Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Báo cáo khoa học: "Logistics trong quản lý dự án" doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.67 KB, 8 trang )


Logistics trong quản lý dự án

TS. bùi ngọc toàn
Bộ môn Dự án v Quản lý dự án
Khoa Công trình - Trờng Đại học GTVT

Tóm tắt: Thời gian gần đây, trong thực tế quản lý ngời ta thờng sử dụng các phơng
pháp v công nghệ có liên quan đến hệ thống lý thuyết có tên gọi Logistics. Vậy Logistics l gì
v những biểu hiện của nó trong quản lý dự án nh thế no?
Summary: Recently, in practice of management methods and technologies related to
theory system termed Logistics have been often used. So, what is Logistics and how is it
expressed in Project Management?
i. đặt vấn đề
1. Sơ lợc về Logistic
1.1. Khái niệm Logistics
Thuật ngữ Logistics có nhiều khía cạnh và do đó cho đến nay vẫn cha tìm đợc thuật ngữ
thống nhất, phù hợp để dịch từ "Logistics" sang tiếng Việt. Trong bài báo này, tác giả xin đợc
giữ nguyên từ Logistics.
Ban đầu Logistics đợc sử dụng nh một từ chuyên môn trong quân đội, đợc hiểu với
nghĩa là công tác hậu cần. Sau này, thuật ngữ Logistics đợc áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế
và dần hình thành nên hệ thống lý luận mang tính khoa học, đợc ghi nhận nh một chức năng
kinh tế, một công cụ hữu hiệu mang lại thành công cho các tổ chức vận dụng nó.
Trong lĩnh vực sản xuất, ngời ta đa ra định nghĩa Logistics một cách đơn giản, ngắn gọn
là cung ứng, là chuỗi hoạt động nhằm đảm bảo nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết bị, các
dịch vụ cho hoạt động của tổ chức/doanh nghiệp tiến hành đợc liên tục, nhịp nhàng và có
hiệu quả.
Một cách hệ thống hơn, ngời ta định nghĩa:
Logistics l quá trình tối u hoá về vị trí, lu trữ v chu chuyển các ti nguyên - yếu tố đầu
vo từ điểm xuất phát đầu tiên l nh cung cấp, qua nh sản xuất, ngời bán buôn, ngời bán lẻ
để đến tay ngời tiêu dùng cuối cùng thông qua hng loạt các hoạt động kinh tế.


Một cách chung nhất có thể hiểu Logistics nh một khoa học quản lý (lập kế hoạch, tổ
chức, điều hành, kiểm tra) sự chu chuyển của các dòng vật chất và liên quan với nó là các dòng
thông tin, tài chính từ ngời cung cấp đầu tiên đến ngời tiêu dùng cuối cùng.

1.2. Dòng vật chất v dòng thông tin trong hệ thống Logistics
1.2.1. Dòng vật chất
Mục đích của Logistics là thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng trên cơ sở quản lý tối u
các dòng vật chất. Dòng vật chất là dòng các sản phẩm đợc xem xét trong mối quan hệ mật
thiết với dòng thời gian và các nghiệp vụ Logistics liên quan nh vận chuyển, bảo quản, dự trữ
Các nghiệp vụ Logistics thờng gặp đối với các sản phẩm thông thờng là mua sắm, bảo
quản, vận chuyển, xếp dỡ, ghép lô đồng bộ Dòng vật chất hình thành nên trong các quá trình
đó nh là kết quả thực hiện các nghiệp vụ Logistics đối với nguyên vật liệu, bán thành phẩm,
thành phẩm kể từ ngời cung cấp đầu tiên đến ngời tiêu dùng cuối cùng.
Các dòng vật chất đợc phân loại trong bảng 1.
Bảng 1. Các loại dòng vật chất
STT
Dấu hiệu Biểu hiện
1 Dòng vật chất bên ngoài chuyển động trong môi trờng bên ngoài hệ thống
Logistics
2 Dòng vật chất bên trong kết quả thực hiện các nghiệp vụ Logistics bên trong hệ
thống
3 Dòng vật chất vào nhập vào hệ thống Logistics từ môi trờng bên ngoài
4 Dòng vật chất ra xuất khỏi hệ thống Logistics để đi ra môi trờng bên ngoài
1.2.2. Dòng thông tin
Để đạt đợc mục đích quản lý tối u các dòng vật chất, trong tổ chức/doanh nghiệp hình
thành nên các dòng thông tin. Các nghiệp vụ Logistics đối với dòng thông tin liên quan là thu
thập, lu trữ và xử lý dữ liệu.
Dòng thông tin là tập hợp các báo cáo, dữ liệu sử dụng bên trong hệ thống, cũng nh giữa
hệ thống với môi trờng bên ngoài. Các báo cáo và dữ liệu này cần thiết để quản lý các nghiệp
vụ Logistics.

Dòng thông tin luôn luôn tơng ứng với dòng vật chất và phục vụ cho dòng vật chất. Dòng
thông tin có thể có dạng biểu hiện là văn bản hoặc tài liệu điện tử. Dòng thông tin có các biểu
hiện đặc trng sau: nguồn xuất phát, hớng chuyển động, tốc độ truyền và tiếp nhận, đích tiếp
nhận và cờng độ thông tin.
Dòng thông tin đóng vai trò quan trọng để hệ thống Logistics thực hiện nhiệm vụ cơ bản
của mình là cung cấp vật chất cần thiết đúng về số lợng, phù hợp về chủng loại, đảm bảo đồng
bộ, chất lợng, kịp thời về thời gian, đến đúng vị trí yêu cầu với dạng thức ở mức sẵn sàng cao
nhất cho tiêu dùng, với mức chi phí Logistics đã xác định.
Chi phí của Logistics là tất cả chi phí cho các nghiệp vụ Logistics nh vận chuyển xếp dỡ,
nhập kho, phân loại, ghép lô, sơ chế, bảo quản, dự trữ
Các dòng vật chất và dòng thông tin lu thông đợc thể hiện trên hình 1.

ơ

N
g
u
y
ên v

t liệu,
nhiên liệu, bán
thành phẩm,
phụ tùng thay
thế
Quá
trình
sản
xuất


lắp ráp
Đóng gói

Kho lu
trữ thành
phẩm

Trun
g
tâm
phân phối
Bến bãi
chứa


Khách
hàng
Quá trình cung ứng sản phẩm
Quá trình quản lý vật t
Quá trình phân phối
Hệ thống Logistics
Hình 1. Các quá trình v dòng vật chất, dòng thông tin trong hệ thống Logistics
của một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp

dòng vật chất dòng thông tin
1.3. Các chức năng của Logistics 1.3. Các chức năng của Logistics
Các chức năng của Logistics có thể phân thành chức năng sản xuất và chức năng quản lý. Các chức năng của Logistics có thể phân thành chức năng sản xuất và chức năng quản lý.
1.3.1. Chức năng sản xuất 1.3.1. Chức năng sản xuất
Chức năng sản xuất của Logistics liên quan đến thực hiện các quá trình sản xuất ra sản
phẩm theo yêu cầu. Chức năng sản xuất trong tập hợp của mình không chỉ đặc trng cho bản

thân các quá trình sản xuất, mà còn quyết định đặc điểm của các hệ thống vật chất phục vụ sản
xuất nh vận chuyển, kho bãi, thơng mại - phân phối và đặc biệt quan trọng là nó (chức năng
sản xuất) đóng vai trò biến nhu cầu từ trí tởng tợng của ngời tiêu dùng thành hiện vật, sản
phẩm thực tế.
Chức năng sản xuất của Logistics liên quan đến thực hiện các quá trình sản xuất ra sản
phẩm theo yêu cầu. Chức năng sản xuất trong tập hợp của mình không chỉ đặc trng cho bản
thân các quá trình sản xuất, mà còn quyết định đặc điểm của các hệ thống vật chất phục vụ sản
xuất nh vận chuyển, kho bãi, thơng mại - phân phối và đặc biệt quan trọng là nó (chức năng
sản xuất) đóng vai trò biến nhu cầu từ trí tởng tợng của ngời tiêu dùng thành hiện vật, sản
phẩm thực tế.
Những chức năng sản xuất cơ bản của Logistics là: cung ứng (mua sắm), sản xuất và tiêu
thụ (bao gồm: nghiên cứu nhu cầu thị trờng, vận chuyển, tiêu thụ thành phẩm, thơng mại -
buôn bán, phân phối, dịch vụ khách hàng ).
Những chức năng sản xuất cơ bản của Logistics là: cung ứng (mua sắm), sản xuất và tiêu
thụ (bao gồm: nghiên cứu nhu cầu thị trờng, vận chuyển, tiêu thụ thành phẩm, thơng mại -
buôn bán, phân phối, dịch vụ khách hàng ).
1.3.2. Chức năng quản lý 1.3.2. Chức năng quản lý
Các chức năng quản lý chung nhất của Logistics là: nghiên cứu, phân tích, dự báo, ra quyết
định, lập kế hoạch, tổ chức, kiểm tra nhằm mục đích phục vụ các chức năng sản xuất. Các
chức năng quản lý của Logistics đợc thực hiện trong mối liên hệ mật thiết, trớc hết với các
chức năng Marketing của doanh nghiệp/tổ chức nh: quản lý danh mục sản phẩm, dự báo thị
trờng và thị phần, hình thành chính sách giá ), và sau là với tất cả các chức năng của quản lý
nói chung.

Các chức năng quản lý chung nhất của Logistics là: nghiên cứu, phân tích, dự báo, ra quyết
định, lập kế hoạch, tổ chức, kiểm tra nhằm mục đích phục vụ các chức năng sản xuất. Các
chức năng quản lý của Logistics đợc thực hiện trong mối liên hệ mật thiết, trớc hết với các
chức năng Marketing của doanh nghiệp/tổ chức nh: quản lý danh mục sản phẩm, dự báo thị
trờng và thị phần, hình thành chính sách giá ), và sau là với tất cả các chức năng của quản lý
nói chung.



2. Logistics trong quản lý dự án
2.1. Logistics - một bộ phận quan trọng trong hệ thống quản lý dự án
Công trình
Lập dự án dự án đảm bảo
các điều kiện:
* các tiêu chuẩn
kỹ thuật,
bán thành phẩm chất lợng
Thực hiện
dự án * thời gian
* chi phí
Kết thúc, * dịch vụ
đa dự án
vào khai thác * an toàn
Điều tra - Khảo sát - Thiết kế - Thi công
Đầu vào Các quá trình Đầu ra
Nguồn lực hữu hình
con ngời
lao động trực tiếp
lao động gián tiếp
(nhóm QLDA)
thuộc giới vô sinh
đối tợng LĐ
nguyên liệu
vật liệu
nhiên liệu
năng lợng
t liệu LĐ

máy móc
thiết bị
công cụ
dây chuyền
Nguồn lực vô hình
tài chính, tiền vốn
thời gian
kiến thức, kinh nghiệm
công nghệ
thông tin
các nguồn lực khác

Hình 2. Hệ thống Logistics trong một dự án xây dựng
ở đầu vào của dự án, dòng vật chất chính là các nguồn lực hữu hình thuộc giới vô sinh - vật
t thiết bị. Các nguồn lực này là một trong những yếu tố quan trọng có thể và cần đợc quản lý.
Vì vậy, quản lý vật t thiết bị là một trong các phân hệ/chức năng cơ bản của quản lý dự án, đặc
biệt đối với dự án xây dựng khi mà chi phí cho vật t và thiết bị chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng vốn
đầu t. Hình 2 thể hiện nội dung của dòng vật chất ra vào, cũng nh các quá trình/giai đoạn cơ
bản của một dự án xây dựng.
Về bản chất, có thể coi phơng pháp tiếp cận Logistics trong vấn đề đảm bảo tối u các
nguồn lực vật chất cho hoạt động của dự án chính là phơng pháp tiếp cận hệ thống của quản
lý dự án trong lĩnh vực quản lý các nguồn lực.
Từ hình 2 có thể nhận thấy rằng dự án, trong vai trò nh một hệ thống, vận động trong giới
hạn vòng đời của mình, có:
- Đầu vào: các loại nguồn lực trong khuôn khổ giới hạn cho phép;
- Các quá trình: vật chất hoá vốn đầu t: xử lý, chuyển hoá các nguồn lực cung cấp từ đầu
vào, có tính đến các giới hạn, đảm bảo việc sử dụng các nguồn lực là tối u trong việc đạt đến
mục tiêu cuối cùng của dự án với các chỉ tiêu đã đặt ra.
- Đầu ra: bản thân kết quả/sản phẩm của dự án.
Trong khuôn khổ quản lý dự án, cũng giống nh trong khuôn khổ bất kỳ một tổ chức nào,

dòng vật chất luôn luôn kéo theo dòng thông tin tơng ứng với nó. Dòng thông tin này phản ánh
hiệu quả của các hoạt động quản lý dự án và phát tín hiệu về các trục trặc trong tiến trình thực
hiện công việc dự án theo kế hoạch.

Tóm lại, Logistics, với mục đích nâng cao hiệu quả vận hành của hệ thống quản lý dự án,
là một bộ phận không thể tách rời của hệ thống này (hệ thống quản lý dự án) và nó (Logistics)
nghiên cứu vấn đề quản lý các dòng vật chất, mà trớc hết là vật t và thiết bị của dự án.
2.2. Nhiệm vụ của Logistics trong quản lý dự án
Nhà cung cấp
Mua sắm
Vận chuyển
Tài chính, tiền vốn
Xử lý
Nhập kho
Phân phối cho tiêu dùng
Các công việc của dự án
Hệ thống Logistics
Hình 3. Cơ cấu của hệ thống Logistics trong dự án
- dòng các phơng tiện tài chính
- dòng vật chất

- Các nhiệm vụ chủ yếu của Logistics trong quản lý dự án l:
1. Xác lập một hệ thống gắn kết chặt chẽ trong quản lý các dòng vật chất của dự án trên cơ
sở các dòng thông tin tơng ứng;
2. Xây dựng các phơng pháp quản lý sự chu chuyển của các nguồn lực và kiểm tra, kiểm
soát các dòng vật chất;
3. Xác định chiến lợc và phơng pháp phân phối các nguồn lực cho các công việc của dự án;
4. Tiêu chuẩn hoá bán thành phẩm, các sản phẩm trung gian, bao bì, nhãn mác;
5. Dự báo các lợng hàng hoá cung cấp, vận chuyển, nhập kho;
6. Dự báo, phát hiện sự mất cân đối giữa nhu cầu nguồn lực của dự án và khả năng mua

sắm, cung cấp;
7. Tối u hoá cơ cấu kỹ thuật, cơ cấu công nghệ của các hệ thống vận chuyển, kho bãi bảo
quản.
Một số các bi toán Logistics thờng gặp trong quản lý dự án l:
1. Xác lập lợng dự trữ tối u;
2. Thu hẹp thời gian phải bảo quản sản phẩm trớc khi tiêu thụ, hoặc thời gian bảo quản
vật t trớc khi tiêu dùng cho sản xuất;
3. Thu hẹp thời gian vận chuyển sản phẩm
Trong mối quan hệ với các bộ phận khác của quản lý dự án, Logistics phải giải quyết
các vấn đề sau:
1. Xây dựng một mô hình chung phân phối các nguồn lực;

2. Lựa chọn hình thức tổ chức cung ứng;
3. Sắp xếp vị trí kho bãi;
4. Lựa chọn phơng tiện vận chuyển;
5. Tổ chức vận chuyển vật t và sản phẩm;
6. Lựa chọn sơ đồ vận chuyển hợp lý (bài toán vận tải);
7. Lựa chọn các điểm tập kết hàng;
8. Lựa chọn bán kính phục vụ hợp lý cho hệ thống kho bãi
2.3. Yêu cầu đối với các yếu tố của hệ thống Logistics trong dự án
2.2.1. Yêu cầu đối với mua sắm
Là phân hệ đầu tiên của Logistics trong quản lý dự án, Logistics mua sắm là quá trình chu
chuyển của nguyên vật liệu, nhiên liệu, bán thành phẩm, kết cấu, chi tiết, phụ tùng thay thế từ
thị trờng đến hệ thống kho bãi của dự án. Để phân hệ Logistics mua sắm vận hành hiệu quả
cần biết chính xác những loại vật t nào cần thiết cho việc thực hiện dự án; lập kế hoạch mua
sắm và kế hoạch này phải đảm bảo sự thống nhất trong nhận thức và hành động của tất cả các
thành viên dự án; giải quyết các nhiệm vụ sau:
1. Phân tích và xác định nhu cầu, tính toán khối lợng vật t đặt mua;
2. Xác định phơng thức mua sắm (hình thức tổ chức mua sắm và hình thức tổ chức cung
ứng);

3. Thoả thuận về giá cả và ký kết hợp đồng cung ứng (hoặc tổ chức đấu thầu cung ứng);
4. Kiểm tra, kiểm soát về số lợng, chất lợng và thời hạn các đợt cấp hàng;
5. Tổ chức phân bố vật t trong hệ thống kho bãi.
Hệ thống thông tin Logistics và lập kế hoạch vật t có hiệu quả tháo gỡ các mâu thuẫn
giữa yêu cầu cung ứng vật t đều đặn cho hoạt động của dự án và vấn đề tối thiểu hoá dự trữ
trong hệ thống kho bãi bảo quản.
Cơ sở cho hiệu quả kinh tế của Logistics mua sắm là việc tìm tòi phát hiện và mua sắm vật
t đảm bảo chất lợng với giá cả thấp nhất. Trong công tác nghiên cứu thị trờng vấn đề giá cả
- chất lợng là cơ bản, nhng vai trò đáng kể cần phải tính đến là việc phân tích các yếu tố khác
nh các chi phí Logistics và thời hạn cung cấp. Việc tính toán chi phí cung ứng vật t phụ thuộc
rất nhiều vào kế hoạch thực hiện dự án. Một ví dụ rất dễ thấy là các vật t có tính thời vụ nếu
mua sắm đúng mùa thì giá cả không cao nhng nếu phải bảo quản lâu trong kho thì đơng
nhiên phải chịu các chi phí kho bãi và hao hụt, mất mát
2.2.2. Yêu cầu đối với nh cung cấp
Có 2 tiêu chí cơ bản trong việc lựa chọn nhà cung cấp, đó là:
- Chi phí (giá thành) sở hữu sản phẩm hoặc dịch vụ;
- Chất lợng phục vụ.
Chi phí sở hữu bao gồm các chi phí tính đến chân công trình của sản phẩm, dịch vụ.
Chất lợng phục vụ bao gồm chất lợng của sản phẩm, dịch vụ và độ tin cậy của công tác
cung ứng. Độ tin cậy có thể hiểu là các bảo hành, bảo đảm trong việc phục vụ ngời tiêu dùng
các sản phẩm, dịch vụ cần thiết trong một khoảng thời gian nhất định (thờng đợc xác định
tr
ớc), kể cả các bảo đảm không bao giờ cấp thiếu, không bao giờ phá vỡ các thời hạn cung
cấp Độ tin cậy có thể đánh giá thông qua xác suất từ chối đơn đặt hàng của ngời tiêu dùng.
Ngoài các tiêu chí cơ bản kể trên, việc lựa chọn nhà cung cấp có thể có hàng loạt các tiêu

chí khác, trong số đó có thể kể đến:
1. Khoảng cách địa lý từ nhà cung cấp đến ngời tiêu dùng;
2. Thời hạn thực hiện các đơn đặt hàng bình thờng và thời hạn thực hiện các đơn đặt hàng
khẩn cấp;

3. Năng lực dự phòng của nhà cung cấp;
4. Tổ chức quản lý chất lợng sản phẩm, dịch vụ của nhà cung cấp;
5. Khả năng của nhà cung cấp đảm bảo phụ tùng thay thế (đối với cung ứng MMTB) trong
toàn bộ thời hạn phục vụ của MMTB đã cung cấp;
6. Năng lực chi trả, tình hình tài chính của nhà cung ứng;
2.2.3. Yêu cầu đối với vận chuyển - giao nhận
Vận chuyển là một bộ phận quan trọng của chuỗi: "mua sắm - cung cấp - vận chuyển -
phân phối". Phơng pháp tiếp cận Logistics đối với quá trình vận chuyển yêu cầu phải nhìn
nhận quá trình này rộng hơn, dạng nh: "vận chuyển - giao nhận". Có thể hiểu điều này nh
sau:
Từ góc độ nghiên cứu hiệu quả làm việc của từng dạng phơng tiện vận tải ngời ta phải
nghiên cứu quá trình vận tải hàng hoá từ điểm xuất hàng đến điểm nhận hàng. Nhng từ góc độ
tổ chức toàn bộ quá trình vận chuyển thì lại phải có cái nhìn rộng hơn, tức là phải phân tích toàn
bộ quá trình cung cấp từ nhà cung cấp đến ngời tiêu dùng (theo hệ thống "từ cửa đến cửa"),
phải tính không chỉ các chi phí vận chuyển mà cả các chi phí cho xử lý, sơ chế, bao gói (và bóc
bỏ bao gói - nếu cần), bảo quản tạm thời, các chi phí cho hệ thống thông tin và các chi phí
khác liên quan, phục vụ cho vận chuyển.
Cách tiếp cận này có tính hệ thống hơn, cho phép lựa chọn dịch vụ vận tải tối u, bởi vì
chất lợng vận tải thể hiện trong các chi phí chung nhiều hơn so với chi phí cho bản thân việc
vận chuyển.
2.2.4. Yêu cầu đối với hệ thống dự trữ
Nói về hệ thống dự trữ nh là một phân hệ Logistics cần phải nói về sự chu chuyển của
dòng vật chất, trong khuôn khổ dòng vật chất này hình thành nên dự trữ.
Không phụ thuộc vào mối quan hệ của dòng vật chất đối với dự án, nghĩa là không phụ
thuộc vào vấn đề dòng vật chất là bên trong hay bên ngoài dự án (bảng 1), khi xác định vị trí địa
lý của vật t là ta buộc phải va chạm với vấn đề dự trữ. Có thể khẳng định rằng dự trữ là một
hình thức tồn tại của dòng vật chất.
Vấn đề xác định vị trí địa lý của vật t không hạn chế thông số thứ 2 của sự chu chuyển -
thời gian. Logistics nghiên cứu dự trữ nh một đối tợng liên tục thay đổi theo thời gian. Một vấn
đề cũng thu hút chú ý là sự biến đổi hình thái của dự trữ từ dạng này sang dạng khác trong mối

liên hệ với sự thay đổi vị trí địa lý của nó.
Hai thông số không gian và thời gian của dự trữ không thể tách rời thông số số lợng. Còn
thông số chất lợng dự trữ liên quan đến từng nhu cầu cụ thể và có thể không coi nh một thông
số của dự trữ trong chiến lợc dự trữ.
Dự trữ nguyên vật liệu, nhiên liệu, bán thành phẩm, chi tiết, phụ tùng thay thế là những
giá trị vật chất chờ đợi đợc đem ra tiêu dùng cho sản xuất hoặc cho cá nhân. Hệ thống
Logistics trong quản lý dự trữ của dự án là nhằm mục đích đảm bảo cung cấp cho các công việc
dự án những nguồn lực vật chất cần thiết. Mục đích này có thể thực hiện đợc nhờ giải quyết
các nhiệm vụ sau:

1. Thống kê mức tồn của các loại kho bãi bảo quản;
2. Xác định lợng dự trữ bảo hiểm;
3. Tính toán lợng vật t mỗi lần đặt hàng;
4. Xác định khoảng cách thời gian giữa các lần rót hàng.
Các nhiệm vụ cụ thể kể trên đợc giải quyết tuỳ theo yêu cầu dự trữ của mỗi loại vật t, tuỳ
theo vật t đó là: đắt hay rẻ; lợng sử dụng mỗi lần nhiều hay ít, có đều đặn hay không; khoảng
cách về thời gian của mỗi lần xuất kho là dài hay ngắn và có đều đặn hay không
2.2.5. Yêu cầu đối với hệ thống kho bãi bảo quản
Dự trữ luôn luôn yêu cầu một hệ thống kho bãi bảo quản với các chi phí lao động cũng nh
chi phí hành chính liên quan. Hệ thống kho bãi cần đợc xem xét không phải một cách độc lập,
mà nh một yếu tố gắn kết chặt chẽ trong chuối các nghiệp vụ Logistics. Các yêu cầu cơ bản
đối với hệ thống kho bãi là đảm bảo sự bảo quản có chất lợng các nguồn lực vật chất và sự
cung cấp đến nơi tiêu dùng đúng thời hạn và tối thiểu hoá chi phí bảo quản.
Các thành phần cơ bản của chi phí cho hệ thống kho bãi có thể phân nhóm nh sau:
1. Chi phí mặt bằng kho bãi;
2. Chi phí cho nhân viên phục vụ nhà kho;
3. Chi phí cho hệ thống vận tải nội bộ;
4. Các tổn thất do quá trình bảo quản nh mất mát, hao mòn hữu hình và vô hình, h hỏng,
cũ nát .
Ngoài ra, trong các khoản chi phí Logistics, một số nhà kinh tế còn tính đến các chi phí cơ

hội nh vấn đề ứ đọng vốn đầu t trong lợng vật t thiết bị dự trữ, chi phí cơ hội của vốn đầu t
xây dựng hệ thống kho bãi.
Tất cả các khoản chi phí cho hệ thống quản lý vật t thiết bị có thể đạt đến những giá trị rất
lớn, đặc biệt nếu tính cả đến các chi phí cơ hội. Vì lý do đó, hệ thống Logistics luôn luôn phải
đợc tối u hoá. Phải luôn luôn tìm tòi các cơ chế cho phép tối thiểu hoá nhu cầu dự trữ, giảm
nhu cầu đối với hệ thống kho bãi đến mức tối thiểu, đơn giản hoá các thủ tục đặt hàng, nhận
hàng, đẩy nhanh tốc độ hoạt động của toàn bộ tổ chức/dự án Hệ thống tổ chức cung ứng vật
t theo đúng thời gian tiến độ thi công (Just - in - Time) là một trong những công cụ hữu hiệu để
giải quyết bài toán này.
Tóm lại, Logistics là một cách tiếp cận hệ thống đối với mảng quản lý vật t thiết bị, tơng
tự nh quản lý dự án là một cách tiếp cận hệ thống đối với quản lý các hoạt động có mục đích
trong môi trờng nhiều biến động. Kết hợp hai hệ thống phơng pháp luận trên (quản lý dự án
v Logistics) có thể cho ta hiệu quả cao hơn nữa trong quản lý nói chung và quản lý các dự án,
nói riêng.

Tài liệu tham khảo
[1]. GS. VS. Madur I. I.; GS. VS. Sapiro V. D. Quản lý dự án. NXB Ô-mê-ga, Mát-xcơ-va 2004. Bản tiếng
Nga.
[2]. Avraham Stub; Jonathan F.; Shlomo Globerson. Quản lý dự án, kỹ thuật, công nghệ và thực thi. Biên
dịch: ThS. Nguyễn Hữu Vơng.
[3]. Gherd Dikhtelm. Quản lý dự án. NXB Biginex-Pressa. Xankt Peteburg 2003. Bản tiếng Nga.
[4]. Fil Beghiuli. Quản lý dự án. NXB Grand. Mát-xcơ-va 2002. Bản tiếng Nga


×