Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ 12 CƠ BẢN - Mã đề thi 132 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.51 KB, 4 trang )

Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
Gia Lai

ĐỀ THI HỌC KỲ I
MÔN VẬT LÝ 12 CƠ BẢN
Thời gian làm bài: 60 phút;
(Đề gồm :10 câu trắc nghiệm,tự luận)


Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Phần trắc nghiệm khách quan
Câu 1Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = Acos(t + ).Vận tốc của
vật có biểu thức là
A. v
=
ωA
cos
(
ω
t
+
ϕ
)
. B. v
= −
ωA
sin
(
ω


t
+
ϕ
)
.

C. v
= −
A sin
(
ω
t
+
ϕ
)
. D. v
=
ωA
sin
(
ω
t
+
ϕ
)
.

Câu 2.Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = Acos(t+),vận tốc của vật có giá trị
cực đại là
A. v

max
= A
2
. B. v
max
= 2A. C. v
max
= A
2
. D. v
max
= A.
Câu 3.ột chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng AB. Khi qua vị trí cân bằng, vectơ vận tốc
của chất điểm
A. luôn có chiều hướng đến A. B. có độ lớn cực đại.
C. bằng không. D. luôn có chiều hướng đến B.
Câu 4.Li độ và gia tốc của một vật dao động điều hoà luôn biến thiên điều hoà cùng tần số và
A. ngược pha với nhau. B.cùng pha với nhau. C.lệch pha nhau /2. D.lệch pha nhau /4.
Câu 5.Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu
gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn
hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng
A. theo chiều chuyển động của viên bi. B. theo chiều âm quy ước.
C. về vị trí cân bằng của viên bi. D. theo chiều dương quy ước.
Câu 6.Một con lắc đơn có chiều dài
l

, dao động điều hòa với chu kì T. Gia tốc trọng trường g tại
nơi con lắc đơn này dao động là
A.
2

2
4
T
g



B.
4
g
T



C.
2
2
4
g
T



D.
2
2
4
g
T





Câu 7.Tại một nơi xác định, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T, khi chiều dài con lắc
tăng 4 lần thì chu kỳ con lắc
A. không đổi. B. tăng 16 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.
Câu 8.Tại một nơi trên mặt đất, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn
A. tăng khi khối lượng vật nặng của con lắc tăng.
B. không đổi khi khối lượng vật nặng của con lắc thay đổi.
C. không đổi khi chiều dài dây treo của con lắc thay đổi.
D. tăng khi chiều dài dây treo của con lắc giảm.
Câu 9.Trên một sợi dây có chiều dài
l

, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng
sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là
A.
2
v

B.
4
v

C.
2
v

D.
v






Câu 10Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S
1
và S
2
dao động theo phương thẳng
đứng, cùng pha, với cùng biên độ a không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có sự giao
thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn S
1
S
2
có biên độ
A.cực đại B.cực tiểu C.bằng
a
2
D.bằng a
PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
BÀI.1. Một lò xo có độ cứng K = 40 N/m, một đầu cố định, đầu còn lại treo quả cầu nhỏ khối
lượng m. Kéo quả cầu theo phương thẳng đứng xuống khỏi vị trí cân bằng 2cm, rồi thả không vận
tốc đầu. Quả cầu dao động điều hòa với chu kì T = 0,314 (s)
10


. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân
bằng, chiều dương trục tọa độ Ox hướng xuống.
1) Viết phương trình dao động của quả cầu, nếu chọn gốc thời gian là lúc thả quả cầu.

2) Tính tỉ số giữa động năng và thế năng của quả cầu ở tọa độ x = 1cm.
BÀI.2. Trong một thì nghiệm về giao thoa sáng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B dao
động với cùng tần số f = 16 Hz, cùng pha ban đầu. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những
khoảng lần lượt là
1
d
= 10cm,
2
d
= 14cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của
AB có một dãy cực đại khác. biết khoảng cách giữa A, B 9cm.
a) Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng.
b) Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên đọan AB.
BÀI.3.
Cho mạch điện như hình vẽ, vấn đề 1. Cho R=200

, L=
2

H, C=
4
10


F. Đặt vào hai đầu
điện một hiệu điện thế xoay chiều:
u= 100cos100

t (V)
a. Số chỉ ampe kế.

b. Khi R, L, C không đổi để số chỉ của ampe kế lớn nhất, thì tần số dòng điện phải bằng
bao nhiêu. Tính số chỉ ampe kế lúc đó.


HẾT
ĐÁP ÁN
Phần trắc nghiệm khách quan(3điểm) Mỗi câu 0,3 điểm
01B

02D 03B 04A 05C 06C 07C 08B 09A 10 A


PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
BÀI 1 : (3 điểm)
1) Chu kì dao động của con lắc
   

2
2
m KT
T 2 m
K 4

Thay số

 
 
2
2
40

m 0,1kg
100 4
(1 điểm)

2) Phương tình dao động của quả cầu:
   
x Asin( t )

Tần số góc:

  
2
20rad / s
T

Tại thời điểm t = 0 ta có
A

  


   


   
x Asin 2(1)
v A cos 0(2)
(2')
2


Vì A > 0 nên từ (2) ta chọn

   
A 2cm
2

Vậy phương trình dao động là


 
 
 
 
x 2sin 20t cm
2
=2 cos 20t(cm) (1 điểm)

3) Tỉ số giữa động năng và thế năng ở tọa độ x = 1cm.
Thế năng của quả cầu ở li độ x

2
t
1
E Kx
2

Động năng của quả cầu khi đó

     
2 2 2 2

d t
1 1 1
E E E KA Kx K(A x )
2 2 2

Lập tỉ số ta có
 
  
2 2
d
2
t
E
A x 4 1
3
E x 1
(1điểm)

BÀI : (2 điểm)
a) Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng.
Điểm M mà sóng có biên độ cực đại

     
2 1
d d d K
14 – 10 = K = 4 cm.
Vì giữa M và đường trung trực của AB có một dãy cực đại.
Vậy K = 2 (0,5 điểm)
Bước sóng


   
d 4
2cm
K 2

Vận tốc truyền sóng:V = . f = 2 x 16 = 32 cm/s. (0,5 điểm)

b) Số điểm dao động với biên độ cực đại trên AB.
Xét tại điểm Ntrên đoạn AB cách nguồn lần lượt là
1
d
,
2
d
.

  


  

 

2 1
2
2 1
d d K
AB K
d
d d AB

2 2

Mà      
 
2
AB AB
0 d AB K

- 4,5 ≤ K ≤ 4,5
do K nguyên nên K = 0, ±1, ±2, ±3, ±4 (0,5 điểm)
Vậy có 9 điểm dao động có biên độ cực đại trên AB (0,5 điểm)

BÀI 3: (2 điểm)
a. Số chỉ ampe kế:
Z
L
=L.

=200


Z
C
=
1
C

=100



Z=
2 2
R (Z Z )
L c
  =100
5


Suy ra:
0
0
U
100 1
I
Z
100 5 5
   A
Số chỉ ampe kế: I=
0
I
2
=
1
10
=0.32 A (1 điểm)

b. Tính số chỉ ampe kế lớn nhất I
max
:
Ta có:

2 2
U
I=
R (Z Z )
L C
 

Vậy I max khi có cộng hưởng điện:
Khi có cộng hưởng điện: Z
L
– Z
C
= 0
1
Z Z 2 L=
2 C
L C
f
f


  
4
1 1
25 2
2
2 10
2 .
f Hz
LC



 

    =35,35 Hz
Vậy Imax =
U 100 1
0,35
R
2.200 2 2
   A (1 điểm)

=======Hết ======

×