Phương pháp luyện nghe
tiếng Anh - phần I
Nghe hiểu là một trong nhữngkỹ năng khó đốivới những người họcngoại
ngữ nói chung và họctiếngAnh nói riêng.Người học sẽ thực sự cảm thấy lúngtúng
và khó khăn nếu như không cóphương pháp. Xin giới thiệu đến cácbạn một số
phươngpháp luyện nghetiếng Anh tươngđối hiệu quả
Một trong nhữngtrở ngại lớn nhất của chúngta khi học một ngoại ngữ ấy là
chúng ta quá…thông minhvà có quánhiều kinhnghiệm….
Quáthôngminh:vì mình không thể nào chấp nhận nghe một câu màmìnhkhông
hiểu: cần phải hiểu mộtcâu nói gì trướckhi nghe tiếp câu thứ hai, nếu khôngthì
mình không buồnnghetiếp.
Quákinhnghiệm: Cuộc đờiđã dạy ta không nghenhững gì ngườikhác nói màchỉ
hiểu những gì mà nội dung chuyển tải. Nếu không hiểu nộidung, chúngta không
thể lặp lại lời người kia.Cũng vì thế mà – trong giai đoạn đầu học ngoại ngữ – mỗi
lần nghemột câutiếng Anh thì trong đầu phải dịchra được tiếng Việtthì mới yên
tâm,bằngkhông thì… câu ấy khôngcó nghĩa.
Thế nhưng,đấy làlối học sinhngữ ngượcchiều. Tôi biết được 6 ngôn ngữ, trong
đó có ba ngôn ngữ thành thạo nghe nói đọcviết: Việt – Anh– Pháp, và tôi thấy rằng
trong các ngôn ngữ tôi biết thì, một cáchkhách quan,nghe vànói tiếng Việt là khó
nhất (vìở phương tây, không có ngôn ngữ nào mà mìnhđổi cao độ của mộttừ thì ý
nghĩa từ ấy lại thay đổi: ma– má – mà – mạ –mã – mả). Nhưngcác bạn ở forum
này, cũngnhư tôi, đều khôngcó vấn đề gì cả với cái sinh ngữ khó vàobậc nhất ấy!
Thế nhưng nhữngthầy cô dạy chúng ta nghenói tiếng Việt chẳng phải là những vị
chuyên viên ngôn ngữ như các thầyngoại ngữ mà ta họctại cáctrường. Thầy dạy
tiếngViệt chúngta là tất cả những ngườiquanh ta từ ngày ta ra đời: cha mẹ, anh
chị, hàng xóm, bạn bè…nghĩa là đạiđa số những người chưacó một giờ sư phạm
nào cả,thậm chỉ không có một khái niệm nào về văn phạm tiếng Việt. Thế mà ta
nghe tiếng Việtthoải mái và nóinhư sáo. Còn tiếng Anhthì khôngthể như thế
được. Ấy là vì đối với tiếng Việt, chúngta học theo tiến trìnhtự nhiên,còn ngoại
ngữ thìta học theo tiến trìnhphản tự nhiên.
Từ lúc sinhra chúngta đã nghemọi người nói tiếng Việtchung quanh (mà chẳng
bao giờ ta phảnđối: “tôi chẳnghiểu gì cả, đừng nói nữa”!Mới sanh thì biết gì mà
hiểu vàphản đối!). Saumột thời giandài từ 9 tháng đến1 năm, ta mới nói những
tiếngnói đầu tiên (từng chữ một), màkhông hiểu mìnhnói gì. Vài nămsau vào lớp
mẫu giáomới họcđọc, rồi vào lớp 1 (sáunăm sau khi bắt đầu nghe) mới tập viết…
Lúc bấygiờ, dù chưa biết viết thì mìnhđã ngheđưọc tất cả nhữnggì người lớn nói
rồi (kể cả điều mìnhchưa hiểu). Như vậy, tiến trìnhhọc tiếng Việt của chúng ta là
Nghe –Nói – Đọc – Viết. Giaiđoạn dàinhất là nghevà nói, rồisau đó từ vựng tự
thêmvào mà ta không baogiờ bỏ thời gian họctừ ngữ. Vàngữ pháp(hay văn
phạm)thì đến cấp 2mới họcqua loa, mà khi quahết trunghọc thì ta đã quên hết
90% rồi.
Nhưng tiến trìnhta họctiếng Anh (haybất cứ ngoại ngữ nào) thì hoàn toàn ngược
lại.
Thử nhìn lại xem:
Trướctiên là viết một số chữ và thêmnghĩa tiếng Việtnếu cần.Kể từ đó, học càng
nhiều từ vựng càng tốt, kế đến là học văn phạm,rồi lấy từ vựng ráp vào cho đúng
với vănphạm mà VIẾT thành câu!Rồi loayhoay sửa chođúng luật!Sau đó thì tập
đọc các chữ ấy trúng đượcchừng nào haychừng ấy, và nhiềukhi lại đọcmột âm
tiếngAnh bằng một âm tiếng Việt! (vídụ fire, fight,five, file… đều được đọc là
‘phai’ ).
Sau đó mới tới giai đoạnNÓI, mà ‘nói’ đâycó nghĩa là Đọc Lớn Tiếngnhững câu
mình viết trongđầu mình, mà không thắcmắc người đối thoại cóhiểu ‘message’
của mình hay không vì mình chỉ lo là nói có saivăn phạm haykhông. Lúc bấy giờ
mớikhám phá rằng nhữngcâu mìnhviết thì ai cũng hiểu, nhưng khimìnhnói thì
chỉ có mình và … Thượng Đế hiểu thôi, cònngười bản xứ (tiếng Anh) thì ‘huh –
huh’ dài cổ như cổ cò!
Sau thời gian dài thật dài, mình khám phá rằngmình từngbiết tiếng Anh,và nói ra
thì người khác hiểu tàm tạm,nhưng khihọ nói thì mình khôngnghe đượcgì cả
(nghĩa lànghe khônghiểu gì cả). Lúcbấy giờ mới tập nghe,và rồi đànhbỏ cuộcvì
cố gắng mấy cũng không hiểu được những gìngười ta nói.
Vấn đề là ở đó: chúngta đã học tiếng Anhngược với tiến trình tự nhiên, vì quá
thông minh và có quá nhiềukinh nghiệm.
Tiếntrình ấy là Viết –Đọc – Nói –Nghe!
Vì thế, muốnnghe và nói tiếng Anh,chuyệnđầu tiên là phải quên đi kinh nghiệm
và trí thông minh, để trở lại trạng thái ‘sơ sinh và con nít’, và đừng sử dụng quá
nhiều chất xám để phântích, lý luận, dịch thuật!
Và đâylà bí quyết để Luyệnnghe TiếngAnh
A. NGHETHỤ ĐỘNG:
1. – ‘Tắm’ ngôn ngữ.Nghe khôngcần hiểu:Hãy nghe! Đừng hiểu.
Bạn chép vàoCD một số bài tiếng Anh(ví dụ từ trênforum này).Mỗi bài có thể dài
từ 1 đến 5phút.
Khi nàobạn ở nhà một mình,thì mở các bài đó ra vừa đủ nghe, và cứ lặp đi lặplại
mãi rarả như âm thanh nền suốt ngày. Bạn khôngcần để ý đến nó. Bạn cứ làmviệc
của mình, đánhrăng, rửamặt, học bài làm bài, vào internet… với tiếng lải nhải của
bài tiếng Anh.(thậm chí, trong lúcbạn ngủ cũng có thể để cho nó nói).
Trường hợpbạn có CD player,USB playerhay iPod, thìđemtheo để mở nghekhi
mình cóthời gianchết – ví dụ: di chuyển lâu giờ trên xe, đợi aihay đợi đến phiên
mình tạiphòng mạch.
Công việc ‘tắm ngôn ngữ’ này rấtquan trọng, vì chota nghe đúng với từngâm của
một ngônngữ lạ. Taicủa chúng ta bắt rất nhanhmột âm quen, nhưngloại trừ
những âm lạ. Vídụ: Nếu bạn nghe câu: ‘mặt trời mọc cánh khi chim voitruy cập
chén chó’, mộtcâu hoàntoàn vô nghĩa,nhưng bảo bạn lặp lạithì bạn lặp lại được
ngay, vìbạn đã quá quen với các âmấy. Nhưngkhi một người nói một câu bằng
chừng ấy âm (nghĩa là11 âm/vần), trong ngôn ngữ bạn chưa từng học, vàbảo bạn
lặp lạithì bạn không thể nào lặp lại được,và bảo rằng… khôngnghe được! (Bạn có
điếc đâu!Vấn đề là tai bạn không nhận ra được các âm!) Lối ‘tắm ngôn ngữ’ đó chỉ
là vấn đề làm quenđôi tai, và sau mộtthời gian (lâu đấy chứ khôngphảivài ngày)
bạn sẽ bắt được các âm của tiếng Anh,và thấy rằngâm ấy rấtdễ nghe, nhưnghoàn
toànkhác với âmViệt.
Đừng nản lòng vì lâungày mình vẫn khôngphân biệt âm: hãy nhớ rằng bạn đã tắm
ngônngữ tiếng Việt ít ralà 9 thángliên tục ngày đêm trước khi mở miệngnói được
tiếngnói đầu tiên và hiểu đượcmột hai tiếng ngắn củacha mẹ; và sau đó lại tiếp
tục ‘tắm ngônngữ’ Việt cho đến 4,5 năm nữa!
2 – Nghevới hìnhảnh động.
Nếu cógiờ thì xemmột số tintức bằng tiếng Anh(một điều khuyên tránh:đừng
xem chươngtrình tiếngAnh của cácđài Việt Nam,ít ra là giai đoạnđầu, vì xướng
ngônviên Việt Nam,phần lớn,nói rấtgần với âmViệt Nam(kể cả pronounciation),
nên mìnhdễ quen nghe, và từ đó lỗ tai mình lại hỏng, về sau lạikhó nghe người
bản xứ nói tiếng Anh– thế làphải học lại lần thứ hai!). Các hình ảnh đínhkèm làm
cho ta ‘hiểu’được ít nhiềunội dung bản tin,mà không cần phải ‘dịch’ từngcâucủa
những gì xướng ngônviên nói.Bạn sẽ yêntâm hơn, sau khinghe 15phút tintức,
tự tóm lược lại, thì mình thấy rằng mình đã nắm bắt được phần chính yếu của nội
dungbản tin. Và đâylà cách thư haiđể tắmngônngữ.
B. NGHECHỦ ĐỘNG:
1. Bảntin special English:
- Thu một bản tin, và nghe lại rồi chép ranhiềuchừng nào haychừngnấy… nhớ là
đừng tra cứu tự điểnhay tìm hiểunghĩa vội. Đoán nghĩa trongnội dung câu, và
nhớ lại âmthanh của từ, haycụm từ đó, sau này tự nósẽ rõ nghĩa, nếu trở đi trở lại
nhiều lần.
(Ngàyxưa, trên đài VOA, saumỗi chương trìnhtôi thường nghemột cụm từ tương
tự như: statue,statute haystatu gì đó,mà khôngbiết viếtthế nào, tuy vẫn hiểu đại
loại là: hãy đợi đấy để nghe tiếp. Mãi sau này tôi mới biết rằngthuật ngữ rất quen
thuộcấy là ’stay tune’,nhưng một thời giandài, chính tả của chữ ấy đối với tôi
khôngthành vấn đề!). Các bạn cóthể luyện nghetiếng AnhtrênVOA tại Listening
VOA.
2. Chămchú nghelại một số bài mình từng nghetrong giaiđoạn ‘tắm ngôn ngữ’
- Lấy lại scriptcủa những bài mình từngnghe, đọc lại và nhớ lại trongtưởng tượng
lời đọcmà mình từng nghenhiềulần.
Sau đó xếp bản scriptvà nghelại để hiểu. Lần này:tự nhiên mìnhsẽ ngherõ từng
tiếngvà hiểu. Trườnghợp không hiểu một từ hay cụm từ, thì gắng lặp lại nhiều lần
đúngnhư mình đã nghe, sau đó lật lại script để so sánh.
3. Nghe nhiềulần, trước khiđọc script.
Sau đó, đọc lại script, chủ yếu kiểm tra những từ mình đã nghe hoặcđoán, hoặc
những từ mà mình có thể phát âmlại nhưng không hiểu viết vànghĩa thế nào. Qua
việc này, nhiều khita pháthiện rằngmột từ mình rất quenthuộc mà từ xưađến
nay mình cứ in trí là phải nói một cách nào đó, thì thựcra cần phảinói khác hẳn và
phátâm như thế thì mới mongnghe đúngvà nói chongười khác hiểu. Sauđó, xếp
bản script vànghe lại mộthai lần nữa.(Ví dụ: haichữ tomb, bury, khixưa tôi cứ
đinh ninhlà sẽ phátâm là ‘tôm-b(ơ),bơri’ – sau này nghechữ ‘tum, beri’ tôi chẳng
hiểu gì cả – dù chotôi ngherõ ràng là tum,beri -cho đếnkhi xem scriptthì mới vỡ
lẽ!)
4. Họchát tiếngAnh, và hát theotrongkhi nghe.
Chọn một số bài hát mà mình thích,tìm lyricscủa nó rồi vừa nghevừa nhìnlyrics.
Sau đó học thuộc lòng vàhát song song với ca sĩ, vàgắng phát âmcũng như giữ tốc
độ và trường độ cho đúng. Khi nào buồn buồncũng có thể tự hát cho mìnhnghe
(nếu không cógiọng tốt và hát saigiọng một tí cũng không sao,vì chủ yếu là tập
phátâm,tốc độ, trường độ và âm điệu tiếngAnh).
Và nói cho đúnggiọng (quahát) cũng là một cách giúp mình sau này nhạytai hơn
khi nghe,vì thường thường ngônngữ trong các bài hát khó nghehơn những câu
nói bình thường rất nhiều.
Trướckhi tạm dừng topicnày, tôi muốn nói thêm một điều.
Có bạn bảo rằng hiệnnay mình chưa hiểu, nên cố gắng nghenhiều cũngvô ích, để
mình học thêm,khi nào cónhiều từ vựng để hiểurồi thì lúcđó sẽ tập nghesau.
Nghĩ như thế là HOÀN TOÀNSAI. Chínhvì bạn chưa hiểu nên mới cần nghenhiều
hơnnhững người đã hiểu. Muốn biết bơi thì phảinhảy xuốngnước, không thể lấy
lý do rằng vì mình không thể nổi nên ở trên bờ học cho hết lý thuyếtrồi thì mới
nhảy xuống, vàsẽ biết bơi!Chưa biết bơimà xuống nước thì sẽ uống nước vàngộp
thở đấy,nhưng phải thông quauống nước và ngộp thở như thế thì mới hyvọng
biết bơi.
Muốn biết bơi, thì phải nhảyxuống nước, vànhảy khi chưa biết bơi. Chính vì chưa
biết bơi nênmới cần nhảy xuống nước.
Muốn biết nghevà hiểutiếngAnhthìphải nghetiếng Anh, nghekhichưa hiểugì cả!
Và chính vì chưa hiểu gì nên cần phải nghenhiều.
C. NGHE BẰNGTAI
Khi tôi bảo rằngchúng ta gặp trở ngại khihọc ngoại ngữ vì thông minhvà có nhiều
kinh nghiệm, có người cho rằng đó là nói theo nghĩabóng. Không phải đâu, tôi nói
theo nghĩa đen đó! Quasự kiện sau các bạn chắcchắn cũngtừng gặp những trường
hợp tươngtự) vàcác bạn sẽ thấy ngay. Một người bạn từng dạy AnhVăn ở Trung
Tâm NgoạiNgữ với tôi, saunày sangđịnh cư ở Mỹ. Anh cùng đi với đứacon 7 tuổi,
chưa biết mộtchữ tiếngAnhnào. 11 năm sau tôi gặp lại haicha con tại Hoa Kỳ. Con
anh nói và nghetiếng Anhkhông khác mộtngười Mỹ chínhcống.
Trongkhi đó anh nói tiếng Anhtuy lưu loát hơnxưa, nhưng rõ ràng là mộtngười
nước ngoài nói tiếng Mỹ. Khi xemchương trình hài trênTV, con anhcười đúng với
tiếngcười nền trong chươngtrình, trong khiđó anh và tôi nhiều khi không hiểu họ
nói gì đángcười: rõ rànglà kỹ năng nghecủa con anh hơn anh rồi! Điều này chứng
tỏ rằng khisang Mỹ, anh đã có kinhnghiệm về tiếng Anh, và ‘khôn’ hơn conanh vì
biết nhiều kỹ thuật, phươngpháp họctiếng Anh, nên tiếp tục học tiếng Anhtheo
tiến trình phản tự nhiên;trong khicon anh, vì không‘thông minh’ bằng anh,và
thiếukinhnghiệm,nên đã họctiếng Anh theo tiến trìnhtự nhiên mà không theo
một phương pháp cụ thế nào để họcvocabulary, grammar, listening, speakingcả.
- Đi vàocụ thể từ vựngAnh.
(Nhữngphân tíchsau đây làđể thuyết phục các bạn đi vào tiếntrình tự nhiên – và
điều này đòi hỏi phải xóabỏ cái phản xạ lâu ngày của mìnhlàhọc theo tiến trình
ngược – và công việc xóa bỏ cáiphản xạ sainày lại làm cho ta mất thêm thì giờ. Các
bạn đọcđể tin vào tiến trìnhtự nhiên,chứ khôngphải để nhớ những phântích ‘tào
lao’ này, khiến lại bị trở ngại thêmtrong quá trìnhnâng cao kỹ năng củamình.
- Xóa bỏ kinh nghiệmnghe nguyên âm:
Tiếng Anhlà tiếng phụ âm.
Tiếng Anhchủ yếu là ngôn ngữ đa âm:
Một từ thường cónhiều âm. Lỗ tai chúng ta đã ‘bị điều kiện hóa’để ngheâm tiếng
Việt. Tiếng Việt là loại tiếng đơn âm, vì thế,mỗi tiếng là một âmvà âm chủ yếu
trong một từ là nguyên âm. Đổi một nguyên âm thìkhông còn làtừ đó nữa: ‘ma, mi,
mơ’ khôngthể hoán chuyển nguyênâm cho nhau, vì ba từ có ba nghĩa hoàn toàn
khác nhau. Mặc khác, tiếng Việt khôngbao giờ có phụ âm cuối từ. Ngaycả những
chữ mà khi viếtcó phụ âm cuối, thì người việtcũng không đọc phụ âm cuối;ví dụ:
trong từ ‘hát’, nguyên âmmới là ‘át’, h(ờ)-át, chứ không phải là h(ờ)-á-t(ơ), trong
khi đó từ ‘fat’ tiếng Anhđược đọclà f(ờ)-a-t(ờ),với phụ âm‘t’ rõràng.
Trongtiếng Việt hầu như không có những từ với hai phụ âm đi kế tiếp (ngoài trừ
ch vàtr – nhưngthực ra, ch và tr cũngcó thể thay bằng 1 phụ âm duynhất) vì thế,
tai củamột người Việt Nam= chưa baogiờ làm quen với ngoại ngữ – khôngthể
nhậnra hai phụ âm kế tiếp. Do đó, muốn cho người Việt nghe đượcmột tiếng nước
ngoài có nhiềuphụ âm kế tiếp, thì phải thêm nguyênâm (ơ) vàogiữa các phụ âm;
ví dụ: Ai-xơ-len;Mat-xơ-cơ-va.
Với kinhnghiệm (phản xạ) đó, mộtkhi ta nghetiếng Anh,ta chờ đợi nghe chođủ
các nguyên âm như mình NHÌN thấy trong kýâm (phoneticsigns), và không bao
giờ ngheđược cả. Ví dụ: khihọc từ Americata thấy rõ ràngtrong ký âm:(xin lỗi vì
khôngthể ghi phoneticsignsvào trang này) ‘ơ-me-ri-kơ’,nhưngkhông baogiờ
nghe đủ bốn âmcả, thế là ta cho rằng họ ‘nuốtchữ’. Trongthực tế, họ đọc đủ cả,
nhưng trong một từ đa âm (trong khiviết) thì chỉ đọc đúng nguyênâm ở dấu nhấn
(stress)– nếu một từ cóquá nhiều âm thì thêm một âm códấu nhấn phụ (mà cũng
có thể bỏ qua)– còn những âmkhác thì phải đọc hếtcác PHỤ ÂM, còn nguyênâm
thì sao cũngđưọc (mục đích là làm rõphụ âm). Cóthể chúng ta chỉ nghe:_me-r-k,
hay cao lắmlà_me-rơ-k, và như thế làđủ, vì âm ‘me’ vàtất cả các phụ âm đều hiện
diện. Bạnsẽ thắc mắc, nghevậy thì làm sao hiểu? Thế trong tiếngViệt khi nghe
‘Mỹ’ (hết) không có gì trước và saucả, thì bạn hiểu ngay,tại sao cầnphải đủ bốn
âm là ơ-mê-ri-kơ bạn mới hiểu đó là ‘Mỹ’?
Tóm lại: hãynghe phụ âm, đừng chúý đến nguyên âm, trừ âm có stress!
Một ví dụ khác: từ interesting!Tôi từng đượchỏi, từ này phải đọc là in-tơ-res-ting
hay in-tơ-ris-tingmới đúng?Chẳngcái nào đúng,chẳng cái nào saicả.
Nhưng lối đặtvấn đề sai! Từ này chủ yếu là nói ‘in’ chothật rõ (stress) rồi sau đó
đọc cho đủ các phụ âm là người ta hiểu, vì người bản xứ chỉ nghe các phụ âm chứ
khôngnghe cácnguyên âm kia;nghĩa là họ nghe: in-trstng;và để rõ các phụ âm kế
tiếp thì họ có thể nói in-tr(i)st(i)ng;in – tr(ơ)st(ơ)ng;in-tr(e)st(ư)ng. Màcác âm
(i)(ơ), để làm rõ các phụ âm,thì rất nhỏ và nhanhđến độ không rõ là âm gì nữa.
Trái lại,nếu đọc tovà rõ in-tris-ting,thì người ta lại khônghiểu vìdấu nhấnlại
sang ‘tris’!
Từ đó, khita phátâm tiếng Anh(nói và nghelà hai phần gắn liền nhau– khi nói ta
phátâm sai, thì khinghe ta sẽ nghe sai!)thì điềutối quan trọnglà phụ âm, nhất là
phụ âm cuối. Lấylại ví dụ trước: các từ fire, fight, five, file phải đượcđọc lầnlượt là
fai- (ơ)r; fai-t(ơ);fai-v(ơ), vàfai- (ơ)l, thì người ta mới hiểu, còn đọc ‘fai’thôi thì
khôngai hiểu cả.
Với từ ‘girl’ chẳng hạn, thàrằng bạn đọc gơ-rôl /gơ-rơl (dĩ nhiênchỉ nhấngơ thôi),
sai hẳnvới ký âm,thì người tahiểu ngay,vì có đủ r và l, trong khiđó đọc đúng ký
âm là ‘gơ:l’ haybỏ mất l(gơ) thì họ hoàn toàn không hiểu bạn nói gì; mà có hiểu
chăng nữa,thì cũng do context củacâu chứ không phảilà do bạn đã nói ra từ đó.
- Xóa bỏ kinh nghiệmnghe âm Việt.
Các nguyên âmViệt và Anhkhônghề giốngnhau.Một âm rấtrõ trong tiếng Anh sẽ
rất nhoè vớimột lỗ taingười Việt,và một âm rất rõtrong tiếng Việt thìrất nhoè
trong lỗ tai người Anh(người bản xứ nói tiếng Anh).Ví dụ: Khi bạn nói: “Her
name’sHương!” Bạn đọc từ Hương thật rõ!Thậm chí la lên thậtto và nói thật chậm
thì người ấy vẫn khôngnghe ra. Vì‘ươ’ đối với họ là âm rất nhoè.Nhưngnói là ‘Hu-
ôn-gh(ơ)’ họ ngherõ ngay; từ đó ta phải hiểu họ khi nói đến cô Huôngh chứ đừng
đòi hỏi họ nói tênHương như người Việt (phải mất vài năm!).
Tương tư như vậy, không có nguyên âm tiếng Anhnào giốngnhư nguyênâm tiếng
Việt. Nếu ta đồnghóa để cho dễ mình, là ta sẽ không ngheđược họ nói, vì thế giới
này không quantâm gìđến cách nghecủa người Việt Namđối với ngôn ngữ của họ.
Ví dụ: âm‘a’ trong‘man’ thì không phải là‘a’ hay ‘ê’ hay‘a-ê’ hay‘ê-a’ tiếng Việt, mà
là một âm kháchẳn, không hề có trong tiếngViệt. Phảinghe hàngtrăm lần, ngàn
lần, thậm chíhàng chục ngàn lần mớinghe đúng âm đó, và rất rõ!Ấy là chưa nói
âm ‘a’ trong từ này, được phát âm khác nhau, giữa mộtcư dân England (London),
Scotland, Massachusetts(Boston), Missouri,Texas!
Cũng thế, âm ‘o’trong ‘go’ không phảilà‘ô’ Việt Nam, cũng chẳng phải là ô-u(như
cách phiên âm xưa)hay ơ-u (như cách phiênâm hiện nay),lại càngkhông phài là
‘âu’, mà là một âm khác hẳn tiếng Việt. Phátâm là ‘gô’,‘gơu’ hay ‘gâu’ là nhoè hẳn,
và do đó những từ dễ như ‘go’ cũng là vấn đề đối với chúngta khi nó được nói
trong một câu dài, nếu ta khôngtập ngheâm ‘ô’ của tiếng Anhđúng như họ nói.
Một âm nhoè thì không có vấnđề gì, nhưng khiphảinghe một đoạn dài không
ngưngnghỉ thìta sẽ bị rối ngay.
Đây cũnglà do mộtkinh nghiệm tai hại xuất phát từ việc tiếpthu kiến thức. Trong
quá trìnhhọc cácâm tiếng Anh, nhiều khigiáoviên dùng âmViệt để so sánh chodễ
hiểu, rồi mình cứ xem đó là ‘chân lý’ để khôngthèm nghĩ đến nữa.Ví dụ, muốn
phân biệt âm(i) trong sheepvà ship, thì giáo viên nói rằng Itrong sheep là ‘I dài’
tương tự như I trong tiếngBắc: ít; còn I trong shiplàI ngắn, tương tự như Itrong
tiếngNam:ít – ích. Thế là tacho rằng mình đã ngheđược I dài và I ngắn trong
tiếngAnh rồi, nhưng thựcchất là chưa baogiờ nghecả! Lối sosánh ấy đã tạo cho
chúng ta có mộtý niệm sai lầm;thay vì xemđấy là mộtchỉ dẫn để mình nghe cho
đúngâm,thì mình lại tiếp thu một điều sai!
Trongtiếng Anh không cóâm nào giống âmI bắc hoặcI namcả! Bằng chứng:‘eat’
trong tiếng Anhthì hoàntoàn không phải là‘ít’ trong tiếng Việt, đọc theogiọng bắc,
và ‘it’ trong tiếng Anhhoàn toànkhông phải là ‘ít’ trong tiếng Việt, đọc theogiọng
nam! Vì thế, phải xóa bỏ những kinhnghiệm loại này, vàphải nghetrực tiếp thôi!
- Xóa bỏ kinh nghiệmnghe bằng chữ viết.
Nếu ta hỏi mộtem bé: cháu nghebằng gì?Thì nó sẽ trả lời: Nghe bằngtai! Nếu ta
bảo:“Cháu phải nghebằngmắt cơ!” Chắc em bé tưởngta … trêu cháu! Thế nhưng
điều xảy ra cho nhiều người học tiếng nước ngoài là NgheBằng Mắt!
Thử nhìn lại xem.Trong giaiđoạn đầu tiếp xúcvới tiếngAnh, khita nghe một
người nói: “I want a cupof coffee!”. Tức tốc, chúng tathấy xuấthiện câu ấy dưới
dạng chữ Viết trong trímình,sau đó mìnhdịch câu ấy ra tiếng Việt,và ta HIỂU! Ta
Nghe bằng MẮT, nếu câu ấy không xuất hiệnbằng chữ viếttrong đầuta, ta không
Thấy nó, thì ta … Điếc!
Sau này,khi tacó trình độ cao hơn,thì ta hiểungay lập tứcchứ khôngcần phải suy
nghĩ lâu.Thế nhưng tiến trìnhcũng chẳngkhác nhaubao nhiêu,ta vẫncònthấy
chữ xuất hiện vàdịch, cái khác biệt ấy là ta viết và dịch rấtnhanh, nhưng từ một
âm thanh phátra cho đến khi ta hiểu thì cũng thông qua babước: viết,dịch, hiểu.
Khi ta điđến mộttrình độ nào đó, thìtrong giao tiếpkhông có vấn đề gì cả, vì các
câu rất ngắn,và ba bước đó được ‘process’ rất nhanh nênta không bị trở ngại,
nhưng khita nghemột bàidài, thì sẽ lòi ra ngay, vì sau hai,ba, bốn câu liêntục
‘processor’ trong đầu takhông cònđủ thì giờ để làm ba công việc đó.
Tronglúc nếu mộtngười nóibằng tiếng Việt thì ta nghe và hiểu ngay, không phải
viết và dịch (tại vì ngàyxưa khi tahọc tiếngViệt thì quátrình lànghe thì hiểu ngay,
chứ khôngthôngquaviết vàdịch, vả lại, nếu muốndịch, thìdịch rangônngữ nào?),
và người nói có nhanh cách mấy thì cũng không thể nào vượtcái khả năng duy
nhất của chúng talà ‘nghebằng tai’.
Vì thế, một số sinhviên cảm thấy rằng mìnhtập nghe, và đã nghe được,nhưng
nghe mộtvài câu thì phải bấm ‘stop’ để một thờigian chết –như computerngưng
mọisự lại một tí để process khinhận quá nhiều lệnh– rồi sau đó nghe tiếp; nhưng
nếu nghemột diễn giả nói liên tụcthì sau vài phút sẽ ‘điếc’. Từ đó, người sinhviên
nói rằng mình‘đã tới trầnrồi, khôngthể nào tiếnxa hơn nữa! Vì thế giới này
khôngstop cho ta có giờ hiểu kịp’!’
Từ nhữngnhận xéttrên, mộttrong việc phải làm để nâng caokỹ năng nghe, ấy xóa
bỏ kinh nghiệmNghe bằng Mắt, mà trở lại giai đoạnNghe bằng Tai, (hầu hếtcác du
học sinhở nướcngoài, sau khilàm chủ một ngoại ngữ rồi từ trong nước, đềuthấy
‘đau đớnvà nhiêu khê’ lắm khibuộcphải bỏ thói quen nghebằng mắt để trở lại với
trạngthái tự nhiênlànghe bằng tai! Có ngườimất cả 6tháng cho đến 1 nămmới
tàmtạm vượt qua).
- Xóa bỏ kinh nghiệmnghe bằng cấu trúc văn phạm.
Khi ngheai nói, ta viếtmột câu vàođầu, và sửa cho đúng vănphạm, rồi mới dịch,
và sau đó mới hiểu! Ví dụ. Tanghe ‘iwanago’ thì viếttrong đầulà ‘I wantto go’,
xong rồi mới dịch và hiểu; nếu chưa viết đượcnhư thế, thìiwanagolàmột âm
thanh vônghĩa.
Thế nhưng,nếu ta nghelần đầu tiênmột người nói một câu hằng ngày:igotago, ta
khôngthể nào viết đượcthành câu được, và vì thế ta khônghiểu. Bởi vì thựctế,
câu nàyhoàn toàn sai văn phạm.Một câu đúngvăn phạm phải là ‘I am goingto go’
hoặc chíít là ‘I havegot to go’. Và như thế, đúng ra thì người nói, dù có nói tốc độ,
cũngphảinói hoặc: I’mgona go;hoặcI’ve gotago (tiếngAnh khôngthể bỏ phụ âm),
chứ không thể là I gotta go!
Thế nhưng trong thực tế cuộc sốngngười ta nói như thế, và hiểu rõràng, bất chấp
mọiluật văn phạm. Vănphạm xuất phát từ ngôn ngữ sống,chứ khôngphải ngôn
ngữ sống dựa trênluật văn phạm. Vì thế ta cũng phải biết nghe mà hiểu; còncứ
đem văn phạm ra mà tra thì tasẽ khựng mãi. (Tôi đang nói về kỹ năngnghe, còn
làm saoviết mộtbài cho người khác đọc thì lại là vấn đề khác!)
Tóm lại, trong phần chia sẻ này, tôi chỉ muốn nhắc với các bạn rằng, hãy NGHE
ĐIỀU NGƯỜI TA NÓI, CHỨ ĐỪNG NGHEĐIỂUMÌNH MUỐNNGHE,và muốnđược
như vậy,thì HÃY NGHEBẰNGTAI, ĐỪNG NGHE BẰNG MẮT!