Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

am nhac thi hoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.4 KB, 4 trang )

1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
“Xúm xít” Các con ơi, tới dự buổi học ngày hôm nay của cô
và các con có cô Hằng hiệu trưởng nhà trường đấy các con
hãy khoanh tay chào cô nào .
Các con ơi, hôm trước cô có dặn chúng mình tối về nhà
quan sát bầu trời xem bầu trời buổi tối như thế nào? Có
những gì?
+ Ai giỏi kể cho cô và các bạn nghe?(hỏi 2-3 trẻ)
( Vào buổi tổi, trên bầu trời có rất nhiều ông sao, trăng).
+ Có đếm được ông sao không? Vì sao?( nhiều đến nỗi mà
chúng mình không thể đếm được đấy)
- Nhạc sĩ Văn Chung đã sáng tác một bài hát cũng nói về ông
sao mà hôm trước cô đã dạy cho chúng mình rồi đó là bài hát
gì? Bạn nào nhớ?
(À đúng rồi đó là bài hát “ Đếm sao” của nhạc sĩ Văn Chung-
cả lớp khen bạn nào).
Giờ cô cháu ta nghe nhạc và cùng hát lại nhé!
(Cô cháu mình vừa hát bài gì? Do ai sáng tác?)
Cô thấy lớp mình ai cũng thuộc bài hát rồi, nhưng để bài
hát được hay hơn nữa thì hôm nay cô sẽ dạy cho lớp mình
vận động múa bài hát “Đếm sao”.Cô mời các con nhẹ nhàng
về chỗ ngồi của mình nào.
2. Bài mới:
a. Dạy vận động “Đếm sao”:
Cô thấy lớp mình đã về chỗ ngồi ngay ngắn rồi, các con háy

Trẻ chào.
Trẻ trả lời.
Trẻ trả lời.

Trẻtrả lời.


Trẻ trả lời.
Trẻ hát.
Trẻ trả lời.

Trẻ về chỗ.
chú ý xem cô vận động bài “Đếm sao “ trước nhé!
- Cô vận động:
+ Lần 1: Cô hát và múa (có nhạc).
+Lần 2: Cô hát múa và phân tích từng động tác:
“Một ông sao sáng” cô đưa một ngón tay từ dưới nên ngang
má và nhún. Sau đó cô đưa tay xuống.
“hai ông sáng sao” tương tự như vậy cô đổi tay bên trái.
“ Ba ông sao sáng” cô lại đổi tay phải và cuộn tay từ dưới
đưa nên trên lòng bàn tay ngửa, “sáng chiếu muôn ánh vàng”
cô đổi tay trái và cũng làm như vậy.
“ Bốn ông sáng sao” hai tay cô cuộn tròn và từ từ đưa nên
cao tạo thành vòng tròn trên đầu, “ kìa năm ông sao sáng” hai
tay cô từ từ đưa xuống sát đùi và nhún. Đến câu “kìa sáu ông
sáng sao” 2 tay cô từ dưới vòng qua trước mặt và đưa nên
cao trên đầu long bàn tay ngửa, “trên trời cao” cô nghiêng
người 2 bên tay đưa nhẹ trên cao.
- Cô múa lại lần 3
- Trẻ vận động cùng cô:
Cô mời cả lớp hãy đứng lên vận động bài hát cùng cô nào?
+ Cả lớp vận động lần 1 cùng cô (không có nhạc – cô chú ý
hướng dẫn và sửa sai cho trẻ).
+ Cả lớp vận động lần 2 cùng cô ( có nhạc)
+ Cho từng tổ -> nhóm múa ( cô nhận xét và động viên trẻ)
- Củng cố : các bạn vừa múa bài gì?của ai ? ntn?
b. Trò chơi: Nào mình cùng hát.

- cô thấy các con học hát rất giỏi liệu chơi trò chơi có giỏi
không ? bây giờ cô sẽ cho chúng mình chơi trß ch¬i “ Nào
Trẻ chú ý xem cô .
Trẻ vận động cùng
cô.
Trẻ biểu diễn.
Trẻ trả lời.
mình cùng hát ” để xem cả lớp có chơi giỏi như học hát
không .§Ó ch¬i tèt c¸c con h·y nghe c« giíi thiÖu c¸ch ch¬i vµ
luËt ch¬i nhÐ
- Cách chơi: cô chia các bạn trong lớp ra làm 3 đội, mỗi đội
có 1 bạn đội trưởng. Bạn đội trưởng sẽ được nhận một dụng
cụ khác nhau để làm tín hiệu riêng của đội mình. Khi cô bật
nhạc nên rồi các đội phải chú ý lắng tai nghe nhạc xem đó là
nhạc bài hát gì ? và nhanh chóng ra tín hiệu để trả lời. Đội
nào có tín hiệu trước đội đó sẽ được quyền trả lời, nếu trả lời
đúng và hát hay đội đó sẽ được thưởng 1 lá cờ.
- Luật chơi: Đội nào dành được nhiều cờ thì đội đó chiến
thắng.
Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần( sau mỗi lần chơi cô nhận xét
và thưởng cờ cho trẻ).
+ Cô chính cho trẻ chơi trò chơi đến lần 2 thì chuyển cho cô
phụ chơi lần 3 ( cô chính đi thay trang phục )
Nhận xét trò chơi:
c. Nghe hát: “Đi cấy “ – Dân ca Thanh Hóa.
- Cô bước vào lớp với trang phục áo tứ thân và hỏi trẻ :
+ Các con thấy cô mặc bộ trang phục mới này có đẹp
không ? Các con có biết bộ trang phục hát này là của dân ca
nào không ?
=> Cô đang mặc bộ trang phục hát này là của dân ca Thanh

Hóa . Mà hôm nay cô muốn tặng cả lớp chúng mình bài hát “
Đi cấy ” của dân ca Thanh Hóa đấy .
- Lần 1: cô hát + cử chỉ.
+ Cô hát bài gì? Làn điệu dân ca gì?
- Lần 2: cô hát + múa.
- Giảng nội dung: bài hát “Đi cấy nói lên cảnh làm đồng vất
Trẻ lắng nghe cô
hát.
Trẻ trả lời .
Trẻ chú ý nghe cô
hát.
Trẻ lắng nghe cô và
trả lời câu hỏi.
Trẻ chơi.
vả của bà con nông dân, một nắng hai sương và ước mong
mưa thuận gió hòa mùa màng tốt tươi
- GD: Các bác nông dân vất vả sớm tối để có được hạt gạo
trắng cho chúng mình ăn . Vậy chúng mình phải làm gì?ntn?
(Phải ăn hết cơm, không làm rơi vãi)
- Lần 3: Cho trẻ nghe nhạc không lời
4. Kết thúc:
Hôm nay lớp ta vừa được học múa, được nghe hát và còn
được tham gia chơi trò chơi cô thấy các con rất ngoan và
giỏi, cô khen cả lớp
Trẻ vỗ tay.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×