Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án lớp 7 môn Hình Học: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH-GÓC-CẠNH (c-g-c) pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.37 KB, 5 trang )

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI
CỦA TAM GIÁC CẠNH-GÓC-CẠNH (c-g-c)


A/ Mục tiêu:


KTCB: HS nám được trường hợp bằng nhau cạnh- góc- của hai tam giác
cạnh ,biết cách vẽmột tam giác
Biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó


KNCB:.Rèn kĩ nắng sử dụng trường hợp bằng nhâu cuả hai tam giác c-g-c để
cm hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau ,các
cạnh tương ứng bằng nhau


Tư duy : Rèn -kỉ năng vẽ hình,khả năng phân tích tìm tòi lời giải và trình bày
cm bài toán hình
B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :


Giáo viên : sgk, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ , com pa


Học sinh : sgk, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ , com pa
C/ Tiến trình bài dạy:
1.

Kiểm tra bài cũ:
2.



Bài mới: Đặt vấn đề: Cho hai tam giác như hình vẽ

E
D
F
2
70
3
D'
F
2
3
70
E'

.Do có vật chướng ngại ta không thể đo được các độ dài DF ,D’F’để kiểm tra
sự bằng nhau của hai tam giác.Tuy nhiên ta ta vẫn có thể nhận biết được hai
tam giác bằng nhau
T
G
Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Ghi bảng
1/ Hoạt động 1: Vẽ tam
giác biết hai cạnh và góc
xen giữa
-GV nêu bài toán sgk/117

-Yêu cầu1 hs lên bảng
vưà vẽ vừa nêu cách ve
cả lớp theo dõi và nhận

xét
-gọi 1 hs khác nêu lại
cách vẽ
GV nói: góc B là góc xen
giữa hai canh AB,BC
2/Hoạt động 2
-Cho hs làm ?1 (yêu cầu
Hs vẽ tam giác A’B’C’
cạnh t/g ABC)


HS nêu cách vẽ
-1 hs đọc cách vẽ
trong sách




1 hs lên bảng , cả lớp
nháp

trả lời :
' ' '
ABC A B C
  

-nhận xét : nếu hai
tam giác có hai cạnh
và góc xen giữa bằng
1/Vẽ tam giác biết hai

cạnh và góc xen giữa
:sgk/117



Lưu ý: sgk/117

2/Trường hợp bằng
nhau cạnh –góc-cạnh
(sgk/117)
A
B
C
A'
B ' C '


, ' ' '
ABC A B C
 

GT
' '
'
' '
AB A B
B B
BC B C

  



-Qua bài toán trên em có
nhận xét gì về hai tam
giác có hai cạnh và góc
xen giữa bằng nhau từng
đôi một

-
' ' '
ABC A B C
  
theo t/h c-
g-c khi nào?

?2
hai tam giác trên hình
80 có bằng nhau không
?vì sao?

3/Hoạt động 3: hệ quả
GV giải thích hệ quả là
gì?(sgk)

-Hai tam giác hình 81 có
bằng nhau không? Làm
?3


nhau từng đôi một thì

hai tam giác ấy bằng
nhau
-HS đọc tính chất –
phần đóng khung
-Hstrả lời (nhiều cách)





HS trả lời-trình bày
bài giải




HS:

ABC va DEF
 

AB=DE (gt)
,
A D
  
=1v
AC=DF (gt)
=>
=
ABC DEF

 


KL
' ' '
ABC A B C
  

?2
vì :BC=DC (gt)

BCA DCA
  

AC: cạnh
chung
Vậy
ABC ADC
  
(c-g-
c)
:3/ hệ quả: (sgk)
B
A
C
D
E
F

GT


( 1 )
BAE A v
 



( 1 )
EDF D v
 

AB=DE ,
AC=DF
KL
BAC EDF
  


Bài 25/118
H 82:
ABD


AED





GV: t/c đó là hệ quả của

t/h bằng nhau c-g-c

4/ Hoạt động 4: luyện tập
củng cố
Bài 25/118 –(bảng phụ)
H82
A
2
B
1
D
E
C


H 83
G
H
K
I

Bài 26/118 (bảng phụ)
GV nhắc lại đề bài và chỉ
vào hình vẽ để hs theo
dõi
-Cho hs trình bày miệng
lại bài toán

hsphát biều tr/h
bằng nhau của hai tam

giác vuông





HS nhìn hình trả lời
và trình bày bài giải










H84:hai tam giác
AB=AE (gt)

1 2
A A
  
(gt)
AD : cạnh
chung
Do đó
ABD


=
AED

(c-
g-c)

H 83:
IGK


HKG



GH :cạnh
chung

GKI KGH
  

(gt)
IK=GH (gt)
Do đó:
IGK

=
HKG

(c-g-c)






-GV nêu lưu ý như sgk
-Phát biểu t/h bằng nhau
c-g-c của hai tam giác
-Phát biểu hệ quả về
t/hợp bằng nhau c-g-c áp
dụng vào tam giác vuông

không bằng nhau

-HS sắp xếp lại các
câu trả lời 5;1;2;4;3


-HS trả lời câu hỏi



5/Hoạt động 5: Vẽ hai tam giác bằng nhau theo t/h c-g-c vơi số đo tùy ý
(bằng thước và com pa)
-Thuộc ,hiểu t/c hai tam giác bằng nhau( c-g-c)
-Làm bt 24;26;27(sgk) ; 36;37;38 (sbt)

×