Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN:Mùa xuân tình bạn pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.3 KB, 7 trang )

HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN: Mùa xuân tình bạn
Nhạc và lời: Cao Minh Khanh
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Tập một bài hát viết về tình bạn ở nhịp
4
2
với hóa biểu có một dấu
thăng.
- Tập hát với tiết tấu hoặc
2- Kỹ năng: - Thể hiện sắc thái vui tương trong sáng trong ca từ bài hát.
- Thể hiện lời ca đúng độ cao và tiết tấu của bài.
3- Thái độ:
Giúp HS biết quý trọng và giữ gìn tình bạn trong sáng của lứa tuổi
học trò.
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 7.
- Nhạc sĩ Việt Nam hiện đại - NXB Hà Nội, 1997.
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Bảng phụ, đàn Organ, băng nhạc, máy hát.
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 7, thanh phách.
3. Kiểm tra bài cũ: 1/ Dấu hố suốt là gì? Tác dụng của nó?
2/ Xác định vị trí của dấu thăng thứ nhất trên khuông nhạc?
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.


NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
BỔ
SUNG


Nội dung 1:
Tìm hiểu bài
* Vào bài: từ câu trả lời vị trí của
dấu thăng thứ nhất trên không.
- Lắng nghe
1- Tác giả:
- Cho HS quan sát chân dung tác
giả
- Quan sát chân dung
nhạc sĩ Cao Minh Khanh

- Giới thiệu sơ lược về nhạc Cao
Minh Khanh
- Lắng nghe và ghi nhớ
tóm tắt về tác giả

- Cho HS nghe các trích đoạn tác
phẩm của nhạc sĩ Cao Minh
Khanh Hành khúc mùa hè, Chiều
thu nhớ trường.
- Lắng nghe và cảm thụ
giai điệu trong các tác
phẩm của nhạc sĩ Cao
Minh Khanh

2- Bài hát

- Cho HS đọc lời ca bài hát. - Đọc diễn cảm lời ca của
bài hát


- Bài hát nói lên điều gì? - Bài hát viết về mùa
xuân với bao nhiêu tươi
đẹp và lồng vào đó là ca
ngợi tình bạn vô tư, trong
sáng của lứa tuổi học

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
BỔ
SUNG
trò

- Cho HS nghe bài hát.
- Lắng nghe bài hát.
Nội dung 2: Học hát

- Yêu cầu HS phân tích bài hát. - Tất cả các khuông nhạc
đều có một dấu thăng ở
hố biểu  tất cả các nốt
pha đều bị tăng lên 1/2
cung. Ô nhịp đầu là nhịp
lấy đà, vì bị thiếu
4
3

phách mạnh so với yêu
cầu của chỉ số nhịp
4
2
.



- Các kí hiệu nào xuất hiện trong
bài hát?
- Trong bài có dấu hiệu
nhắc lại, khung thay đổi,
dấu nối

- Phân loại bài hát :2 đoạn - Đánh dấu vào SGK
Đoạn 1: "Chào mùa
xuân thân yêu"
Đoạn 2: "Ơi tình bạn
mùa xuân"

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
BỔ
SUNG
- Đệm đàn cho HS khởi động
giọng
- Luyện thanh theo đàn
- Đệm đàn từng câu cho HS tập
hát.
- Tập hát từng câu ngắn
theo đàn và sự hướng dẫn
của GV.

- Sau khi tập xong từng đoạn cho
HS ghép nối tồn bài.
- Tập hát từng câu

hết

đoạn theo kiểu móc xích
và ghép nối 2 đoạn với
nhau.

- Cho HS hát tồn bài: GV đệm cao
độ
- Hát tồn bài theo đàn
- Chia nhóm luyện tập
- Luyện tập theo nhóm,
tổ

- Gọi cá nhân hát - Cá nhân thể hiện tồn
bài.

Đoạn 1: 2 HS sôlô, đoạn 2: cả lớp - Hát theo yêu cầu của
GV

- Cho HS chọn câu hát thích nhất. - Chọn câu hát thích nhất
và lí giải

- Trò chơi: "Xem tranh đốn tên - Quan sát tranh, tham
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
BỔ
SUNG
gọi": GV cho xem tranh

HS
đốn ô chữ khi GV lấy từng mảng
 câu chuyện Hồng và Tứ
gia trò chơi


câu
chuyện tôn vinh tình bạn
trong sáng và cao
thượng, đáng trân trọng.

* Đánh giá kết quả học tập:
- HS cảm thụ được nội dung ca từ và thể hiện đúng sắc thái bài hát
theo từng đoạn.
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Hát thuộc bài hát vừa học.
2- Bài sắp học: - Xem lại và ôn tập tất cả các bài hát, bài TĐN đã học.
- Nắm sơ lược tiểu sử của các nhạc sĩ Hồng Việt, Đỗ Nhuận,
Beethoven và các tác phẩm được giới thiệu.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Cho HS nhận xét và giai điệu, tính chất bài hát trước khi học hát.
- Có thể cho HS thực hiện các tiết tấu khó có trong bài hát.


×