Tải bản đầy đủ (.ppt) (91 trang)

Dịch bệnh heo tai xanh docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 91 trang )

HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN Ở HEO
HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN Ở HEO
(
(
P
P
orcine
orcine
R
R
eproductive and
eproductive and
R
R
espiratory
espiratory
S
S
yndrome)
yndrome)
DỊCH BỆNH HEO TAI XANH (PRRS)
DỊCH BỆNH HEO TAI XANH (PRRS)
DỊCH BỆNH HEO TAI XANH - PRRS

1.ĐẶT VẤN ĐỀ

2.NỘI DUNG

2.1 LỊCH SỬ VÀ TÊN GỌI CỦA BỆNH HEO TAI XANH

2.2 DỊCH TỂ HỌC



2.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA VIRUS GÂY BỆNH

2.3.1 NHẬN DIỆN VIRUS GÂY BỆNH

2.3.2 HÌNH THÁI VIRUS PRRS

2.3.3 SỨC ĐỀ KHÁNH CỦA VIRUS PRRS

2.3.4 ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN CỦA VIRUS PRRS

2.3.5 TÍNH GÂY BỆNH CỦA VIRUS PRRS

2.4 TRIỆU CHỨNG BỆNH HEO TAI XANH

2.5 BỆNH TÍCH PRRS

2.6 CHẨN ĐOÁN BỆNH HEO TAI XANH (PRRS)

2.7 PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH KẾ PHÁT

2.8 BỆNH HEO TAI XANH CÓ LÂY SANG NGƯỜI?

3.KẾT LUẬN
HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN Ở HEO
HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN Ở HEO
(Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome)
(Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome)
DỊCH BỆNH HEO TAI XANH (PRRS)
DỊCH BỆNH HEO TAI XANH (PRRS)

2.NỘI DUNG
2.1 LỊCH SỬ VÀ TÊN GỌI CỦA BỆNH PRRS
Bệnh dịch Heo tai xanh còn có tên gọi là Hội
chứng rối loạn hô hấp và sinh sản - PRRS
(Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome)
Bệnh được ghi nhận lần đầu tiên ở Mỹ vào khoảng
năm 1987
Năm 1992, Hội nghị quốc tế về bệnh này được
tổ chức tại St. Paul, Minnesota đã nhất trí dùng tên
PRRS là tên duy nhất cho bệnh này và đã được Tổ
chức Thú y Thế giới công nhận.
2.2 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỂ HỌC
Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn
(PRRS), còn gọi là bệnh tai xanh là bệnh truyền
nhiễm nguy hiểm, lây lan nhanh, làm ốm và chết
nhiều lợn nhiễm bệnh. Hội chứng lần đầu tiên
được phát hiện ở Mỹ vào năm 1987, sau đó ở
Châu Âu và Châu Á vào những năm 90. Đến nay
chưa có nước nào trên thế giới khẳng định là đã
thanh toán được bệnh.
Ở Việt Nam, dịch PRRS đã xuất hiện lần đầu
tiên vào tháng 3/2007 và gây ra 02 đợt bệnh
chính tại 18 tỉnh, thành trong phạm vi cả 3
miền Bắc, Trung và Nam, làm ốm và phải tiêu
huỷ hàng chục ngàn lợn mắc bệnh.
Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi của lợn,
nhưng tập trung chủ yếu ở lợn nái mang thai
và lợn con theo mẹ. Đặc trưng của PRRS là
sảy thai, thai chết lưu ở lợn nái chửa giai đoạn

cuối; lợn ốm có triệu chứng điển hình như sốt
cao trên 40
o
C, viêm phổi nặng, đặc biệt là ở
lợn con cai sữa. Bệnh có tốc độ lây lây nhanh,
trong vòng 3-5 ngày cả đàn có thể bị nhiễm
bệnh, thời gian nung bệnh khoảng 5-20 ngày.
Lợn bệnh thường bị bội nhiễm bởi những bệnh
kế phát khác như: dịch tả lợn, phó thương
hàn, tụ huyết trùng,
E. Coli, Streptococuss
suis, Mycoplasma spp., Salmonella,
vv đây là
những nguyên nhân kế phát gây chết nhiều
lợn bệnh.
Dịch lây lan nhanh chủ yếu là do phát hiện
chậm, thú y cơ sở chữa trị âm thầm không có
hiệu quả, người chăn nuôi bán lợn ốm, do
không kiểm soát được vận chuyển lợn ốm từ
vùng có dịch sang vùng không có dịch
Dịch xảy ra chủ yếu ở các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân
tán, không áp dụng các biện pháp an toàn sinh học,
chưa quản lý tốt việc vận chuyển buôn bán lợn,
nên nguy cơ dịch tái phát hoặc xuất hiện ở bất cứ
địa phương nào, ở bất cứ thời điểm nào là rất lớn,
đặc biệt khi thời tiết thay đổi tạo thuận lợi cho vi rút
PRRS và các mầm bệnh khác phát triển gây bệnh
2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA VIRUS GÂY BỆNH
2.3.1 NHẬN DIỆN VIRUS GÂY BỆNH
 Virus Parvovirus.

 Virus giả dại (Pseudorabies)
 Virus Viêm não - cơ tim (Encephalomyocarditis)
 Virus cúm lợn(Porcine enterovirus).
2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA VIRUS GÂY BỆNH
2.3.1 NHẬN DIỆN VIRUS GÂY BỆNH
Type I các virus xuất hiện ở
châu Âu (Lelystad)
Type II gồm các virus chủng
Bắc Mỹ (PRRS)
Virus Lelystad – European serotype(PRRSV – EU)
Virus North American serotype – (PRRSV – NA)

Nhân lên bên trên trong các đại thực bào
2.2.1 NHẬN DIỆN VIRUS GÂY BỆNH

Gây nhiễm trùng dai dẳng mà không thể
hiện triệu chứng

Có khả năng biến đổi gene rất lớn
Nhân lên bên trên trong các đại thực bào
Virus nhân lên trong đại thực bào, phá huỷ đại thực bào
2.2.2 HÌNH THÁI VIRUS PRRS
Virus có hình cầu
Kích thước 40-60 nm
Bề mặt Virus nhẵn
Lõi nucleocapsid hình khối
với đường kính 25 -35 nm
- Vỏ bọc của virus cấu tạo

bởi hai lớp màng Lipid
- Hai loại protein chủ yếu
( protein M và protein E)
- Bốn loại protein thứ yếu
Glycosylate Protein (GP)
GP2, GP3, GP4 và GP5
2.2.2 HÌNH THÁI VIRUS PRRS
2.2.3 SỨC ĐỀ KHÁNH CỦA VIRUS PRRS
- Ở nhiệt độ - 70oC đến -20oC
Virus PRRS tồn tại được trong
thời gian dài (khoảng vài tháng
đến 01 năm)
- Ở 4
o
C, 90% virus mất khả
năng gây nhiễm trong 01 tuần
nhưng một số ít vẫn tồn tại
được đến 30 ngày
- Virus PRRS không bền với
nhiệt độ, ánh sáng, pH và các
chất sát trùng thông thường

2.2.4 ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN CỦA VIRUS PRRS
- Do tiếp xúc với heo
ốm, heo mang trùng
- Do tiếp xúc các
nguồn có chứa virus
như: phân , nước tiểu,
bụi, nước bọt, thụ tinh
nhân tạo …

Lây lan trực tiếp
2.2.5 TÍNH GÂY BỆNH CỦA VIRUS PRRS
- Virus PRRS xâm nhập
vào cơ thể heo và
nhân lên trong các tế
bào đại thực bào.
- Virus PRRS có ái lực
với đại thực bào ở
phổi
- Số lượng đại thực
bào trong phổi bị
virus phá hủy có thể
lên tới 40%

Sốt nhẹ

Biếng ăn

Chậm động dục
hoặc không động
dục trở lại

Có dấu hiệu của
bệnh viêm phổi
2.3 TRIỆU CHỨNG BỆNH HEO TAI XANH
Heo nái hậu bị và nái mang thai(chửa)

Giảm ăn uống, đẻ sớm 2-3
ngày, viêm vú và mất sữa.


Da nhợt nhạt, một số nái có
biểu hiện của bệnh hô hấp, tỉ lệ
thai gỗ tăng, heo con chết ngay
khi sinh đến 30%, khoảng 5%

Heo con tai chuyển màu xanh và
duy trì trong vài giờ.

Sau 5 - 7 ngày thì thấy một số
nái chết, heo con đẻ ra nhợt nhạt
rất yếu, trong đó có một số con
chết từ trước (thai khô).
2.3 TRIỆU CHỨNG BỆNH HEO TAI XANH
Heo nái đẻ
Heo đẻ non

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×