Mã đề 982 trang 1/3
ĐỀ THI HỌC KÌ I
Môn: VẬT LÝ 12 - BAN CƠ BẢN
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THPT Xuân Đỉnh – Hà Nội
Mã đề 982
Thời gian làm bài 60 phút; 40 câu trắc nghiệm
Câu 1:
Dụng cụ nào sau đây được sử dụng để đo cường độ dòng điện trong mạch điện xoay chiều?
A.Ampe kế nhiệt B.
Ampe kế điện từ.
C.
Vôn kế nhiệt.
D.
Điện kế khung quay.
Câu 2:
Mạch điện xoay chiều R-L-C không phân nhánh. Hiệu điện thế đặt vào mạch là u = 240
2
cos(100
t)
V. Các linh kiện có giá trị R = 60 3 ; L =
6,0
H; C = 26,53F. Viết biểu thức cường độ dòng điện
trong mạch.
A.
i = 2cos(100t - /6) A
B.
i = 2
2
cos(100t + /6) A
C.
i = 2
2
cos(100t - /6) A
D.
i = 2cos(100t + /6) A
Câu 3:
Khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì vận tốc truyền sóng sẽ thay đổi. Tuy
nhiên, đại lượng nào sẽ không thay đổi?
A.
Bước sóng.
B.Tần số. C.
Biên độ.
D.
Đáp án khác.
Câu 4:
Đoạn mạch có u = 100cos(100t - /6) V. Xác định loại và giá trị linh kiện trong mạch khi i =
2cos(100t + /3) A.
A.
C = 50F.
B.
C = 2.10
-4
/ (F)
C.
R = 50.
D.
L = 1/ (H)
Câu 5:
Một nguồn dao động được gắn vào một đầu sợi dây dài 2m, đầu kia sợi dây được giữ cố định. Tần số
dao động của nguồn thay đổi trong khoảng từ 31Hz đến 68Hz. Sóng truyền trên dây với vận tốc
60m/s. Hỏi, với tần số bằng bao nhiêu thì số bụng sóng trên dây là ít nhất?
A.
75Hz.
B.
90Hz.
C.45Hz. D.
60Hz.
Câu
6:
Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng?
A.
Âm sắc là một đặc tính của âm.
B. Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra.
C.
Tạp âm là các âm có tần số không xác định.
D.
Độ cao của âm là một đặc tính của âm.
Câu 7:
Quan sát sóng dừng trên một sợi dây dài, người ta thấy hai điểm không dao động cách nhau 30cm.
Thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là 0,01s. Tính vận tốc truyền sóng trên dây.
A.
60m/s.
B.
30cm/s.
C.
60cm/s.
D.30m/s.
Câu 8:
Xác định dung kháng của tụ có C = 3,18F mắc vào mạch điện xoay chiều có tần số f = 60Hz.
A.
834.10
6
.
B.
834
C.
5241.
D.
190,8
Câu 9:
Độ to của âm là một đặc tính sinh lí của âm được hình thành dựa trên đặc tính vật lí nào của âm:
A.
Biên độ và tần số
B.
Cường độ âm chuẩn.
C.Mức cường độ âm. D.
Tần số
Câu 10:
Trong thí nghiệm giao thoa, hai nguồn A và B dao động cùng pha có tần số 60Hz. M và N là hai điểm
nằm trên hai vân giao thoa cùng loại liên tiếp nhau. MA – MB = 8cm và NA – NB = 5cm. Tốc độ
truyền sóng là:
A.
480cm/s.
B.
12cm/s.
C.
0,18m/s.
D.180cm/s.
Câu 11:
Để sóng cơ học có thể gây ra cảm giác âm lên tai người thì nó cần điều kiện gì?
A.
Có chu kỳ lớn hơn 50s và nhỏ hơn 0,0625s khi truyền trong nước.
B.
Có bước sóng nằm trong khoảng 6,0165m ÷ 20,63m.
C.
Có pha ban đầu là /2 rad.
D.
Có mức cường độ âm L < 120dB.
Câu 12:
Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa hiệu điện thế giữa hai đầu
điện trở R và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là = - /8. Chọn kết luận đúng.
A.
mạch cộng hưởng điện. B.mạch có tính dung kháng.
Mã đề 982 trang 2/3
C.mạch có tính cảm kháng. D.
mạch có tính trở kháng.
Câu 13:
Trong thí nghiệm giao thoa, hai nguồn A, B cách nhau 44cm phát sóng kết hợp cùng pha, có bước
sóng là 4cm. Xác định khoảng cách ngắn nhất giữa nguồn và một điểm có biên độ dao động cực đại?
A.
0cm.
B.2cm. C.
1cm.
D.
4cm.
Câu 14:
Trong thí nghiệm giao thoa, hai nguồn A, B cách nhau 25cm phát sóng kết hợp cùng pha. Điểm M
cách A 27cm và cách B 19cm không dao động. Giữa M và đường trung trực của AB không có đường
cực đại nào khác. Số điểm dao động cực đại trên đoạn AB là:
A.
3.
B.
9.
C.
15.
D.7.
Câu 15:
Trong thí nghiệm về sóng dừng trên dây, hai đầu cố định. Hai tần số liên tiếp tạo ra được sóng dừng
trên dây với 2 bó sóng và 3 bó sóng chênh lệch nhau 15Hz. Xác định vận tốc truyền sóng trên dây.
Biết, dây dài 2m.
A.
45m/s.
B.60m/s. C.
30m/s.
D.
20m/s.
Câu 16:
Cho u = 200
2
cos(100t + /3) V. Viết biểu thức của i khi trong mạch chỉ có C = 31,8F.
A.
i = 2
2
cos(100t - 5/6)A.
B.
i = 2
2
cos(100t + 5/6)A.
C.
i = 2cos(100t - /6)A.
D.
i = 2cos(100t + 5/6)A.
Câu 17:
Trong một đoạn mạch có 2 linh kiện khác nhau. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch nhanh pha /3 so
với cường độ dòng điện trong mạch. Hai linh kiện đó là gì?
A.
C và L.
B.
R và C.
C.R và L. D.
Thiếu dữ kiện.
Câu 18:
Sóng cơ có phương trình u = 8cos(400t – 5x) cm, x tính theo m. Vận tốc truyền sóng là:
A.
40m/s.
B.
0,125m/s.
C.
50m/s.
D.80m/s.
Câu 19:
Hai điểm A và B cách nhau 6m ở trên cùng một phương truyền sóng, dao động ngược pha với nhau.
Giữa hai điểm đó có điểm C dao động cùng pha với A. Xác định bước sóng.
A.
2m.
B.
12m.
C.4m. D.
1m.
Câu 20:
Một dây đàn dài 40 cm, căn ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số
600 Hz ta quan sát trên dây
có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là
A.
13,3cm
B.40cm C.
20cm
D.
80cm
Câu 21:
Ta có thể phân biệt được âm thanh do 2 nguồn âm phát ra là do đặc trưng nào của âm?
A.
Cường độ âm.
B.Âm sắc. C.
Độ cao.
D.
Độ to.
Câu 22:
Một dao động có chu kỳ f = 240Hz sinh ra trong chất lỏng một sóng âm có bước sóng = 6m. Tính
vận tốc âm trong chất lỏng.
A.
240m/s.
B.
0,025m/s.
C.
40m/s.
D.1440m/s.
Câu 23:
Sóng ngang là sóng có phương dao động của các phần tử môi trường:
A.
Trùng với phương truyền sóng
B.
Thẳng đứng
C.
Nằm ngang
D.Vuông góc với phương truyền sóng
Câu 24:
Tại A cách nguồn 0,5m có mức cường độ âm là 50dB. Hỏi, tại B cách nguồn 5m thì có mức cường độ
âm là bao nhiêu?
A.
40dB.
B.
5dB.
C.30dB. D.
500dB.
Câu 25:
Một người quan sát trên mặt nước thấy một chiếc phao nhô lên cao 10 lần trong khoảng thờ
i gian 27s,
tính chu kỳ của sóng nước.
A.
2,7s.
B.
2,45s.
C.3s. D.
4s.
Câu 26:
Trong mạch xoay chiều R-L-C nối tiếp, thì tổng trở Z xác định theo công thức:
A.
22
)
1
(
C
LRZ
B.
22
)
.
1
(
L
CRZ
C.
22
)
.
1
(
L
CRZ
D.
22
)
1
(
C
LRZ
Câu 27:
Cho U
mạch
= 200V và I
mạch
= 2A; i và u lệch pha /3(rad). Xác định điện trở của mạch.
A.
R = 50
B.
R = 100
2
.
C.
R = 50
2
.
D.
R = 100.
Câu 28:
Sóng cơ có phương trình u = 12cos(10t + 2x) (cm,s), x tính theo cm. Bước sóng của sóng là:
Mã đề 982 trang 3/3
A.
0,12m.
B.
1m.
C.1cm. D.
6cm.
Câu 29:
Khi mắc cuộn cảm vào mạch điện có = 80 rad/s thì cảm kháng là 240. Xác định hệ số tự
cảm.
A.
52H
B.
0,33H.
C.3H. D.
0,477H
Câu 30:
Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch sẽ
A.
Trễ pha
2
so với dòng điện
B.
Sớm pha
2
so với dòng điện
C.
Trễ pha
4
so với cường độ dòng điện
D.
Sớm pha
4
so với dòng điện
Câu 31:
Mạch điện xoay chiều R-L-C mắc nối tiếp. Biết R = 50 3 ; L = 0,318H; C = 63,7F; f = 50Hz.
Xác
định tổng trở của mạch.
A.
Z = 100
B.
Z = 50.
C.
Z = 11,69.
D.
Z = 50( 3 -1)
Câu 32:
Một dòng điện xoay chiều: i = 2
2
cos(100t +
3
)A. Kết luận nào sau đây là sai ?
A.
Tần số dòng điện xoay chiều là 50Hz.
B.
Cường dộ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch
là 2A.
C.
Pha dao động là
3
rad.
D.
Cường dộ dòng điện cực đại là 2
2
A.
Câu 33:
Cho cường độ âm chuẩn I
0
= 10
-12
W/m
2
. Một âm có mức cường độ 30dB thì cường độ âm là:
A.
10
-3
W/m
2
.
B.
10
-21
W/m
2
.
C.10
-9
W/m
2
. D.
3W/m
2
.
Câu 34:
Sóng phát ra từ A có phương trình u = 4cos(2t) cm. Sóng phản xạ tại B có phương trình là:
A.
u = 4cos(/8 - 2t) cm.
B.
u = -4cos(2t) cm.
C.
u = - 8.sin(2t) cm/s.
D.
u = 3cos(2t - .d/4) cm.
Câu 35:
Biết u = 200cos100t (V) và i = 2cos(100t - /3) (A). Xác định tổng trở của mạch.
A.
Z = 50.
B.
Z = 50
2
C.
Z = 25
2
.
D.
Z = 100
Câu 36:
Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm dao động cực tiểu trong hiện tượng giao thoa là:
A.
/2.
B.
.
C.
/4.
D.
2.
Câu 37:
Mạch điện xoay chiều R-L-C mắc nối tiếp. Biết R = 15; Z
L
= 45; Z
C
= 30. Xác định độ lệch pha
giữa hiệu điệu thế hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch.
A.
= /4 (rad)
B.
= - /4 (rad)
C.
= /3 (rad)
D.
= - /6 (rad)
Câu 38:
Một nguồn sóng cơ dao động được theo phương trình y = A.cos(10t + /2). Khoảng cách giữa hai
điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà tại đó dao động của các phần tử môi trường lệch pha
nhau /6 là 6cm. Hãy tính vận tốc truyền sóng.
A.
720cm/s.
B.
72cm/s.
C.
14,4cm/s.
D.360cm/s.
Câu 39:
Khi chu kỳ dao động của của nguồn tăng thì hệ vân giao thoa sẽ thay đổi như thế nào?
A.
Số vân giao thoa tăng lên.
B.
Biên độ dao động của các điểm có dao động tăng lên.
C.
Các gợn lõm sẽ lõm sâu hơn.
D.Khoảng cách liên tiếp giữa hai đường hypebol tăng lên.
Câu 40:
Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2m/s, chu kỳ dao độ
ng T =
10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha là
A.
0,5m.
B.
2m.
C.
1,5m.
D.1m.
HẾT