Một số giải pháp nhằn mở rộng thị trờng
xuất khẩu và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu
của Tổng công ty Rau quả Việt Nam
4.1. Chìa khoá để thâm nhập thị trờng.
- Giới thiệu sản phẩm mới: tại thị trờng này từ những năm 1980 đã có hàng nghìn sản
phẩm mới đợc đa ra trên thị trờng và đỉnh điểm là đến năm 1995 đã có 16.863 loại sản
phẩm đợc tung ra trong lĩnh vực rau hoa quả. Trung bình số lợng sản phẩm đợc bày bán ra
ở các siêu thị là 30.000 sản phẩm. Tuy nhiên đã có sự cắt giảm chủng loại sản phẩm từ
những năm 1995 đến năm 1997 chỉ còn 12.398 sản phẩm (Food intitude Feb, 2.1998).
Nguyên nhân của sự cắt giảm này là do yêu cầu hiểu biết của ngời tiêu dùng đối với sản
phẩm mới và do chi phí cho việc tung ra một sản phẩm mới là quá cao.
Ta có thể thấy tốc độ đa ra sản phẩm mới là không ổn định năm 1989 có 214 loại sản
phẩm mới đợc tung ra trên thị trờng năm 1996 có 552 loại tuy nhiên đến năm 1997 chỉ có
251 loại sản phẩm mới đợc bày bán.
- Tăng mức bán trên cơ sở hợp nhất và liên doanh. Năm 1986 có 72 liên doanh và từ năm
1992 đến năm 1996tốc độ tăng trung bình của sự liên doanh là 508%và mức lịch sử đạt
đợc vào năm 1997 với 734 cơ sở liên doanh (FIR Jan 26. 1998).
4.2. Phát triển các thị trờng mới.
Sự cản trở cho việc mở rộng và phát triển các loại thị trờng mới là hàng rào thuế quan sản
phẩm của vòng đàm phán urugoay và WTO cũng nh NAFTA.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn trở ngại nhng tổng sản lợng xuất khẩu của Mỹ về rau quả tơi,
rau quả chế biến đạt 10 tỷ USD vào năm 1996 tăng 2,7 tỷ 3USD so với năm 1985.
4.3. Khối lợng rau quả của Mỹ
- Khoai tây năm 1994 đạt 11,6 tỷ kg năm 1996 đạt mức 11,4 tỷ kg năm 1971 đạt 6,9 tỷ kg
(USDA July 1997).
- Sản phẩm trái cây tơi và chế biến trên thị trờng đạt 28,8 tỷ kg vào năm 1996 tăng 4,4 tỷ
kg so với năm 1976 (USDA Oc 1997).
- Rau tơi năm 1997 diện canh tác là 1,94 triệu ha (USDA N.1997).
- Doanh thu về trái cây đạt 25 tỷ USD về rau đạt 21,5 tỷ USD ( USDA O anh July .1997)
cho cả hai loại tơi và chế biến.
- Lợng rau tiêu thụ trên thị trờng cho cả hai loại tơi và chế biến là 24 tỷ USD: nấm, khoai
tơi là 6,7 tỷ USD vào năm 1996 ( USDA N.1997)
Nh vậy nớc Mỹ cần nhập khẩu hơn 2,5 tỷ USD về mặt hàng rau cho cả hai loại tơi và chế
biến.
4.4. Yêu cầu mức độ dịch vụ của thực phẩm.
Năm 1995 tổng doanh thu của mặt hàng này là 158,6 tỷ USD (S.B 1997). Việc bán hàng
thực phẩm theo kênh và dịch vụ đã phát triển từ những năm 1980 và khi đó chiếm 39% ỉng
sản lợng bán ra với mức doanh thu từ 25 tỷ USD đến 39 tỷ USD.
Tổng số lợng rau quả tơi đã đợc tung ra qua tất cả các kênh đã đạt 83 tỷ USD và có thể đạt
tới con số 97 tỷ USD.
Vào thời điểm cuối những năm 1980 dịch vụ thực phẩm đã thực sự thay thế và chiếm u thế
trong các loại kênh phân phối cho một số ít sản phẩm nh: khoai tây với tỷ lệ 55 - 65 %
trong tổng mức bán (Myen 1988).
Tổng khối lợng thực phẩm bán ra trên toàn thị trờng Mỹ đạt mức 630,6 tỷ USD vào cuối
năm 1995 thông qua hệ thống kênh dịch vụ đạt mức với lợng từ 13 - 14% trong tổng số
bán.
4.5. Phân phối sản phẩm.
- Calitonnia: là nơi cung cấp 49% tổng số sản phẩm về rau vào năm 1997 và 37% về hoa
quả năm 1995.
Nó cũng là nơi chế biến và cung cấp các loại: chà là, đào, với 60% sản phẩm trái cây và
rau quả chế biến và cha chế biến nh khoai tâ, sản phẩm lơ xanh, cải súp lơ, cà rốt, dâu tây,
nho khô trái cây nhiệt đới, da hấu, cần tây, mận, mơ, da mật, (Calitonnia departement of
food and Agniadtune 1995).
Calitonnia cũng chiếm u thế về ngành công nghiệp chế biến do sụ thuận lợi về khí hậu,
công nghiệp, cơ sở hạ tầng.
- Florida: là thị trờng lớn thứ hai tại Mỹ sau Calitonnia về rau quả.
Năm 1997 chiếm 10% khối lợng về rau và 38% khối lợng về trái cây năm 1995: Florida
chiếm u thế về cây thuộc họ cam, chanh với tỷ lệ 76% sản phẩm loại này của Mỹ dẫn đầu
về cam và nho.
Năm 1995 sản lợng cam đạt 9,7475 tấn
Florida chiếm u thế về thị trờng trái cây với mức 2100 tấn đây cũng là nơi sản xuất chính
của khoai tây tơi, đào, da nớc, da chuột cũng nh chiếm hơn một nửa sản lợng của quốc gia
trong các sản phẩm: rau riếp quăn, thịt dê, và cây cà.
Sự duy trì đợc vị trí dẫn đều của mỹ trong kênh với sản xuất trái cây và rau là do sự hỗ trợ
phân công giữa các bang chuyên canh về một số loại sản phẩm: aizono, Taxas, Geongio,
Washington, Mimesota, Michigan, New Yook và Hawai.
4.6. Vấn đề nhập khẩu rau quả của Mỹ.
Việc nhập khẩu của Mỹ về rau quả đã diễn ra với tốc độ nhanh chóng từ những năm 1980
khi đó họ mới đạt mức 3,1 tỷ kg và đáp ứng đợc 15,4 % tổng nhu cầu.
Vào năm 1990 đã nhập khẩu 7,6 tỷ kg chiếm 21% trong tổng số nhu cầu tiêu dùng về rau
quả tơi của Mỹ đó là 37 tỷ kg ( Lucien Pollaek Rerez) trong cùng thời kỳ nhập khẩu về
chuối chiếm phần lớn nhu cầu 4,2 tỷ kg, chuối và sản phẩm chế biến đã chiếm 13% nhu
cầu trên thị trờng.
Các quốc gia cung cấp chính là Mexico, America, Canada, Basinintine (CBI).
- Trong đó: Mexico chiếm 67% về rau và sản phẩm tơi, 22% da và khoai tây.
- Castanica, Ecuadon và Hodunas: 26 % chuối, 25%, 15% trong tổng sản lợng chuối nhập
vào Mỹ.
- Chilê chiếm 29% sản phẩm trái cây nhập vào Mỹ.
4.7. Lợi nhuận từ bán các sản phẩm rau quả tại cấc siêu thị.
Theo thăm dò thì năm 1990 có tới 98- 99% khách hàng hỏi tin tởng và cho rằng chất lợng
sản phẩm tại cac siêu thị là đáng tin cậy về và có cải thiệ rõ rệt ( Food Man institue,
Venious year).
Mỗi hộ gia đình năm 1996 trung bình mỗi tuần trên dùng 10,16 USD cho nhu cầu thực
phẩm và theo(prog resive Gror,july 1997 ) thì nhu cầu này là 79.96 USD trong đó 35%
cho trái cây tơi (1996) 64% cho rau tơi (S.m bussiness 0.1997).
Các sản phẩm vẫn đợc bán chủ yếu qua hình thức số lợng lớn và các gói nhỏ (33%).
Theo (S.B) 65% khách hàng tiêu dùng trong năm 1996 là mua hàng qua kho. Sự tiện lợi,
chất lợng hệ thống máy móc vẫn là u thế của các cửa hàng so với kho.
4.8. Mức lợi nhuận và quy mô của các cửa hàng.
10,9% sản phẩm bán ra trong năm 1996 và 17,1% lợi nhuận thu đợc là qua hệ thống kho
(S.B 0 1997).
Trong đó 44,1% lợi nhuận thu đợc từ hệ thống các cửa hàng lớn, 82% lợi nhuận hiện nay
trong hệ thống kho là đạt đợc ở các khô hàng theo đơn đặt mua (progressive grocer oc
1997) , 12,8% từ khu vực kho vào năm 1996 thấp hơn từ 3-4% so với hệ thống kho của
năm 1970 (S.B).
- 1988 mức trung bình đạt đợc 1,94064 (175 kho lớn ) so với 2,6150 USD (235 kho lớn)
vào năm 1988 với hệ thống các sieu kho đạt đợc 4,850 tỷ USD (437 sqere master) tâng
đến 5,350 tỷ USD với (482 sqere master)
Hiện nay hệ thống các siêu kho chiếm sấp xỉ 405 trong tổng mức bán của các siêu thị so
với 18% năm 1980.
Qua những phân tích trên ta có thể thấy thị trờng Mỹ là thị trờng đầy tiềm năng song để
xâm nhập đợc vào thị trờng này là điều không phải dễ bởi nó đã đợc phân chia và đợc sự
cung cấp từ rất nhiều các quốc gia khác nhau. Tuy nhiên bằng sự nỗ lực và quyết tâm của
mình chắc chắn trong tơng lai không xa Tổng Công ty sẽ tìm đợc chỗ đứng thích hợp trên
thị trờng này.
Từ thực trạng thị trờng của Tổng Công ty nhiệm vụ của Tổng Công ty trong giai đoạn hiện
nay là phải tăng cờng khảo sát tìm hiểu tham gia các hội chợ về rau quả cụ thể ở các thị
trờng chính là Châu Á, Nhật, Nga, Mỹ, Trung quốc, Châu Âu đặc biệt là cử các chuyên gia
Mỹ nghiên cứu về thuế quan, hàng rào chất lợng, tình hình cạnh tranh của sản phẩm cùng
loại nhằm củng cố thị trờng truyền thống và phát triển các thị trờng mới nhằm góp phần
tăng kim ngạch xuất khẩu của Tổng Công ty trong thời gian tới.
5. Các biện pháp phát triển thị trờng mặt hàng rau quả mà công ty đã áp dụng.
Từ thực trạng thị trờng xuất khẩu cùng thực trạng xuất khẩu mặt hàng rau quả của tổng
công ty ta nhận thấy rằng thị trờng xuất khẩu các mặt hàng của công ty nói chung và các
mặt hàng rau quả của tổng công ty nói riêng luôn phát triển và ngày càng mỏ rộng hơn nữa
trên thị trờng quốc tế hiện nay tổng công ty đã có quan hệ hơn 40 quốc gia khác nhau trên
thế giới để đạt đợc điều đó là do tổng công ty đã nhận thấy đợc vai trò to lớn của thị trờng
với sự thị trờng tồn tại và phát triển của tổng công ty do đó tổng công ty luôn coi trọng
chiến lợc thị trờng và tổng công ty đã có những đầu t thích ứng đối với công tác nghiên
cứu thị trờng (biểu hiện cụ thể là tổng công ty đã cho thành lập một phòng mới chuyên về
thị trờng đó là phòng xúc tiến thơng mại do chú Dơng làm trởng phòng anh chuyên về
khai thác thông tin, lập trang Web, đa các thông tin, các sản phẩm của của tổng công ty lên
mạng, xác định các địa chỉ giao hàng , đặt hàng để từ đó đa ra các biện pháp khác nhau
để phát triển thị trờng xuất khẩu đặc biệt là các mặt hàng rau quả tơi và các sản phẩm chế
biến từ rau quả . Cụ thể là :
5.1. Các biện pháp liên quan về hàng hoá .
Giá cả: Giá cả là yếu tố quan trọng đợc thực hiện cạnh tranh trên thị trờng .
Do đặc điểm của nguồn hàng là đợc thu gom từ các vùng chuyên canh, các nông trờng
thành viên số lợng, chủng loại mặt hàng rất đa dạng, phong phú điều kiện canh tác lại khác
nhau vì vậy việc xác định giá cả cho mỗi mặt hàng, mỗi chủng loại hàng hoá là rất cần
thiết, hơn nữa trong điều kiện nớc ta ngời dân hay cho dù là các nông lâm trờng cha thể
làm chủ đợc điều kiện thời tiết khí hậu hơn nữa mỗi loại hàng hoá còn phụ thuộc vào tính
thời vụ của cây trồng nên giá cả đầu vào cũng khác nhau. Chính vì vậy để có mức giá ổn
định tránh lỗ vốn trong kinh doanh, công ty đã thực hiện việc nghiên cứu kỹ lỡng về giá
mua, chi phí mua nguyên liệu, vận chuyển, bốc xếp, chi phí lu kho bảo quản quan trọng để
luôn luôn lúc nào cũng có thể đáp ứng đợc nhu cầu khác hàng không phát phụ thuộc vào
tính khởi vụ của sản phẩm, đặc biệt là với sản phẩm chế biến, chi phí hơn thông, bán
hàng trên cơ sở đó đa ra xuất khẩu thích hợp đảm bảo có lãi phù hợp với thị trờng, có sự
cạnh tranh. Ngoài ra tổng công ty còn thực hiện các chính sách giảm giá với những bạn
hàng mới, với bạn hàng lớn có tầm quan trọng với tổng công ty để thu hút khách hàng.
Tóm lại tổng công ty luôn đề ra những chính sách giá cả phù hợp đảm bảo kinh doanh có
lãi.
Chất lợng sản phẩm: Khi nhắc đến mọi hàng hoá điều chú ý đầu tiên đó là chất lợng sản
phẩm. Đặc biệt đối với mặt hàng thực phẩm thì chất lợng phải đợc coi là chủ yếu, là quan
trọng hàng đầu nó liên quan trực tiếp đến sức khoẻ của ngời tiêu dùng, đồng thời nó cũng
là nhân tố tiên quyết xem mặt hàng đó có đợc phép xuất, nhập hay không, có thể với mỗi
thị trờng khác nhau thì yêu cầu về chất lợng có thể khác nhau chút ít nhng với bất kỳ một
thị trờng nào muốn tiêu thụ đợc thì sản phẩm trực phẩm luôn phải đảm bảo các tiêu chuẩn
về dịch tễ, vệ sinh an toàn trực phẩm. Nhận thức rõ đợc vấn đề này trong nhiều năm qua
tổng công ty đã không ngừng thực hiện các biện pháp cải tiến kinh tế để ngày càng nâng
cao chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, bao bì sao cho phù hợp hấp dẫn với từng thị
trờng
Công tác thu gom tại nguồn hàng xuất khẩu .
Vấn đề tạo nguồn hàng xuất khẩu là vấn đề hết sức quan trọng đối với từng doanh nghiệp
làm công tác xuất khẩu . Có nguồn hàng ổn định thì mới có thể thực hiện tốt các công tác
xuất khẩu mới có thể đáp ứng nhu cầu thuờng xuyên liên tục của khách hàng đặc biệt là
với mặt hàng thực phẩm, mặt hàng đáp ứng nhu cầu của mọi ngời trong từng ngày, từng
giờ, ý thức đợc tầm quan trọng của nguồn hàng tổng công ty đã có ngững biện pháp tạo ra
nguồn hàng ổn định .
Tổ chức các vùng chuyên canh.
Tổ chức các nông trờng ở mỗi vùng, địa phơng để gieo trồng đối với từng loại sản phẩm .
Giúp đỡ giống kỹ thuật, giao khoán cho từng hộ công nhân thực hiện công tác tổ chức thu
mua đến từng cánh đồng về để chế biến, bảo quản.
Xây dựng hệ thống kho, các nhà máy chế biến từng loại sản phẩm trên từng vùng đảm bảo
hiệu quả, tiết kiệm chi phí lu thông, bảo quản tốt sau khâu thu hoạch làmg tăng số lợng sản
phẩm giảm lãng phí do sản phẩm bị hỏng.
5.2. Các biện pháp liên quan đến thị trờng.
a. Với các thị trờng truyền thống .
Duy trì, thúc đẩy, phát triển, cũng cố mối quan hệ của công ty với các bạn hàng truyền
thống là phơng châm của tổng công ty trớc đây khi mà Liên Xô và hệ thống XHCN cha
sụp đổ thì bạn hàng chủ yếu của tổng công ty là Liên Xô và các nớc Đông âu XHCN, từ
khi hệ thống XHCN sụp đổ mối quan hệ và tầm quan trọng của các thị trờng này đối với
công ty không còn ý nghĩa quyết định nh thời kỳ trớc đó. Nhng với xu hớng phát triển và
với đã phục hồi kinh tế nhng bạn hàng cũng đầy tiềm năng và sự hiểu biết sâu sắc đúng là
mục tiêu và đối tợng hợp tác của tổng công ty , do đó việc khôi phục thị trờng truyền
thống đang là vấn đề của tổng công ty và cũng là mong muốn của các bạn hàng cũ.
b. Với thị trờng mới.
Việc thâm nhập thị trờng mới là rất khó khăn đối với mọi doanh nghiệp đặc biệt là với lĩnh
vực thực phẩm, để có thể thâm nhập vào thị trờng mới tổng công ty đã tổ chức nghiên cứu
thị trờng tiềm năng từ đó đa ra những mặt hàng đủ tiêu chuẩn để đáp ứng nhu cầu của thị
trờng về chất lợng, mẫu mã, chủng loại, bao bì phù hợp với thói quen phong tục tập quán
của từng thị trờng .
5.3. Các biện pháp về tiêu thụ sản phẩm (Hoạt động marketing của công ty)
Đối với bất kỳ một sản phẩm nào thì hoạt động marketing cũng đều rất quan trọng với
tổng công ty rau quả trớc đây cha quen với thị trờng truyền thống ngày nay để thâm nhập
thị trờng mới mà sản phẩm của tổng công ty vẫn còn xa lạ thì công tác marketing lại càng
quan trọng hơn.
Nhìn nhận đợc điều đó tổng công ty đã rất chú trọng tới hoạt động này tổng công ty đã
tiến hành các hoạt động khuyếch trơng, quảng cáo sản phẩm trên các phơng tiện khác nhau
trên bao bì, hội chợ triển lãm, trên trang Web của tổng công ty. Mọi mặt hàng mới đều đợc
phòng xúc tiến thơng mại đa lên mạng thông tin qua trang Web của tổng công ty để tới
những đất nớc những vùng xa xôi.
5.4. Liên doanh liên kết .
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội sự phân công lao động ngày càng trở nên sâu
rộng. Mỗi một đơn vị sản xuất kinh doanh đều đi sâu vào một hoặc một vài lĩnh vực, do
vậy để tận dụng đợc lao động xã hội nhằm đạt tới hiệu quả kinh tế cao nhất đối với các
doanh nghiệp. Nhận rõ đợc vấn đề này đã đợc tổng công ty rau quả việt nam nhận thức rõ
vì vậy tổng công ty đã không ngừng tìm kiếm các đối tác liên doanh ví dụ nh tổng công ty
đã lien doanh với TOVECO một cơ sở sản xuất hợp thức, bao bì cho rau quả chế biến
thuộc tập đoàn LULU của Trung Quốc .
Trong quan hệ đối ngoại tổng công ty đã tổ chức cho cán bộ ra nớc ngoài khảo sát, hội
thảo và học tâp ngắn hạn để nâng cao trình độ chuyên môn và quản lý.
Trên đây là những biện pháp mà tổng công ty đã áp dụng và đã phần nào thu đợc những
thành công đáng kể trong kinh doanh xuất nhập khẩu.
III. NHỮNG VẤN ĐỀ RÚT RA TỪ CÔNG TÁC XUẤT KHẨU VÀ PHÁT
TRIỂN THỊ TRỜNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA TỔNG CÔNG TY RAU
QUẢ VIỆT NAM.
1. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu của tổng
công ty rau quả Việt Nam.
a. Về phía nhà nớc.
Thực hiện đờng lối mở cửa nền kinh tế của đảng, chính sách ngoại giao Việt Nam muốn là
bạn với tất cả các nớc, những thành quả của vị thế mới của nền kinh tế xã hội đã tạo điều
kiện thuận lợi cho Việt Nam trong việc hoà nhập vào sự phân công lao động quốc tế và
mậu dịch quốc tế đặc biệt là những thành quả kinh tế đối ngoại mà Việt Nam đã đạt đợc
trong những năm gần đây :
Thứ nhất - Bình thờng hoá quan hệ , kí kết hiệp định thơng mại Việt - Mỹ.
Thứ hai - Kí hiệp định chung về quan hệ Việt Nam - EU.
Thứ ba - Việt Nam gia nhập ASEAN và AFTA cùng với sự nỗ lực gia nhập WTO.
Đã tạo ra một luồng sinh khí mới cho các doanh nghiệp Việt Nam trong quan hệ kinh tế
với các doanh nghiệp nớc ngoài trong đó có tổng công ty rau quả Việt Nam
Kinh tế thị trờng đã làm tăng số lợng các công ty xuất khẩu trực tiếp . Do đó đã tạo ra sự
cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng phát huy tính năng động sáng tạo,
không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm coi hiệu quả kinh doanh làm mục tiêu hàng đầu.
Cùng thông qua hoạt động thực tế của doanh nghiệp xuất nhập khẩu nhà nớc đã từng bớc
hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý hợp lý tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động
kinh doanh đợc thuận lợi đặc biệt là vấn đề thủ tục xuất nhập khẩu đang ngày càng đợc cải
thiện với việc phải quản danh mục hàng hoá xuất khẩu phải có giấy phép .
Tổng công ty rau quả cũng nh các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu mặt hàng này do
sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực này đòi hỏi một số lợng lao động lớn, kỹ thuật gieo
trồng, chế biến phù hợp với con ngời Việt Nam và điều kiện canh tác, chính vì vậy tổng
công ty đã nhận đợc số khuyến khích u tiên của nhà nớc so với các doanh nghiệp kinh
doanh trong các lĩnh vực khác.
Khó khăn:
Việt Nam cha gia nhập WTO nên những u đãi với nhà nớc đang phát triển và qui chế tối
huệ quốc Việt Nam cha dành đợc.
Mặc dù đợc nhà nớc khuyến khích u đãi về thuế do kinh doanh mặt hàng thuộc diện u đãi
nhng do chính sách chung về thuế của nớc ta vẫn còn có những bất cập nên đã ảnh hởng
tới tỷ suất lợi nhuận của tổng công ty.
Một vấn đề nữa là còn khá cứng nhắc, không thoáng thủ tục hành chính mặc dù đã đợc
đơn giản đi quá nhiều song vẫn còn những điều phức tạp bất cập. Thủ tục hải quan rờm rà
nhiều khi gây trở ngại cho tổng công ty.
Vấn đề về vốn và ngân sách hỗ trợ xuất nhập khẩu cha đợc quan tâm đúng mức gây
không ít khó khăn, hạn chế cho hoạt động của tổng công ty.
b. Về phía tổng công ty.
Thuận lợi.
Là một doanh nghiệp nhà nớc lớn đợc thành lập theo yêu cầu phục vụ cho sự phát triển
của ngành thực phẩm và nền kinh tế đối ngoại trên 10 năm nay công ty đã có đối ngoại
kinh tế với trên 40 nớc khác nhau trên khắp thế giới uy tín của công ty không chỉ ở trong
nớc biết đến mà còn cả khách hàng nớc ngoài công nhận. Mặt khác tổng công ty là đầu
mối sản xuất chủ yếu hàng rau quả, có trụ sở giao dịch đóng tại trung tâm nên tổng công ty
có điều kiện thuận lợi trong việc giao dịch đàm phán, chớp thời cơ kinh doanh.
Thời gian qua tổng công ty hoạt động kinh doanh trong điều kiện thuận lợi góp phần
mang lại hiệu quả kinh doanh đó là:
Nguồn hàng đồi dao, tập trung: trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của nền
kinh tế các tiến bộ KHKT đợc áp dụng vào công tác nghiên cứu phát triển các loại giống
mới, canh tác, chế biến hàng cho số lợng ngày càng tăng, chất lợng tốt mặt khác các vùng
nghuyên liệu của tổng công ty đều là những vùng chuyên canh, tập trung vì vậy rất thuận
lợi cho công tác thu hoạch, chế biến.
Có mối quan hệ tốt với khách hàng trong nớc và quốc tế: Do chức năng trớc đây của tổng
công ty là thực hiện chơng trình hợp tác nam hoá Việt - Xô vì vậy tổng công ty đã và đang
duy trì khôi phục mối quan hệ hợp tác hữu nghị với các bạn hàng truyền thống là những
nớc thuộc khối XHCN cũ và không ngừng tìm kiếm mở rộng các mối quan hệ mới. Thị
trờng trong nớc đối với sản phẩm của công ty đang ngày càng a chuộng cùng với sự phát
triển của kinh tế xã hội nhu cầu của ngơì dân ngày càng cao đối với các sản phẩm thực
phẩm và đang thích ứng với những mặt hàng thực phẩm mới mà trớc đây đợc coi là xa lạ
không hợp với thị hiếu thói quen trong bữa ăn hàng ngày của ngừơi dân.
Ngoài ra tổng công ty còn có một đội ngũ cán bộ công nhân viên giầu nhiệt huyết và có
năng lực trình độ chuyên môn cao trong mỗi lĩnh vực mà mình đảm nhiệm.
Khó khăn.
Khó khăn do điều kiện khách quan:
Trớc kia thị trờng của tổng công ty chủ yếu là những nớc thuộc khối XHCN, nay phải mở
rộng, phải chen chân vào thị trờng TBCN, mà các thị trờng này hầu nh đã đợc phân chia
xong nên tổng công ty bị cạnh tranh gay gắt, do đó vị thế của tổng công ty trên những thị
trờng này cha đáng kể, những sản phẩm của tổng công ty cha thể có vị trí xứng đáng trên
các thị trờng này.
Số lợng các doanh nghiệp đợc phép trực tiếp tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu mặt
hàng ngày càng nhiều do đó tổng công ty gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ những doanh
nghiệp này điều này gây nên sự tranh mua tranh bán làm cho giá cả không còn phản ánh
đúng giá thành sản xuất gây bất lợi cho doanh thu của tổng công ty. Không chỉ gặp phải sự
cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc nà trên các thị trờng lớn tổng công ty cũng gặp
phải sự cạnh tranh mãnh liệt từ các nớc nh Trung Quốc, Thái Lan
Khó khăn do chủ quan của doanh nghiệp:
Công tác tìm kiếm thông tin về thị trờng do tổng công ty thực hiện đạt hiệu quả không cao,
công tác tiếp thị xúc tiến quảng cáo tiến hành cha có hiệu quả còn cha đáp ứng đợc yêu
cầu đặt ra đẻe thông tin tới khách hàng.
Đội ngũ cán bộ công nhân viên ty có kinh nghiệm và năng lực trong quản lý nhng kinh
nghiệm đàm phán ký kết hợp đồng với các đối tác nớc ngoài cha cao do đó thờng không
chiếm đợc u thế dẫn đến kết quả không cao.
Nhu cầu đối với mặt hàng nan quả là rất lớn với sự đồi hỏi cao về chất lợng chủng loại, số
lợng mang hơng sắc riêng. Nhng hiện nay trớc yêu cầu mới tổng công ty vẫn cha đáp ứng
đợc những yêu cầu này. Nguyên nhân là tổng công ty vẫn cha có những biện pháp để thâm
nhập tìm hiểu thực tế trên thi trờng một cách tỷ mỹ
2. Đánh giá về thị trờng xuất khẩu và hoạt động phát triển thị trờng xuất khẩu
của tổng công ty rau quả Việt Nam.
a. Đáng giá về thị trờng tiềm năng của tổng công ty.
Qua quá trình phân tích thị trờng của công ty nối chung và thị trờng về rau quả của tổng
công ty nói riêng ta thấy, bên cạnh những cố gắng vợt bậc để đẩy mạnh qui mô kinh doanh,
tăng kim ngạch xuất khẩu, khai thác triệt để thị trờng truyền thống, tìm cách tiếp cận thị
trờng mới Tổng công ty đã đạt đợc một số kết quả nh:
Hoàn thành tốt nghĩa vụ duy trì bảo toàn và phát triển vốn của nhà nớc tăng mức thu nhập
của cán bộ công nhân viên xác định đợc mặt hàng và thị trờng đi vào chuyên doanh, mở
rộng đợc thị trờng sang các khu vực khác nhau, duy trì đợc thị trờng truyền thống tạo đợc
uy tín với khách hàng, tranh thủ đợc sự giúp đỡ của uỷ ban kế hoạch nhà nớc, văn phòng
chính phủ, bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, bộ thơng mại.
Tuy nhiên vẫn còn một số vấn đề là tổng công ty cần có biện pháp thích hợp và khắc phục
có hiệu quả.
Cha có cơ cấu thị trờng ổn định, công ty đã để mất một số thị trờng truyền thống hiện nay
tổng công ty đang phải cố gắng khôi phục nhng cha đợc nh cũ mặc dù đã hết sức cố gắng
nh thị trờng Mông Cổ, Ma cao.
Tổng công ty vẫn cha xâm nhập xứng đáng với một số thị trờng lớn nh Trung Quốc, Châu
Mỹ đặc biệt là thị trờng Mỹ. Mặc dù là đã có sự phân chia song việc xâm nhập không phải
là quá khó, hầu hết các nớc đã có chính sách mở cửa, tự do buôn bán điều này cho thấy
tổng công ty vẫn cha phát huy đợc hết khả năng của mình để cạnh tranh trên thị trờng.
Chính vì vậy mà hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu hàng rau quả của tổng công ty còn
thấp, tỷ giá trị kim ngạch xuất khẩu cao nhng chí phí cũng tăng lên làm cho lợi nhuận
giảm đi đáng kể.
Nh vậy, mặc dù thị trờng của tổng công ty có tăng về số lợng nhng để duy trì và ổn định
trên các thị trờng này là rất khó khăn vì có rất nhiều các đối thủ cạnh tranh mà tổng công
ty phải đơng đầu. Trong tơng lai tổng công ty có một tiềm năng lớn về vốn vì đây là một
doanh nghiệp nhà nớc, có lợi thế trong kinh doanh xuất nhập khẩu. Hơn nữa, tổng công ty
có khả năng phát triển rất lớn nếu nh có nhữnh biện pháp thích hợp và đầu t thoả đáng vào
công tác phát triển thị trờng.
b. Đánh giá về biện pháp phát triển thị trờng rau quả của tổng công ty.
Qua hệ thống các biện pháp phát triển thị trờng xuất khẩu của tổng công ty ta nhận thấy
tổng công ty đã có những biện pháp hợp lý đối với từng loại thị trờng, đã dựa vào những
lợi thế nh địa lý, văn hoá, mức sống, trình độ chuyên môn của ngời lao động từ đó, có
những giải pháp thích hợp do vậy đã mở rộng đợc thị trờng, tăng kim ngạch xuất khẩu.
Đối với vấn đề đầu t mở rộng phát triển các vùng nguyên liệu tổng công ty đã mạnh dạn
đầu t, chuyển đổi cơ cấu cây trồng nên đã thu đợc hiệu quả cao đối với vấn để cải tiến chất
lợng, mẫu mã,bao bì sản phẩm tổng công ty rất coi trọng để có thể đáp ứng tốt nhu cầu thị
trờng song về chủng loại hàng hoá đang là vấn đề mà tổng công ty cần phải cố gắng hơn
nữa để tăng chủng loại mặt hàng đáp ứng nhu cầu phong phú của mỗi thị trờng nếu muốn
mở rộng thị trờng của mình.
Vấn đế cải tổ bộ máy quản lý đang là đã đợc tiến hành một cách có trật tự ở tổng công ty
nhằm cắt giảm dần số lợng nâng cao về chất lợng trớc đây đội ngũ cán bộ công nhân viên
của tổng công ty có tới hàng vạn ngời nay đã đợc tính giảm khá gọn nhẹ, sự cơ cấu lại các
phòng ban tổ chức làm cho hoạt động của các đơn vị này ngày càng đạt hiệu quả cao.
Đối với các biện pháp tiêu thụ sản phẩm, tổng công ty còn cha có một chiến lợc tiếp thị
hòan chỉnh toàn diện, các hình thức quảng cáo, bán hàng còn rất ngèo nàn và cha đợc
quan tâm đúng mức.
Các biện pháp để nâng cao yếu tố cạnh tranh cả trong và ngoại nớc cha đợc tổng công ty
quan tâm đúng mức. Trong khi đó các đối thủ cạnh tranh đặc biệt là những nớc ở gần Việt
Nam nh Trung Quốc, Thái Lan lại có lợi thế về nguồn nguyên lệu, nhân công, kỹ thuật,
phơng tiện Trong khi đó lại thiếu chính sách đầu t mạnh để tạo những bớc đột phá quan
trọng về năng suất, chất lợng và tính thẩm mỹ của hàng hoá. Các biện pháp để thâm nhập
thị trờng còn nhiều hạn chế mặc dù tổng công ty đã có văn phòng đại diện ở Moxcow và
Philadenphia nhng các cửa hàng đại diện của tổng công ty ở nớc ngoài còn rất hạn chế do
đó cha tiếp xú trực tiếp với ngời tiêu dùng ở diện rộng. Nên khả năng tìm hiểu sở thích, thị
hgiếu của ngời tiêu dùng còn hạn chế dẫn đến thiếu những thông tin chuẩn xác về thị
trờng gây khó khăn trong việc xâm nhập.
Sự kết hợp giữa mở rộng thị trờng và duy trì thị trờng truyền thống đợc thực hiện lệch lạc
không tơng xứng khi có thị trờng mới thì lại tỏ ra lơ là với thị trờng cũ, thiếu những biện
pháp để cũng cố duy trì và phát triển thị trờng truyền thống dể rồi một thời gian sau quay
lại làn cho uy tín của tổng công ty không đợc đề cao.
Các biện pháp liên doanh liên kết còn ít cha xứng đáng với tiềm năng của tổng công ty do
vậy cần có những biện pháp để đẩy mạnh liên doanh liên kết.
Đào tạo cán bộ, chuyên gia công ty đã đợc tổng công ty quan tâm nhng cha đúng mức đặc
biệt là công tác đào tạo các cán bộ quản lý và chuyên gia về thị trờng.