Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: - Ôn tập bài hát:Lí cây đa pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.9 KB, 7 trang )

- Ôn tập bài hát : Lí cây đa
- Nhạc lí : Nhịp
4
4

- Tập đọc nhạc : TĐN số 2

I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Ôn tập bài Lí cây đa mềm mại nhẹ nhàng và t
ập hát luyến hồn thiện.
- Hiểu về nhịp
4
4
(C) vá biết cách đánh nhịp
4
4
ứng dụng vào bài TĐN
số 2 viết ở nhịp
4
4
.
2- Kỹ năng: - Hát ôn mềm mại, đúng về giai điệu, tiết tấu. Đọc TĐN chính xác về
cao độ, trường độ và tiết tấu.
- Ứng dụng cách đánh nhịp
4
4
vào bài TĐN số 2 chuẩn xác.
3- Thái độ:
Yêu thích học phân môn Nhạc lí, đặc biệt là tập làm người chỉ huy dàn
nhạc. (Cách đánh nhịp)
II. CHUẨN BỊ;


1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 7 - Thiết kế
bài giảng Âm nhạc 7.
- Nhạc lí cơ bản và nâng cao - NXB Âm nhạc, 2001.
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ, thanh phách, song loan, băng nhạc, máy hát,
bảng phụ.
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 7, thanh phách, song loan.
3. Kiểm tra bài cũ: Hát thuộc lời và thể hiện mềm mại bài hát Lí cây đa - Dân
ca quan họ Bắc Ninh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
Nội dung 1:
Ôn tập bài hát
Lí cây đa
Dân ca quan học
BN
- Em hãy nêu nội dung
bài hát Lí cây đa
- Bài hát gợi tả
không khí vui tươi
của ngày hội quan
họ của các liền anh,
liền chị.

- Cho HS nghe bài hát
và hát ôn.
- Lắng nghe bài hát

và hát ôn.

- Lưu ý HS hát nhẹ
nhàng, mềm mại.
- Hát ôn bài hát nhẹ
nhàng, mềm mại,
duyên dáng.

- Yêu cầu HS ngân đủ
phách ở từ "đa" (GV
đếm 1-2-3  HS hát
ngân)
- Cố gắng hát ngân
đủ phách ở từ "đa"
trong bài hát (3
phách)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
- Chia nhóm,tổ hát ôn,
kết hợp thanh phách,
song loan.
- Hát ôn theo nhóm ,
tổ kết hợp cùng
thanh phách, song
loan.


- Cho HS tự sáng tạo
động tác minh họa cho
bài hát.

- Thể hiện động tác
minh họa theo ý
mình.

- Hướng dẫn thêm
động tác cho HS.
- Thực hiện theo GV
thực hiện tay nhẹ
nhàng, mềm mại.

- Cho 1 HS hát kết
hợp thực hiện động
tác.
- Cá nhân hát và thể
hiện động tác phụ
họa.

Nội dung 2: Nhạc

1- Ý nghĩa nhịp
4
4
(C)
- Em hãy nêu khái
quát về tỉ số nhịp?
- Là 2 con số ở đầu
bài hát, số trên chỉ số
phách có trong mỗi
nhịp, số ở dưới chỉ
độ dài của phách,

bằng nốt tròn chia
cho chính số đó.



NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG

Nhịp
4
4
mỗi nhịp có
4 phách, mỗi phách
tương ứng 1 nốt
đen. Phách thứ nhất
là phách mạnh,
phách thứ hai nhẹ,
phách thứ ba mạnh
vừa, phách thứ tư
nhẹ.
- Áp dụng em hãy
khái niệm về nhịp
4
4
?
- Nhịp
4
4
: có 4
phách trong mỗi ô
nhịp, giá trị mỗi

phách tương ứng với
một nốt đen , phách
1-mạnh, phách 2-
nhẹ

VD: - Cho HS phân tích ví
dụ trong SGK.
- Phân tích ví dụ về
nhịp
4
4


- Sử dụng thanh phách
gõ theo nhịp
4
4

- Gõ phách mạnh,
mạnh vừa, nhẹ với
tốc độ khác nhau.

- Ứng dụng vào hát
bài Lên đàng
- Vừa hát bài Lên
đàng vừa gõ phách.


2- Cách đánh
nhịp

4
4

- Cho HS quan sát sơ
đồ - GV thị phạm
- Quan sát sơ đồ và
cách đánh của GV
Đếm phách 1-2-3-4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4

4
3
1

2

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
- Cho HS tập đánh
nhịp và ứng dụng vào

bài hát
- Tập đánh nhịp vừa
hát vừa đánh nhịp
4
4


- Cho HS tập làm chỉ
huy.
- Cá nhân đánh nhịp,
cả lớp hát.

3-
Ứng dụng nhịp
4
4
:

Nhịp
4
4
: thường
được sử dụng trong
các bài hành khúc,
các bài hát trang
nghiệm hoặc trữ
tình.
- Kể vài bài hát viết
nhịp
4

4
đã học?
- Quốc ca, Em là
bộng hồng nhỏ, Lên
đàng, Em yêu trường
em

- Cho HS nghe các
đoạn để chứng minh
về tính chất nhịp
4
4

- Lắng nghe và cảm
nhận.

Nội dung 3:
Tập đọc nhạc
- Hướng dẫn HS phân
tích bài TĐN số 2 về
cao độ, trường độ.
- Cao độ: C-D-E-G-
A-H/B

Bài TĐN số 2
- Trường độ:
Cao độ C-D-E-G- - Hướng dẫn phân tích - Phân tích và thực
,
,


NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
A-H/B

và thực hành tiết tấu
bài TĐN.
hành bài TĐN
(Miệng đọc + tay gõ
phách)
Trường độ: - Cho HS luyện thanh
và tập đọc theo đàn
- Luyện thanh là tập
đọc theo đàn.

Tiết tấu chủ đạo:
4
4


- Cho HS kết hợp gõ
tiết tấu.
- Đọc kết hợp gõ tiết
tấu.

- Kí hiệu: dấu nhắc
lại.
- Luyện đọc - ghép lời
theo nhóm, tổ
- Luyện đọc, ghép
lời theo nhóm, tổ


- Cho HS luyện đọc -
đánh nhịp
4
4

- Đọc kết hợp đánh
nhịp
4
4



* Đánh giá kết quả học tập:
- Đa số HS cố gắng hát, mềm mại và ngân dài đủ 3 phách.
- Tập đánh nhịp
4
4
thuần thục, áp dụng vào các bài hát đã học ở
nhịp
4
4
chính xác.
- Nắm bắt kiến thức về nhịp
4
4
nhanh. đọc nhạc chính xác.
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Tập hát và thể hiện động tác phụ họa bài Lí cây đa thuần thục.

- Học thuộc ý nghĩa tính chất nhịp

4
4
. Tập đánh nhịp
4
4
thuần thục
và đẹp.
- Thực hiện tiết tấu bài TĐN số 2 và hát thuộc lời ca.
- Trả lời câu hỏi số 1, 2 trang 17 SGK.
2- Bài sắp học: - Tìm hiểu nhịp lấy đà là gì? Tìm các ví dụ về nhịp lấy đà trong các
bài hát đã học?
- Phân tích bài TĐN số 3 về cao độ, trường độ, tiết tấu, kí hiệu âm
nhạc.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Cho HS nghe tiết tấu, nhịp điệu của nhịp
4
4
trên đàn (điệu March,
Polk).

×