Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Báo cáo khoa học: "ứng dụng mạng riêng ảo (VPN) trong công tác quản lý điều hành sản xuất kinh doanh tại các Tổng Công ty XDCTGT Việt Nam" docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.21 KB, 3 trang )


Nghiên cứu công tác xã hội hoá xe buýt

ThS. Trần thị lan hơng
Bộ môn Vận tải Đờng bộ v Thnh phố
Khoa Vận tải - Kinh tế - Trờng Đại học GTVT

Tóm tắt: Ưu tiên phát triển vận tải hnh khách công cộng bằng xe buýt tại các đô thị đợc
xác định l giải pháp quan trọng để phát triển giao thông đô thị bền vững. Bên cạnh sự đầu t
của nh nớc cho giao thông vận tải, đã có sự thu hút nhiều thnh phần kinh tế tham gia hoạt
động vận tải hnh khách công cộng để giảm gánh nặng cho ngân sách của nh nớc, tạo môi
trờng cạnh tranh lnh mạnh giữa các doanh nghiệp. Bi báo trình bầy về công tác xã hội hoá
vận tải hnh khách công cộng bằng xe buýt hiện nay của thnh phố H Nội.
Summary: Giving priority to public passenger transportation by bus in towns has been
defined as an important solution to steady urban transport development. Apart from the
governments investment in transport, there has been great attraction of many economic
components taking part in transporting passengers to reduce the government budget and creat
a healthy competitive environment among enterprises. This article presents socializing process
of bus passenger transportation in Hanoi at present.

i. nội dung
Quá trình đô thị hoá gắn liền với sự gia
tăng dân số, gia tăng nhu cầu vận tải, để đáp
ứng đợc nhu cầu đi lại ngày càng tăng của
ngời dân thành thị cần các phơng tiện vận
tải có sức chứa lớn. Hiện nay ở Việt Nam vận
tải hành khách công cộng tại các đô thị chủ
yếu bằng xe buýt.
Vận tải hành khách cộng cộng bằng xe
buýt Hà Nội đợc hình thành vào những năm
1960 trong những năm 80 xe buýt hoạt động


rất hiệu quả đã đáp ứng đợc 20 ữ 25% nhu
cầu đi lại của ngời dân trong thành phố trong
thời gian đó. Từ khi Nhà nớc xóa bỏ bao cấp,
doanh nghiệp xe buýt công cộng chuyển sang
chế độ hạch toán kinh tế đã đánh dấu sự
khủng hoảng nghiêm trọng của xe buýt công
cộng ở Hà Nội nói riêng và các đô thị lớn ở
Việt Nam nói chung. Thói quen đi lại bằng xe
buýt công cộng gần nh đã biến mất do ngời
dân mất lòng tin và bắt đầu thời kỳ bùng nổ
phơng tiện cơ giới cá nhân.
Sau khi thực hiện chủ trơng của thành
phố về đổi mới toàn diện hoạt động xe buýt
công cộng, những kết quả đạt đợc trong vận
tải hành khách công cộng rất đáng kích lệ,
bớc đầu củng cố đợc niềm tin của ngời
dân Thủ đô, tạo ra hình ảnh đẹp về xe buýt
công cộng trong con mắt ngời dân, tạo tiền
đề hết sức quan trọng để hớng tới phát triển
một hệ thống giao thông cộng cộng bền vững
và hiện đại của Hà Nội ngang tầm với các
nớc tiên tiến trong khu vực.
Xã hội hoá đợc hiểu là đem t liệu sản
xuất của cá nhân, của nhân dân làm của

chung của xã hội, làm cho những hoạt động
riêng lẻ có mối liên quan hữu cơ với toàn thể
xã hội, thu hút nhiều thành phần kinh tế tham
gia hoạt động trong các lĩnh vực của nền kinh
tế. Hiện nay xã hội hoá đã đợc thực hiện

rộng khắp trên nhiều lĩnh vực khác nhau của
nền kinh tế, trong đó có giao thông vận tải.
Hiện nay vận tải hành khách công cộng
bằng xe buýt của thành phố Hà Nội chủ yếu
do Tổng công ty Vận tải (doanh nghiệp nhà
nớc) đảm nhận. Thực hiện chủ trơng của
Chính phủ và thành phố về việc xã hội hoá xe
buýt thu hút nhiều thành phần kinh tế tham
gia hoạt động vận tải hành khách công cộng,
khó khăn lớn nhất trong việc huy động các
nguồn lực tham gia xe buýt công cộng là hiệu
quả đầu t thấp không đủ hấp dẫn các nhà
đầu t vì xe buýt công cộng là loại dịch vụ
hàng hoá công cộng nó rất cần cho xã hội
nhng không đem lại lợi nhuận trực tiếp cho
chủ đầu t. Đối với một lĩnh vực hoạt động hết
sức nhạy cảm và mang tính xã hội sâu sắc
nh xe buýt công cộng thì Nhà nớc phải chịu
trách nhiệm cung ứng dịch vụ này cho xã hội.
Theo quan điểm cũ, Nhà nớc cung ứng
dịch vụ công cộng đồng nghĩa với Nhà nớc là
ngời trực tiếp sản xuất dịch vụ. Nói khác đi
chỉ có doanh nghiệp nhà nớc là đơn vị cung
ứng và đợc Nhà nớc bao cấp.
Theo quan điểm mới, Nhà nớc cung ứng
dịch vụ công cộng với nghĩa là làm sao để thị
trờng có đợc dịch vụ công cộng đó còn
không nhất thiết phải là ngời sản xuất dịch
vụ. T nhân cũng có thể trở thành nhà cung
ứng dịch vụ công cộng theo đơn đặt hàng của

Nhà nớc và đợc trợ giá để "Kích cầu".
Mục tiêu của công tác xã hội hoá xe
buýt là:
- Phát triển nhanh, mạnh hệ thống vận tải
hành khách công cộng bằng xe buýt, đáp ứng
nhu cầu đi lại ngày càng tăng của ngời dân,
đảm bảo trật tự an toàn giao thông đô thị trên
địa bàn thành phố.
- Huy động các nguồn lực trong xã hội
cùng tham gia đầu t, phát triển xe buýt công
cộng, giảm đầu t mua xe buýt từ ngân sách
Nhà nớc.
- Tạo thế cạnh tranh lành mạnh, không
ngừng nâng cao chất lợng phục vụ, hạ giá
thành vận chuyển, giảm dần trợ giá cho xe
buýt Hà nội.
- Giảm dần trợ giá trực tiếp từ Ngân sách
bằng cách phát triển kinh doanh các dịch vụ
hỗ trợ nh: Dịch vụ bến bãi, trông giữ ô tô,
kinh doanh văn phòng, khách sạn, siêu thị,
Tiến tới Nhà nớc chỉ trợ giá gián tiếp bằng cơ
chế chính sách và những u đãi trong kinh
doanh là chủ yếu.

Yêu cầu lớn nhất đối với xã hội hoá xe
buýt ở Hà Nội hiện nay là phải giữ cho đợc
đối tợng hành khách hiện nay, từng bớc mở
rộng đối tợng và phạm vi vùng phục vụ,
muốn vậy phải duy trì và từng bớc nâng cao
đợc tính tiện lợi và chất lợng phục vụ. Cụ

thể là:
- Tạo ra một mạng lới tuyến thống nhất
và liên thông: Các tuyến kết nối với nhau tạo
ra nhiều điểm trung chuyển để hành khách dễ
dàng chuyển tuyến; Biểu đồ chạy xe của các
tuyến đợc bố trí có sự phối hợp tại các điểm
đầu cuối, trung chuyển để hành khách chuyển
tuyến không phải chờ đợi lâu; Công suất phục
vụ của các tuyến cũng đợc tính toán cân đối
giữa các tuyến trục, tuyến gom khách, tuyến
đờng vòng để đảm bảo tính liên thông về
năng lực vận chuyển chung toàn mạng.
- Phát hành vé tháng liên thông: Đã thực
sự tạo tiện lợi cho hành khách đi và đến đợc
nhiều điểm mà không cần mua nhiều vé nên
số ngời đi vé tháng liên thông ngày càng
nhiều (hiện tại đã lên tới trên 60%).
- Chất lợng phục vụ hành khách đợc
thống nhất kiểm soát chặt chẽ thông qua công
tác điều độ tập trung trên tuyến, kiểm tra giám
sát tập trung.

- Xe buýt phải thể hiện đợc u thế cạnh
tranh với phơng tiện cơ giới cá nhân và có sự
hỗ trợ giữa các tuyến, không có sự tranh giành
khách giữa các đơn vị và các tuyến xe buýt.
Để đảm bảo mục tiêu và các yêu cầu
trên việc triển khai công tác xã hội hoá xe
buýt đợc thực hiện thông qua công tác đấu
thầu các tuyến. Bớc đầu các tuyến đợc đa

ra đấu thầu là các tuyến mới trong quy hoạch
tổng thể phát triển mạng lới VTHKCC của
thành phố, các doanh nghiệp có đủ điều kiện
hoạt động trong lĩnh vực VTHKCC đều đợc
tham gia dự thầu. Để tránh tình trạng chạy
tranh tuyến, giành khách giữa các công ty
trúng thầu mỗi tuyến mới sẽ chỉ một gói thầu
và đơn vị trúng thầu duy nhất sẽ đợc khai
thác.
Do đặc thù của vận tải hành khách bằng
xe buýt, đây là loại hoạt động công ích nhà
nớc phải trợ giá cho nên chi phí vận hành,
doanh thu và trợ giá đợc xác định nh sau:

= thuDoanhphíChiágiTrợ


ágiTrợ
: Tổng trợ giá.

phíChi
: Tổng chi phí vận hành đợc
tính theo 13 khoản mục.

thuDoanh
: Tổng doanh thu đợc xác
định theo thực tế trên tuyến.
Công tác xét thầu đợc đánh giá thông
qua 3 bớc, bớc đánh giá sơ bộ nhằm loại bỏ
các nhà thầu có hồ sơ không hợp lệ, bớc

đánh giá chi tiết về kinh nghiệm, năng lực, kỹ
thuật, chất lợng và tiến độ bớc này đánh giá
về khả năng thực hiện của các nhà thầu thông
qua việc cho điểm cụ thể các tiêu chuẩn đề ra
cho vận tải. Bớc cuối cùng quan trọng nhất
đó là đánh giá về tài chính. Nhà thầu có chi
phí vận hành thấp nhất sẽ trúng thầu.
Cơ sở để xét thầu là tổng chi phí vận
hành, còn doanh thu do nhà nớc quản lý. Chi
phí vận hành khai thác bao gồm 13 khoản
mục đợc tính trên cơ sở các dịch vụ tiêu chẩu
mà chủ đầu t thay mặt cho thành phố đặt ra.
Việc tính đúng tính đủ các khoản chi phí hiện
nay đối với các doanh nghiệp là một vấn đề
rất khó khăn và nan giải. Ngoài các khoản
mục đã đợc định mức theo văn bản của nhà
nớc quy định nh: Lơng, bảo hiểm, nhiên
liệu, khấu hao một số chi phí mà các doanh
nghiệp rất quan tâm đó là tiền lãi vay để đầu
t phơng tiện, thu nhập doanh nghiệp để
doanh nghiệp tồn tại phát triển đợc
ii. kết luận
Công tác xã hội hoá vận tải hành khách
cộng cộng bằng xe buýt tại thành phố Hà Nội
sẽ đem lại hiệu quả kinh tế rất lớn, tạo ra sự
bình đẳng giữa các doanh nghiệp khi tham gia
vận tải hành khách công cộng theo đúng chủ
trơng của Đảng và Nhà nớc đề ra. Xã hội
hoá xe buýt đợc thực hiện đầu tiên ở Hà Nội
đợc sự quan tâm của các ban ngành Thành

phố, đặc biệt đợc sự ủng hộ và hởng ứng
của ngời dân Hà Nội đến nay đã đi vào hiện
thực, ngày 11 tháng 03 năm 2005 tuyến xe
buýt xã hội hoá đầu tiên đã khai trơng trên
tuyến 46: Bến xe Mỹ Đình - Cổ Loa do công ty
cổ phần Thơng mại và du lịch Đông Anh thực
hiện.
Tài liệu tham khảo
[1]. Quyết định số 71/2004/QĐ-UB của Thành phố
Hà Nội về quy chế đối với các doanh nghiệp tham
gia vận tải hành khách công cộng tại Hà Nội.
[2]. Quy hoạch tổng thể phát triển mạng lới vận tải
hành khách công cộng Hà Nội.
[3]. Nghị quyết số 34 khoá VII kỳ họp thứ 8 của hội
đồng nhân dân thành phố Hà Nội về quy định các
thành phần kinh tế tham gia vận tải hành khách
công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố Hà
Nội


×