Hồ Chí Minh về giai cấp công nhân Việt Nam
ThS. Ngô Thị Loan
Bộ môn Lịch sử Đảng
Khoa Mác Lênin, TT HCM - Trờng Đại học GTVT
Tóm tắt: Chủ tịch Hồ Chí Minh l nh t tởng vĩ đại, nh lý luận thiên ti của cách mạng
Việt Nam. T tởng của Ngời l một hệ thống quan điểm ton diện v sâu sắc về những vấn
đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. Trong đó, quan điểm về giai cấp công nhân Việt Nam đã
đợc Ngời nhận thức khoa học nhất, đúng đắn nhất. Bi viết ny nhằm lm rõ quan điểm của
Hồ Chí Minh về vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam l giai cấp duy nhất có khả năng lãnh
đạo cách mạng Việt Nam đến thắng lợi cuối cùng. Muốn hon thnh sứ mệnh đó giai cấp công
nhân Việt Nam phải có Đảng theo chủ nghĩa Mác-Lênin. Giai cấp công nhân v nông dân l
chủ cách mệnh, l gốc cách mạng. Vì vậy, để nắm trọn quyền lãnh đạo cách mạng trong dân
tộc, giai cấp công nhân phải liên minh chặt chẽ với giai cấp nông dân.
Summary: The article clarifies Ho Chi Minhs viewpoints on the role of Viet Nam working
class in the cause of Viet Nam revolution.
i. đặt vấn đề
Chủ tịch Hồ Chí Minh xuất thân từ một gia
đình trí thức nho học có nguồn gốc nông dân.
Tuy nhiên, nhờ sớm đến với chủ nghĩa Mác-
Lênin và trởng thành trong môi trờng công
nhân quốc tế, đồng thời gắn bó với giai cấp
công nhân Việt Nam, nên Ngời có quan điểm
đúng đắn về giai cấp công nhân Việt Nam.
ii. nội dung
1. Giai cấp công nhân Việt Nam là giai
cấp duy nhất có khả năng lnh đạo cách
mạng Việt Nam đến thắng lợi cuối cùng
Trong t tởng Hồ Chí Minh, thắng lợi
cuối cùng của cách mạng Việt Nam là một
nớc Việt Nam độc lập, thống nhất, dân giàu,
nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh hay độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội. Ngời khẳng định rằng, Để
giành lấy thắng lợi, cách mạng Việt Nam nhất
định phải do giai cấp công nhân Việt Nam
lãnh đạo. Vì nó là giai cấp tiên tiến nhất, giác
ngộ nhất, kiên quyết nhất.
Khẳng định cách mạng Việt Nam nhất
định phải do giai cấp công nhân Việt Nam
lãnh đạo mới giành đợc thắng lợi cuối cùng,
Hồ Chí Minh đã giải quyết đợc vấn đề giai
cấp lãnh đạo cách mạng - một vấn đề cốt tử
của cách mạng Việt Nam mà các bậc yêu
nớc tiền bối nổi tiếng đầu thế kỷ XX nh Cụ
Phan Bội Châu, Cụ Phan Châu Trinh, Cụ
Hoàng Hoa Thám không giải quyết đợc.
Lý giải rõ hơn vì sao giai cấp công nhân
Việt Nam là giai cấp duy nhất có khả năng
lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh
chỉ rõ là giai cấp công nhân có đặc tính cách
mạng hơn hẳn các giai cấp và tầng lớp nhân
dân lao động khác. Theo Ngời, Đặc tính
cách mạng của giai cấp công nhân là: kiên
quyết, triệt để, tập thể, có tổ chức, có kỷ luật.
Lại vì là giai cấp tiên tiến nhất trong sức sản
xuất, gánh chịu trách nhiệm đánh đổ chế độ
t bản và đế quốc, để xây dựng một xã hội
mới, giai cấp công nhân có thể thấm nhuần
một t tởng cách mạng nhất là chủ nghĩa
Mác-Lênin. Đồng thời, tinh thần đấu tranh của
họ ảnh hởng và giáo dục các tầng lớp khác.
Vì vậy, về mặt chính trị, t tởng, tổ chức và
hành động, giai cấp công nhân Việt Nam đều
giữ vai trò lãnh đạo. Hồ Chí Minh còn chỉ rõ
rằng: Chỉ công nhân công nghệ là hoàn toàn
đại biểu cho cái đặc tính của giai cấp công
nhân. Theo Ngời, công nhân công nghệ là
công nhân làm việc trong các xí nghiệp nhà
máy, hầm mỏ, xe lửa, v.v , là bộ phận chủ
chốt trong giai cấp công nhân.
Lý giải vì sao giai cấp công nhân Việt
Nam đầu thế kỷ XX số lợng ngời còn ít,
trình độ lý luận còn thấp mà lãnh đạo đợc
cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh nhấn
mạnh rằng, lãnh đạo đợc hay không là do
đặc tính cách mạng, chứ không phải là do số
ngời nhiều hay ít của giai cấp. Đồng thời
Ngời cũng chỉ rõ thêm rằng trên nền tảng
đấu tranh, giai cấp công nhân thành lập đảng
theo chủ nghĩa Mác-Lênin; Đảng đề ra chủ
trơng, đờng lối, khẩu hiệu cách mạng lôi
cuốn giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân
dân lao động khác vào cuộc đấu tranh, do đó
đội ngũ chính trị của giai cấp công nhân ngày
càng tăng lên. Hơn nữa, giai cấp công nhân
Việt Nam là bộ phận của giai cấp công nhân
quốc tế rất đông đảo, có quá trình đấu tranh
lâu dài chống chủ nghĩa t bản, chống áp bức
bóc lột. Cho nên quyền lãnh đạo cách mạng
chỉ do giai cấp công nhân nắm.
2
Thực tiễn cách mạng Việt Nam từ năm
1920, khi chủ nghĩa Mác - Lênin và ánh sáng
của Cách mạng Tháng Mời Nga năm 1917
đến với các dân tộc Việt Nam, nhất là từ năm
1930 trở đi, khi cách mạng Việt Nam có Đảng
Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, chứng minh t
tởng Hồ Chí Minh về sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân Việt Nam trong dân tộc là
đúng đắn. Đầu tháng 11 năm 1957, nhân dịp
kỷ niệm lần thứ 40 Cách mạng Tháng Mời
Nga năm 1917, Hồ Chí Minh viết bài tựa đề
Cách mạng Tháng Mời và sự nghiệp giải
phóng các dân tộc phơng Đông theo yêu cầu
của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Liên Xô,
trong đó Ngời nêu ra một bài học nh một
chân lý: Muốn đa cuộc cách mạng dân tộc
đến thắng lợi và qua tất cả các giai đoạn phát
triển Nhà nớc dân tộc - dân chủ, giai cấp
công nhân và đảng của nó phải đảm nhiệm
vai trò lãnh đạo cách mạng.
3
Đầu năm 1960,
viết bài tựa đề Ba mơi năm hoạt động của
Đảng cho tạp chí Những vấn đề hoà bình và
chủ nghĩa xã hội (số 2-1960), Hồ Chí Minh
nhận định về thái độ chính trị và khả năng
cách mạng của các giai cấp, tầng lớp ở Việt
Nam để khẳng định thêm tính tất yếu lãnh đạo
cách mạng Việt Nam của giai cấp công nhân
Việt Nam nh sau: Ngay từ lúc đầu, Đảng đã
giơng cao ngọn cờ cách mạng dân tộc, dân
chủ, lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc.
Trong lúc đó, giai cấp phong kiến đã đầu
hàng đế quốc, giai cấp t sản non yếu thì chỉ
mong thoả hiệp với đế quốc để tìm một lối
sống. Các tầng lớp tiểu t sản tuy là sôi nổi,
nhng t tởng bế tắc, không có đờng ra.
Chỉ có giai cấp công nhân là dũng cảm nhất,
cách mạng nhất, luôn luôn gan góc đơng
đầu với bọn đế quốc thực dân. Với lý luận
cách mạng tiên phong và kinh nghiệm của
phong trào vô sản quốc tế, giai cấp công nhân
ta đã tỏ ra là ngời lãnh đạo xứng đáng nhất
và đáng tin cậy nhất của nhân dân Việt
Nam.
4
Hồ Chí Minh còn chỉ rõ rằng, để luôn
xứng đáng là giai cấp lãnh đạo cách mạng,
làm tròn nhiệm vụ vẻ vang mà lịch sử giao
phó, giai cấp công nhân Việt Nam, nhất là
đảng của nó, phải đoàn kết một lòng; phải
gơng mẫu trong mọi công việc; phải ra sức
học tập văn hoá, kỹ thuật để tiến bộ kịp sự
biến đổi không ngừng của khoa học kỹ thuật
trên thế giới; phải thờng xuyên nghiên cứu
chủ nghĩa Mác-Lênin, đờng lối chính sách
của Đảng và kinh nghiệm xây dựng chế độ
dân chủ mới của các nớc anh em để nắm
đợc quy luật vận động của xã hội loài ngời
và quy luật vận động của cách mạng Việt
Nam; đồng thời phải không ngừng nâng cao
tinh thần yêu nớc, luôn đặt quyền lợi của dân
tộc, của toàn dân lên trên hết, trớc hết.
2. Muốn hoàn thành sứ mệnh lịch sử
của mình, giai cấp công nhân Việt Nam
trớc hết phải có đảng theo chủ nghĩa
Mác - Lênin
Trong những năm 1925 - 1927 giảng
Đờng Kách Mệnh cho những ngời Việt Nam
yêu nớc ở Quảng Châu (Trung Quốc), Hồ
Chí Minh chỉ rõ giai cấp công nhân Việt Nam
muốn lãnh đạo đợc cách mạng Việt Nam,
hoàn thành sứ mệnh lịch sử, thì trớc hết phải
có đảng cách mệnh, để ở trong nớc thì vận
động và tổ chức dân chúng, ở ngoài nớc thì
liên hệ với các dân tộc bị áp bức và giai cấp
vô sản ở mọi nơi. Hồ Chí Minh còn chỉ rõ rằng:
Đảng có vững cách mệnh mới thành công
cũng nh ngời cầm lái có vững thì thuyền
mới chạy. Đảng muốn vững thì phải có chủ
nghĩa làm cốt, trong đảng ai cũng phải hiểu, ai
cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không
có chủ nghĩa cũng nh ngời không có trí
khôn, tàu không có bàn chỉ nam. Rồi Hồ Chí
Minh nhấn mạnh: Bây giờ học thuyết nhiều,
chủ nghĩa nhiều, nhng chủ nghĩa chân chính
nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ
nghĩa Lênin.
5
(Cần hiểu là chủ nghĩa
Mác - Lênin).
Đảng Cộng sản Việt Nam mang bản chất
giai cấp công nhân; song theo Hồ Chí Minh,
Đảng Cộng sản Việt Nam không chỉ là đảng
của giai cấp công nhân Việt Nam, mà còn là
đảng của cả dân tộc Việt Nam. Điều này đợc
Hồ Chí Minh chỉ rõ nhiều lần. Chẳng hạn,
ngày 3 - 3 - 1951 phát biểu kết thúc buổi ra
mắt quốc dân của Đảng lao động Việt Nam,
Hồ Chí Minh chỉ rõ rằng: Đảng Lao động Việt
Nam là Đảng của giai cấp công nhân và nhân
dân lao động, nghĩa là những ngời thợ
thuyền, dân cày và lao động trí óc kiên quyết
nhất, trong sạch nhất, tận tâm tận lực phụng
sự Tổ quốc và nhân dân. Hay trớc đó, ngày
11 - 2 - 1951 đọc Báo cáo chính trị tại Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng Lao
động Việt Nam, Hồ Chí Minh chỉ rõ hơn rằng:
Chính vì Đảng Lao động Việt Nam là Đảng
của giai cấp công nhân và nhân dân lao động,
cho nên nó phải là Đảng của dân tộc Việt
Nam. Rồi ngày 19 - 1 - 1957, nói chuyện ở
Trờng Cán bộ Công đoàn, Hồ Chí Minh nhấn
mạnh rằng: Đảng là đội tiền phong của giai
cấp công nhân, đồng thời cũng là đội tiền
phong của dân tộc
Trong thập niên 20 của thế kỷ XX, việc ra
đời một đảng cách mạng theo chủ nghĩa
Mác - Lênin ở Việt Nam, một nớc thuộc địa
hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân Pháp, là vô
cùng khó khăn. Mặc dù vậy, nhờ hy sinh,
phấn đấu của ngời cộng sản Việt Nam lúc
bấy giờ, nhất là của Hồ Chí Minh, cho đến
những năm 1929 - 1930 cách mạng Việt Nam
đã có đủ điều kiện khách quan và chủ quan
để tiến tới thành lập một đảng nh vậy. Ngày
3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng
t tởng và kim chỉ nam hành động. Tôn chỉ
của Đảng ghi rõ: Đảng Cộng sản Việt Nam tổ
chức ra để lãnh đạo quần chúng lao khổ làm
giai cấp đấu tranh để tiêu trừ t bản đế quốc
chủ nghĩa, làm cho thực hiện chủ nghĩa cộng
sản.
6
Hồ Chí Minh nhận định sự ra đời của
Đảng lúc bấy giờ là kết quả của sự kết hợp
chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công
nhân và phong trào yêu nớc Việt Nam; và
Việc thành lập Đảng là một bớc ngoặt vô
cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt
Nam ta. Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta
đã trởng thành và đủ sức lãnh đạo cách
mạng
7
. Nhận định này của Hồ Chí Minh
chẳng những cho thấy đặc thù ra đời của
Đảng Cộng sản Việt Nam, mà chỉ rõ giai cấp
công nhân Việt Nam là cơ sở xã hội quan
trọng cho sự ra đời của Đảng và bản chất của
Đảng là bản chất của giai cấp công nhân.
(Trong lịch sử, Đảng Cộng sản Việt Nam còn
có các tên gọi khác: Đảng Cộng sản Đông
Dơng (10/1930 - 2/1951), Đảng Lao động
Việt Nam (2/1951-12/1976), song bản chất
công nhân của Đảng không hề thay đổi).
8
. Tuy nhiên, Hồ Chí Minh
cũng nhấn mạnh rằng Đảng Cộng sản Việt
Nam trớc hết là đảng của giai cấp công nhân
Việt Nam.
9
Chỉ rõ hơn điều này, mỗi khi nói về
thành phần của Đảng, bao giờ Hồ Chí Minh
cũng kể công nhân là thành phần trớc hết.
Chẳng hạn, cũng trong Báo cáo chính trị Đại
hội II của Đảng, Ngời nhấn mạnh: Về thành
phần, Đảng Lao động Việt Nam sẽ kết nạp
những công nhân, nông dân, lao động trí óc,
thật hăng hái, thật giác ngộ cách mạng. Nhấn
mạnh Đảng trớc hết là đảng của giai cấp
công nhân, song Hồ Chí Minh cũng nhiều lần
nhấn mạnh rằng ngoài quyền lợi của Tổ quốc,
của dân tộc, của toàn dân, giai cấp công nhân
và Đảng không có quyền lợi nào khác. Nh
vậy theo Hồ Chí Minh, muốn lãnh đạo cách
mạng Việt Nam đi tới mục tiêu độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân Việt
Nam trớc hết phải có đảng cách mạng theo
chủ nghĩa Mác - Lênin. Đảng đó là Đảng
Cộng sản Việt Nam; bản chất của Đảng là
bản chất của giai cấp công nhân; Đảng là
đảng của giai cấp công nhân, đồng thời cũng
là đảng của cả dân tộc Việt Nam; song, trớc
hết là đảng của giai cấp công nhân Việt Nam;
trong Đảng, công nhân bao giờ cũng là thành
phần quan trọng nhất, phải kể đến trớc hết.
3. Giai cấp công nhân cùng giai cấp
nông dân là chủ cách mạng, là gốc
cách mạng; muốn nắm trọn quyền lnh
đạo cách mạng trong dân tộc, giai cấp
công nhân phải liên minh chặt chẽ với giai
cấp nông dân
Hồ Chí Minh chẳng những khẳng định
cách mạng Việt Nam nhất định phải do giai
cấp công nhân Việt Nam lãnh đạo, mà còn chỉ
rõ giai cấp này là một lực lợng cách mạng to
lớn, một động lực cơ bản, hàng đầu và cùng
với giai cấp nông dân Việt Nam là ngời chủ
cách mệnh, là gốc cách mệnh hay là lực
lợng nòng cốt của cách mạng Việt Nam.
Điều này đợc thực tiễn cách mạng Việt Nam
từ đầu năm 1930 đến nay khẳng định. Trong
tất cả các phong trào cách mạng của nhân
dân ta, giai cấp công nhân luôn là lực lợng đi
đầu, lôi kéo, động viên giai cấp nông dân và
các tầng lớp nhân dân cùng tiến lên.
Hồ Chí Minh khẳng định vai trò, vị trí lãnh
đạo cách mạng của giai cấp công nhân, đồng
thời Ngời cũng khẳng định rằng muốn nắm
trọn quyền lãnh đạo cách mạng trong dân tộc,
giai cấp công nhân phải thu phục đợc nông
dân, luôn coi nông dân là bạn đồng minh
chiến lợc lâu dài, xây dựng khối liên minh
công nông vững chắc. Bởi vì giai cấp nông
dân Việt Nam là giai cấp chiếm tuyệt đại đa
số ngời trong dân tộc; thu phục, lãnh đạo
đợc nông dân là thu phục, lãnh đạo đợc
hều hết dân tộc Việt Nam. Hồ Chí Minh chỉ rõ
rằng, chỉ có chắt thặt liên minh với nông dân
thì giai cấp công nhân mới lãnh đạo đợc
cách mạng đến thắng lợi Cho nên giai cấp
công nhân ắt phải chăm chú đến vấn đề nông
dân, phải củng cố công nông liên minh. Đồng
thời, Ngời cũng nhấn mạnh rằng: Chỉ có giai
cấp công nhân lãnh đạo, thì nông dân mới
đợc giải phóng.
11
Trong t tởng Hồ Chí Minh về đại đoàn
kết, liên minh giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động
khác trong đó trí thức là quan trọng nhất, là
nền gốc của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Việt Nam. Vì vậy, muốn khối đại đoàn kết toàn
dân luôn vững mạnh, Đảng Cộng sản Việt
Nam trớc hết phải thờng xuyên quan tâm
củng cố khối liên minh này, bởi vì Hồ Chí Minh
nhấn mạnh rằng nền có vững nhà mới chắc
chắn, gốc có tốt thì cây mới tốt tơi
12
. T
tởng này của Hồ Chí Minh khẳng định thêm
vai trò quan trọng của nông dân đối với vị trí
lãnh đạo cách mạng nói chung, lãnh đạo khối
đại đoàn kết toàn dân Việt Nam nói riêng của
giai cấp công nhân Việt Nam.
III. Kết luận
Về giai cấp công nhân Việt Nam, Hồ Chí
Minh có những luận điểm hết sức đúng đắn,
có ý nghĩa to lớn chẳng những đối với cách
mạng Việt Nam tiến tới mục tiêu độc lập dân
tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, mà còn đối
với dân tộc Việt Nam để dân tộc trờng tồn,
phát triển.
Chú thích:
(1). Hồ Chí Minh: Tuyển tập, NXB Sự thật, Hà
Nội 1980, tập 1, Lời giới thiệu, tr.24.
(2). Hồ Chí Minh: Toàn tập, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội 1996, tập 7, tr.211-212.
(3). Hồ Chí Minh: Toàn tập, đd, tập 8, tr.569.
(4). Hồ Chí Minh: Toàn tập, đd, tập 10, tr.8-9.
(5). Hồ Chí Minh: Toàn tập, đd, tập 2, tr.267-268.
(6). Hồ Chí Minh: Toàn tập, đd, tập 2, tr.5.
(7). Hồ Chí Minh: Toàn tập, đd, tập 10, tr.8.
(8). Hồ Chí Minh: Toàn tập,đd, tập 6,
tr.175,184.
(9). Hồ Chí Minh: Toàn tập, đd, tập 8, tr.295.
(10). Hồ Chí Minh: Toàn tập, đd, tập 8, tr.516.
(11). Hồ Chí Minh: Toàn tập, đd, tập 6, tr.174.
(12). Hồ Chí Minh: Toàn tập, đd, tập 6, tr.459.
(13). Hồ Chí Minh: Toàn tập, đd, tập 7, tr.438.
Tài liệu tham khảo
[1]. Hồ Chí Minh. Tuyển tập, NXB Sự thật, Hà Nội
1980, tập 1.
[2]. Hồ Chí Minh. Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội 1996, tập 2.
[3]. Hồ Chí Minh. Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội 1996, tập 6.
[4]. Hồ Chí Minh. Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội 1996, tập 7.
[5]. Hồ Chí Minh. Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội 1996, tập 8.
[6]. Hồ Chí Minh. Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội 1996, tập 10