Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Kĩ thuật và công cụ quản lí chất lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (675.08 KB, 43 trang )

LOGO
KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH THỐNG KÊ - SPC
KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH THỐNG KÊ - SPC
NHÓM CHẤT LƯỢNG - QC
CHƯƠNG TRÌNH 5S
I. Kiểm soát quá trình bằng thống kê -
SPC (Statistical Process Control):
1. Khái niệm:
SPC là việc áp dụng phương pháp
thống kê để thu thập, trình bày, phân
tích các dữ liệu một cách đúng đắn,
chính xác & kịp thời
 theo dõi, kiểm soát, cải tiến quá
trình hoạt động của một tổ chức bằng
cách giảm tính biến động của nó.
2. Bảy công cụ thống kê cơ bản:
2.1. Biểu đồ tiến trình:
a. Khái niệm:
Biểu đồ tiến trình là một dạng biểu đồ
mô tả một quá trình bằng cách sử
dụng những hình ảnh hoặc những ký
hiệu kỹ thuật…

Nhóm 1 - Dạng biểu đồ tổng quát

Điểm xuất phát, kết
thúc.

Mỗi bước quá trình
(nguyên công) mô tả
hoạt động hữu quan.



Mỗi điểm mà quá trình
chia hai nhánh do một
quyết định.

Đường vẽ mũi tên nối
liền các ký hiệu, thể hiện
chiều hướng tiến trình.

Lưu kho .
b. Tác dụng:
* mô tả quá trình hiện hành, giúp người
tham gia hiểu rõ quá trình  xác định công
việc cần sửa đổi, cải tiến để hoàn thiện, thiết
kế lại quá trình.
* sử dụng trong việc thiết kế quá trình mới;
giúp cải tiến thông tin đối với mọi bước của
quá trình.
c. Các bước cơ bản để thiết lập biểu đồ tiến
trình:

Bước 1: Xác định sự bắt đầu & kết thúc của
quá trình.

Bước 2: Xác định các bước trong quá trình
(hoạt động, quyết định, đầu vào, đầu ra).

Bước 3: Thiết lập biểu đồ tiến trình.

Bước 4: Xem xét lại biểu đồ tiến trình cùng

với những người liên quan đến quá trình.

Bước 5: Thẩm tra, cải tiến biểu đồ dựa trên
sự xem xét lại.

Bước 6: Ghi ngày lập biểu đồ tiến trình để
tham khảo & sử dụng trong tương lai.
2.2. Phiếu kiểm tra:
a. Khái niệm:
Phiếu kiểm tra là một dạng biểu mẫu
dùng thu thập & ghi chép dữ liệu một
cách trực quan, nhất quán & tạo điều
kiện thuận lợi cho việc phân tích.
b. Tác dụng:

thu thập dữ liệu một cách hệ thống
nhằm có được bức tranh rõ ràng về
thực tế.

kiểm tra ghi nhận lý do sản phẩm bị
trả lại, nguyên nhân gây ra khuyết tật;
vị trí xuất hiện các khuyết tật; sự phân
bố của các đặc tính chất lượng.

phúc tra công việc kiểm tra cuối cùng
(kiểm tra xác nhận) hoặc để trưng cầu
ý kiến khách hàng.
c. Các bước cơ bản để thiết lập
phiếu kiểm tra:


Bước 1: Xác định dạng phiếu,
xây dựng biểu mẫu để ghi
chép dữ liệu, cung cấp các
thông tin về: người kiểm tra,
địa điểm, thời gian, cách thức
kiểm tra…

Bước 2: Thử nghiệm trước
biểu mẫu này bằng việc thu
thập & lưu trữ một số dữ liệu.

Bước 3: Xem xét lại & sửa đổi
biểu mẫu nếu thấy cần thiết.
2.3. Biểu đồ phân bố tần số:
a. Khái niệm:
Biểu đồ phân bố tần số (còn được gọi là biểu
đồ phân bố mật độ, biểu đồ cột) dùng để đo
tần số xuất hiện một vấn đề nào đó, cho ta
thấy rõ hình ảnh sự thay đổi, biến động của
một tập dữ liệu.
b. Tác dụng:
- trình bày kiểu biến động của tập dữ liệu, thông qua
đó cung cấp thông tin trực quan về biến động của quá
trình,
- tạo hình dạng đặc trưng “nhìn thấy được” từ những
con số tưởng chừng vô nghĩa, giúp người quan sát
hiểu rõ sự biến động cố hữu của quá trình.
c. Các bước cơ bản để thiết lập biểu đồ phân bố tần số:

Bước 1: Thu thập giá trị các số liệu. Đếm lượng số liệu

(n), n > 50

Bước 2: Tính toán các đặc trưng thống kê
Xác định độ rộng của toàn bộ số liệu.
Xác định số lớp và độ rộng của một lớp.
Xác định biên độ trên và biên độ dưới của các
lớp.
Lập bảng tần suất.

Bước 3: Vẽ biểu đồ phân bố tần số.
2.4. Biểu đồ Pareto:
a. Khái niệm:
Biểu đồ Pareto là
một dạng biểu đồ
hình cột được sắp
xếp từ cao xuống
thấp. Mỗi cột đại
diện cho một cá
thể (một dạng trục
trặc hoặc một
nguyên nhân gây
trục trặc…), chiều
cao của mỗi cột
biểu thị mức đóng
góp tương đối của
mỗi cá thể vào kết
quả chung.

80% tín dụng “xấu”
nằm trong tay 20%

người mắc nợ,

80% các sản phẩm
được biết đến là của
tác giả của 20% các
nhà sản xuất,

80% phàn nàn là
của 20% khách
hàng,

80% thiếu sót là do
20% các nguyên
nhân.

20% tội phạm là nguyên nhân
của 80% các vụ phạm tội.
20% số người lưu thông trên
được tạo ra 80% các vụ tai
nạn. 20% tuyền đường chiếm
80% lưu lượng xe cộ hàng
ngày. 20% những lỗi hàng
hoá làm nảy sinh 80% các
vấn đề rắc rối.

Thường gặp nhất là chúng ta
vẫn nghe nói rằng, 20%
khách hàng tạo ra 80% lợi
nhuận cho một doanh nghiệp.
b. Tác dụng:

Biểu đồ Pareto cho thấy sự đóng góp của
mỗi cá thể đến kết quả chung theo thứ tự
quan trọng, giúp phát hiện cá thể quan trọng
nhất, nhờ đó tổ chức có thể xác định thứ tự
ưu tiên cho việc cải tiến.
c. Các bước cơ bản để thiết lập biểu đồ Pareto:

Bước 1: Xác định dữ liệu cần thu thập, cách
phân loại và cách thu thập dữ liệu.

Bước 2: Tiến hành thu thập dữ liệu.

Bước 3: Sắp xếp dữ liệu theo số lượng từ lớn
nhất đến nhỏ nhất.

Bước 4: Tính tần suất và tần suất tích luỹ.

Bước 5: Vẽ biểu đồ Pareto.

Bước 6: Xác định các cá thể quan trọng nhất
để cải tiến.
2.5. Biểu đồ nhân quả:
a. Khái niệm:
- một công cụ được sử dụng để suy nghĩ & trình bày
mối quan hệ giữa một kết quả với các nguyên nhân
tiềm tàng có thể ghép lại thành nguyên nhân chính &
nguyên nhân phụ để trình bày giống như một xương
cá.

b. Tác dụng:

- sử dụng để liệt kê & phân tích các mối liên hệ nhân
quả, đặc biệt là những nguyên nhân làm quá trình
quản lý biến động vượt ra ngoài giới hạn quy định
trong tiêu chuẩn hoặc quy trình
- tạo điều kiện thuận lợi để giải quyết vấn đề, định rõ
những nguyên nhân cần xử lí trước & thứ tự công việc
cần tiến hành nhằm duy trì sự ổn định của quá trình &
cải tiến quá trình.
- giúp các thành viên trong tổ chức nâng cao sự hiểu
biết, tư duy logic & sự gắn bó giữa các thành viên.
c. Các bước cơ bản để thiết lập biểu đồ nhân
quả:
Bước 1: Xác định rõ và ngắn gọn vấn đề chất lượng
(VĐCL) cần phân tích. Viết VĐCL đó bên phải và vẽ mũi
tên từ trái sang phải.
Bước 2: Xác định những nguyên nhân chính
Bước 3: Phát triển biểu đồ bằng cách liệt kê những
nguyên nhân ở cấp tiếp theo (nguyên nhân phụ)
xung quanh một nguyên nhân chính & biểu thị
chúng bằng những mũi tên (nhánh con) nối liền với
nguyên nhân chính.

×