điều kiện làm việc. Đối với các phòng
ban và nghiệp vụ nhân viên đợc làm việc trong điều kiện khá tốt. Có đày đủ thiết bị văn
phòng kể cả hệ thống thông tin liên lạc, từng phòng có gắn máy điều hoà nhiệt độ. Đối với
công nhân sản xuất trực tiếp đợc làm việc trong môi trờng an toàn có đủ hệ thống chiếu
sáng, quạt máy và đủ m,áy móc chuyên dùng thay thế cho những công việc nặng nhọc.
Hiện nay công ty có 6 dây chuyền sản xuất và 20 0000m
2
nhà xởng.
Về thu nhập của ngời lao động: đây là một trong những mục tiêu cơ bản hàng đầu
của công ty. Trong những năm gần đây công ty không ngừng nâng cao và cải tiến đời sống
ngời lao động, lơng tháng bình quân năm 1995 là 404.000 đồng, năm 1996 là 460.000
đồng năm 1997 là 535.000 đồng năm 1998 là 596.000đồng năm 1999 là 600.000 đồng.
Nh vậy do chú trọng tới việc đầu t máu móc thiết bị hiện đại và không ngừng phát
triển nguồn nhân lực của mình, nên từ chỗ công ty chỉ sản xuất đợc mặt hàng giày dép cấp
thấp chủ yếu têu thụ thị trờng nội địa, đến nay sản phẩm của công ty đa dạng phong phú về
màu sắc, chủng loại , chất lợng sản phẩm đợc nâng cao, khách hàng trong và ngoài nớc tín
nhiệm từ chỗ công ty có rất ít khách hàng nhất là khách hàng nớc ngoài thì đến nay sản
phẩm của công ty đã có mặt ở nhiều nơi trên thị trờng thế giới nh thị trờng EU , úc, Bắc
mỹ

* Tài sản Công ty Giầy Thụy Khuê:
Với quá trình phát triển nh vậy tính đến năm 2000quy mo sản xuất kinh doanh của
công ty là:
- Tổng số vốn kinh doanh 32198725000 đồng.
- Vốn ngân sách cấp: 11271321080đồng.
- Vốn vay 19269187000đồng.
- Vốn tự bổ sung :1658217000đồng.
1.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty:
1.2.1. Chức năng
Công ty Giầy Thụy Khuê ( JTK) có chức năng chính là sản xuất kinh doanh các loại
giày dép và một số mặt hàng khác ù cao su phục vụ do tiêu dùng và xuất khẩu. Ngoài ra
công ty còn có chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp theo giấy phép kinh doanh
xuất nhập khẩu số 2051081 cấp ngày 18/12/1992. Phạm vi kinh doanh xuất nhập khẩu của
công ty là:
* Xuất khẩu: các loại giày dép và mặt hàng công ty sản xuất ra.
* Nhập khẩu: vật t, nguyên liệu, máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất
của công ty.
Công ty thực hiện ché độ hạch toán kinh doanh độc lập trên cơ sở lấy thu bù chi,
khai thác các nguồn vật t, nhân lực, tài nguyên của dất nớc đẩy mạnh hoạt động sản xuất
tăng thu ngoại tệ góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế.
1.2.2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty.
Là một đơn vị kinh tế hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng. Công ty
Giầy Thụy Khuê có vai trò quan trọng trogn sự nghiệp xây dựng thủ đô Hà Nội và ngành
giày dép Việt Nam. Nhiệm vụ của công ty đợc thể hiện:
- Thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở chủ động và tuân thủ ngiêm
chỉnh các quy định của luật pháp.
- Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trờng, kiến nghị và đề xuất với Sở
Công nghiệp Hà Nội giải quyết các vấn đề vớng mắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Tuân thủ luật pháp nhà nớc về quản lý tài chính, quản lý xuất nhập khẩu và giao
dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện cam kết trong hợp đồng mua bán ngoại thơng và

các hoạt động liên quan đến sản xuất kinh doanh của công ty.
- Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đồng thời tự tạo nguồn vốn cho sản
xuất kinh doanh, đầu t vào hoạt động đổi mới trang thiết bị tự bù đắp chi phí, tự cân đối
xuất nhập khẩu, đảm bảo thực hiện sản xuất kinh doanh có lãi và hoàn thành nghĩa vụ nộp
ngân sách nhà nớc nghiên cứu thực hiện có hiệu quả nâng cao các biện pháp nâng cao chất
lợng sản phẩm do công ty sản xuất ra, kinh doanh làm tăng sức cạnh tranh và mở rộng
doanh thu tiêu thụ.
- Quản lý và đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên để phù hợp với hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty và theo kịp sự đổi mới của đất nớc.
1.3. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty:
Xuất phát từ tình hình, đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu của thị trờng và để
phù hợp với sự phát tiển của mình, công ty đã không ngừng nâng cao, hoàn thiện bộ máy
tổ chức quản lý. Đến nay bộ máy tổ chức quản lýcủa công ty đợc chia làm 3 cấp : Công ty,
Xởng- Phân xởng sản xuất. Hệ thống lãnh đạo của Công ty bao gồm Ban giám đốc và các
phòng ban nghiệp vụ giúp việc cho giám đốc trong việc tiến hành chỉ đạo quản lý.
-Ban giám đốc gồm :
+Tổng giám đốc .
+ Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật.
+ Phó tổng giám đốc phụ trách kinh doanh.
- Hệ thống các phòng ban bao gồm.
+ Phòng tổ chức
+ Phòng tài vụ kế toán
+Phòng kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu
+ Phòng cung ứng vật t
+ Phòng cơ năng
+ Phòng kỹ thuật
- Ba xí nghiệp:
+ Xí nghiệp giày xuất khẩu số I
+ Xí nghiệp giày xuất khẩu số II
+ Xí nghiệp giày xuất khẩu số III

- Một trung tâm thơng mại và chuyển giao công nghệ: 152 – Tây Hồ – Hà Nội .
Mô hình tổ chức quản lý của Công ty là mô hình trực tuyến, chức năng. Đứng đầu là
Giám đốc Công ty sau đó là các phòng ban nghiệp vụ và sau là các đơn vị thành viên trực
thuộc.
2. Kết quả kinh doanh của công ty trong giai đoạn vừa qua.
Trong những năm gần đây công ty đã đạt đợc nhiều thành công đáng khích lệ. Công
ty đã không ngừng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, cả về số lơng lẫn chất lợng. Kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua đợc thể hiện thông qua
biểu dới đây.
Bảng: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty JTK:
Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
1997 1998 1999 2000
So sánh
00/9
9
99/9
8
98/9
7
1. Tổng số
sản phẩm
sản xuất
1000
đôi
2416 3266 4117 5171 25,6 35,21 20,42
2.Tổng
doanh
thu

Tr.
đồng
56.097 73.500 85.995 101.904 18,5 17,00 31,02
3. Tổnh
chi phí
Tr.
đồng
50.289 66030 77396 92156,8 19,07 17,2 31,30
4. Doanh
thu thừa
Tr.
đồng
5808 7470 8599 9992,04 16,2 15,11 28,79
5. Doanh
thu xuất
khẩu
Tr.
đồng
54.199 71.800 84.000 96154,8 14,47 17,00 32,67
6.Nộp
ngân
sách
Tr.
đồng
930 1075 1247 1425,32 14,3 11,6 15,6
7. Lợi
nhuận
Tr.
Dồng
4878 6.395 7352 9747,28 32,58 14,96 31,09

8. Lao
động
Ngời 1636 1829 2156 2394 11,03 17,9 11,8
9. Thu
nhập
bình
quân
Đồng
535.00
0
569.00
0
600.00
0
700.000 16,06 11,4 16,3
10. Tỷ suất
lợi nhuận
doanh
thu
% 8,96 88,7 8,55 9,56
Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm 2000 – 1997 JTK.
Mặc dù hoạt động kinh doanh trong điều kiện hết sức khố khăn, co hẹp về tài chính,
thị trờng biến động , cạnh tranh gay gắt nhng công ty đã naqng động trong việc thực hiện
đờng lối chính sách đúng đắn nên đã đạt đợc những thành quả nhất định.
Qua biểu trên ta thấy trong 4 năm 97 – 2000 công ty đã phấn đấu thực hiện chính
sách các kết quả sản xuất kinh doanh nh sau:
- Về sản lơng sản phẩm sản xuất.
Năm 1998 vợt năm 1997 là 35,2% năm 1999 vợt năm 1998 là 20,4% và năm 2000
vợt năm 1999 là 0%. Nh vầy, số lợng sản phẩm sản xuất của công ty tăng nhanh qua các
năm. Điều này cghững tỏ sức sản xuất của công ty càng ngày càng đợc mở rộng . Có đợc

thành tích này là do công ty đã không ngừng đầu t mở rộng sản xuất, cải tiến , thiết bị
tăng dây chuyền và ngời lao động sử dụng , thu hút thêm nhiều lao động mới vào làm việc
tại công ty.
- Về doanh thu: Qua số liệu trên ta thấy không chỉ có số lợng sản phẩm sản xuất
tăng nhanh mà doanh thu bán hàng cũng tăng đáng kể qua các năm 1998 tăng so với năm
1997 là 31,02%, năm 1999 tăng so với năm 1998 là 17% và năm 2000 so với năm 1999 là
18,5 %. Dièu này cho thấy sản phẩm sản xuất của công ty ngày càng đợc khách hàng tiếp
nhận hơn
- Về chi phí và lợi nhuận:
Trong năm 1998công ty đã tiết kiệm trong việc tiết kiệm chi phí để thu mức lợi
nhuận đạt 31,9% nhng năm 1999 do ảnh hởng của nhiều nhân tố khác nhân làm cho mức
lợi nhuận chỉ tăng 15% đến năm 2000 lợi nhuận của công ty lại tăng và đạt 32,58%
- Thu nhập bình quân đầu ngời của công ty đã đợc cải thiện qua các năm. Năm
1998/1997 tăng 16,39%, năm 1999/1998 tăng 11,4%, năm 2000/1999 tăng 16,66 %. Có
đợc kết quả này là do công ty đã không ngừng quan tâm tới lợi ích của các cán bộ công
nhân viên trong công ty và đã sử dụng đòn bẩy kinh tế khuyến khích ngời lao động hăng
say làm việc.
- Hoạt động kinh doanh xuất khẩu là hoạt động chủ yếu của công ty cho nên việc
tăng doanh thu xuất khẩu là một nhân tố tích cực để nâng cao hiệu quả kinh doanh giúp
cho doanh nghiệp đứng vững và phát triển trên thị trờng
Nhìn chung, các mặt hàng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đều tăng qua
các năm tuy tốc độ tăng không đều. Nhng nhìn chung cũng đã thể hiện đợc một sự phát
triển của công ty.
3. Đặc điểm về mặt hàng giày.
Ngành giày là ngành công nghiệp nhẹ, sản phẩm của ngành vừa phục vụ cho sản
xuất vùa phục vụ cho tiêu dùng. đối tợng phục vụ của ngành giầy rất rộng lớn bởi nhu cầu
về loại sản phẩm của khách hàng rất đa dạng cho các mục đích sử dụng sản phẩm giày là
sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của mọi đối tợng khách hàng . Mặt khác sản
phẩm giày phụ thuộc nhiều vào mục đích sử dụng và thời tiết, do đó công ty đã chú trọng
sản xuất những sản phẩm chất lợng và yêu cầu kỹ thuật cao – công nghệ phức tạp giá trị

kinh tế của sản phẩm cao.
Sản phẩm chính của công ty là giày dép các loại dùng cho xuất khẩu và tiêu dùng
nội địa ( % sản xuất làm ra dành cho xuất khẩu ) đây là mặt hàng dân dụng phụ thuộc rất
nhiều vào yếu tố thời tiết khí hậu và mục đích sử dụng của khách hàng .
Vì thế để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trờng và thị hiếu của ngời tiêu
dùng, công ty đã tung ra thị trờng những mặt hàng giày dép chủ yếu sau:
- Giầy vải cao cấp dùng để du lịch và thể thao.
- Giày vải nữ thời trang cao cấp.
- Giày da xuất khẩu cho các loại.
- Dép giả da xuất khẩu các loại.
Do có sự cải tiến về công nghệ sản xuất cũng nh làm tốt các công tác quản lý kỹ
thuật nên sản phẩm của công ty có chất lợng tơng đơng với sản phẩm
Của những nớc đứng đầu châu Á.
Đặc điểm sản phẩm của công ty có ảnh hởng rất lớn trong hoạt động nâng cao khả
năng cạnh tranh của công ty. Đặc biệt sản phẩm của công ty chủ yếu là xuất khẩu, đây là
một đặc điểm có vai trò quan trọng trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty.
Đặc điểm này đợc thể hiện qua biểu sau.
Biểu: Kết quả xuất khẩu của Công ty Giầy Thụy Khuê.

×