Tải bản đầy đủ (.ppt) (68 trang)

Rối loạn nhân cách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.09 KB, 68 trang )

1
RỐI LOẠN NHÂN CÁCH
Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh
2
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày khái niệm rối loạn nhân cách
2. So sánh được rối loạn nhân cách với
bệnh phổ biến do căn nguyên tâm lý.
3. Nêu được dịch tễ học về rối loạn nhân
cách trong cộng đồng
4. Mô tả được cách xử trí rối loạn nhân
cách trong cộng đồng
Nhân cách là gì ?
A.G. Côvaliốp, K.K.Platônốp,V.M.Blâykhe,
L.Ph. Burơchúc.
“một hệ thống có cấu trúc phức tạp, bao
gồm 4 bộ phận: xu hướng, những khả
năng, phong cách hành vi và hệ thống,
điều khiển của nhân cách”
3
Nhân cách là gì ?
V.V.N. Miaxisép - thái độ - qui định tính
nhiều mặt và sự phong phú của nhân
cách. Sự thể hiện cơ động của nhân cách
được qui định không chỉ bởi đặc điểm của
hoạt động thần kinh cấp cao, mà còn bởi
những mối quan hệ (thái độ) nảy sinh
trong quá trình sống của con người

4
Nhân cách là gì ?


Bôgiôvit,: vai trò chủ đạo trong cấu trúc
nhân cách thuộc về hệ thống các nhu cầu
và ý hướng của chủ thể.
Quyết định hành vi
Sự hài hoà giữa yêu cầu của môi trường
với thái độ của chủ thể đối với những
yêu cầu đó có ý nghĩa quyết định trong sự
hình thành nhân cách.

5
Nhân cách là gì ?
BM, Chéplốp: trong lý thuyết về năng lực
cho rằng năng lực là phẩm chất của nhân
cách.
Sự phát triển năng lực ở một chừng mực
nhất định thuộc vào tư chất - tiền đề tự
nhiên về mặt giải phẫu - sinh lý của hệ
thần kinh.
Sự khác biệt về đặc điểm chất lượng trong
cấu trúc của năng lực, tức là tính đặc thù
cá biệt ở mỗi người.

6
Nhân cách là gì ?
D.N.Udơnatde
Vấn đề tâm thế giữ vị trí trung tâm. Tâm
thế biểu hiện mối quan hệ tích cực của
chủ thể đối với thực tại bằng sự thể hiện
hành động thoả mãn nhu cầu. Bản chất
của nhân cách được biểu hiện ra trong

các loại tâm thế.

7
Nhân cách là gì ?
Việt Nam: toàn bộ những đặc điểm phẩm chất tâm
lý của cá nhân, qui định giá trị xã hội và hành vi
của họ.
Nhân cách được xem xét từ bên trong cá nhân
như là một đại diện của toàn xã hội, giá trị của
nhân cách thể hiện ở tính tích cực
liên hệ mà nó gia nhập vào đó. Giá trị của nhân
cách được xem xét trong các hành vi, cử chỉ xã
hội của nó.
8
Nhân cách là gì ?
- Nhân cách là một chủ thể đang thực hiện tích cực
-
Phẩm chất xã hội: thế giới quan, niềm tin, lý tưởng, lập
trường, thái độ chính trị, thái độ lao động
-
- Phẩm chất cá nhân:
- Phẩm chất ý chí;
- Cung cách ứng xử:
- Năng lực xã hội hoá:
- Năng lực chủ thể hoá:
- Năng lực hành động;
- Năng lực giao lưu:
9
Nhân cách là gì ?
Lý thuyết về nhân cách của Sigmund

Freud (1856 - 1939 )

- Cấu tạo của nhân cách
- Sự phát triển của nhân cách
- Tính động lực của nhân cách
.
10
Nhân cách là gì ?
Cấu tạo nhân cách gồm 3 phần
- Nguyên ngã (Id): cái tôi bản ngã
- Thức ngã (Ego): cái tôi ý thức
- Thiện ngã (Super Ego): cái tôi siêu
thức
11
Nhân cách là gì ?
Nguyên ngã: các động cơ, phản ứng bản
năng để thoả mãn động cơ. Những động
cơ này được gọi chung là Libido (dục
năng). Nguyên ngã là cái tự nó vốn có, tự
nó có nguồn năng lượng đảm bảo cho
toàn bộ thế giới tinh thần.
Nguyên ngã tồn tại theo nguyên tắc thoả
mãn.

12
Nhân cách là gì ?
Thức ngã: suy nghĩ, ý thức của con người về các
qui định của các qui luật cuộc sống và các mối
quan hệ thường ngày, cách thức ứng xử đã tập
luyện được trong cuộc sống bằng kinh nghiệm.

Nó kìm hãm việc thoả mãn các động cơ của
thức ngã hoặc hướng dẫn các động cơ đó biểu
hiện ở những hình thức được xã hội chấp nhận,
giúp con người thích nghi với hoàn cảnh thực tế
của đời sống.Thức ngã tồn tại theo nguyên tắc
thực tiễn.
13
Nhân cách là gì ?
Thiện ngã: cái siêu tôi, không bao giờ vươn tới
được, những cái như là lương tâm, các lý
tưởng. Nó gồm những sự kiềm chế thu được
trong quá trình phát triển nhân cách về các hoạt
động của nguyên ngã và thức ngã. Thiên ngã
ngăn cấm thức ngã không làm những điều trái
để thảo mãn các động cơ của nguyên ngã. Nó
thúc đẩy cá nhân tiến đến lý tưởng mà thức ngã
thu được trong quá trình sống.
14
Nhân cách là gì ?
Thiên ngã và thức ngã thường ngăn chặn
dục ngã (libido). Khi bị ngăn chặn dục ngã
có thể tìm những biểu lộ được thức ngã
và thiện ngã chấp nhận.
Sự lo lắng (Anxiety) xảy ra là do nguyên
ngã thường hay xung đột với thức ngã và
thiện ngã. Những phương pháp mà cá
nhân tiêu trừ sự lo lắng gọi là cơ chế tự vệ
(Defense mechamism)
15
Sự phát triển của nhân cách:

Các giai đoạn này bao chùm lên nhau không có ranh giới rõ rệt.
Ba giai đoạn đầu ( giai đoạn miệng, giai đoạn hậu môn, giai đoạn
dương vật) là các giai đoạn tiền sinh dục.
Giai đoạn thứ tư là giai đoạn sinh dục, bắt đầu ở tuổi dậy thì. ở một
trong ba giai đoạn đầu nếu gặp phải quá nhiều sự thất vọng gay
gắt, bất ổn trong tinh thần sẽ trở thành " cố định hoá" ( Fĩation), lúc
trưởng thành sẽ có nhũng hội chứng nhân cách.
- cá nhân chú trọng hướng vào bản thân mình.
-
cá nhân bắt đầu chú ý đến người xung quanh,
-
để tâm đầy đủ đến các vai trò xã hội và ham thích tình dục với người khác giới.
16
Tính động lực của nhân cách:
tư tưởng và hành vi của cá nhân là do những động cơ là
những bản năng và những thúc đẩy của nguyên ngã
muốn biểu lộ ra bên ngoài. Động cơ có thể bị dồn nén do
không biểu lộ được trực tiếp và bị chèn ép, kiểm soát của
thức ngã, thiện ngã, hoặc có thể biểu lộ dưới các hình
thức cải biến, nguỵ trang như những hành vi sơ xuất,
giấc mơ, sự lãng quên... Động cơ của nguyên ngã tồn tại
mà cá nhân ít biết đến nên được gọi là động cơ tiềm
thức. Hoạt động của động cơ tiềm thức là động lực của
nhân cách.
17
Đối với y học: có giá trị là đã đưa ra một
phương pháp trị liệu tâm lý mới ( liệu pháp
tâm lý phân tích - analitical
Psychotherapy). Chỉ ra một số nguyên
nhân của bệnh tâm căn xuất phát từ vô

thức, những mặc cảm tình dục ấu thơ".

18
Thuyết siêu đẳng và bù trừ của Alfred
Adler (1870 - 1937)
A. Adler là một nhà tâm lý học người áo, một môn đệ của S.Freud.

Nhu cầu -động cơ thúc đẩy cá nhân dành
địa vị siêu đẳng hơn người khác.

đam mê sinh dục, nhận thức về sự thiếu
hụt và sự phải bù trừ những khuyết tật
chiếm vị trí trung tâm trong sự phát triển
nhân cách.
19

sự không hoàn thiện về mặt thể chất,
hình thái, do khó khăn trong giao tiếp
ngoài xã hội... Nhận thức này là động cơ
thúc đẩy nên cá nhân luôn có khát vọng
vượt qua bằng hình thức muốn dành ưu
thế - địa vị siêu đẳng, muốn làm chủ môi
trường xung quanh.
20

" mặc cảm tự ti" nảy sinh khi cá nhân nhận thấy
sự thua kém của bản thân cố gắng vượt qua
những nhược điểm, nhưng nhiều lần bị thất bại
hoặc quá chú ý đến sự kém cỏi củabản thân.
Trong lý thuyết này khái niệm " bù trừ" dùng để

chỉ những khát vọng, muốn hoàn thiện. Khát
vọng giành lấy địa vị siêu đẳng trong một lĩnh
vực khác chính là sự bù trừ thừa mức mà cá
nhân trở nên siêu việt hơn người về chính các
phương diện mà nguyên nhân là các nhược
điểm của họ.
21

A. Adler đối lập với S. Freud trong quan niệm về yếu tố xã hội trong
sự phát triển nhân cách. Ông cho rằng nhân cách không chống đối
xã hội. Nhân cách như là phong cách sống. Sự hình thành phong
cách sống phụ thuộc vào hoàn cảnh gia đình, trước tiên là người
mẹ và phụ thuộc vào môi trường xã hội mà nó đang sống. ông chia
cuộc sống của cá nhân thành 3 lĩnh vực cơ bản: Hoạt động nghệ
nghiệp, quan hệ xã hội với người khác, tình yêu và hôn nhân. Nhân
cách bình thường được thể hiện trong việc thực hiện 3 lĩnh vực
trên, còn cá nhân không có khả năng hoà nhập xã hội và thực hiện
được 3 vấn đề quan trọng đó thì sẽ có biểu hiện hành vi lệch lạc
trong quá trình phát triển.


22

Nhân cách bệnh lý-sự nhận biết về những thiếu
hụt được tăng cường, các hứng thú xã hội kém
phát triển và mục đích vươn tới sự ưu thế được
hoạt hoá hơn mức bình thường. đối với trẻ em, có 3 nhóm điều kiện
gây ra cảm giác thiếu hụt.
- Thiếu hụt về thể chất
- Giáo dục không đúng tạo ra những đứa trẻ

không nhận thấy giá trị bản thân.
- Giáo dục không đúng tạo ra những đứa trẻ
luôn có quan hệ thù địch với mọi người
23
Thuyết lo lắng của Karen Horney ( 1885 - 1952)
Sự lo lắng phát sinh là do những ảnh hưởng xã hội lịch sử trong sự
phát triển của đứa trẻ chứ không phải do sự xung đột giữa các
động cơ sinh lý với thức ngã và thiện ngã.
Sự lo lắng của đứa trẻ nảy sinh trong hoàn cảnh làm nó sợ hãi
( cha mẹ xung đột, trẻ bị đối xử lãnh đạm, thờ ơ...). Những cách
thức đối phó với sự lo lắng được trẻ tập được trong hoàn cảnh
sống trở thành những nhu cầu ưu uất (Neurotic needs ). Nhu cầu
này do học tập, do kinh nghiệm mà có và có nhiều loại tuỳ theo đứa
trẻ cần cái gì để trấn áp sự lo lắng ( ví dụ nhu cầu về tình thương,
sự khuyến khích ... để đối phó với hoàn cảnh lo lắng của trẻ ).
24
[K. Horney] tính gây hấn, tính thù địch với người
khác, nguyện vọng an ninh như là những phản
ứng tự vệ có tính chất tâm bệnh của những cá
nhân đang cảm thấy mình bị đe doạ, đang bị lừa
dối, chịu nhục
khẳng định chính mối quan hệ xã hội -nguồn
gốc thường xuyên của mối đe doạ, đã sinh ra
các kiểu nhân cách tâm bệnh đặc biệt trên.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×