Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Báo cáo khoa học: "cải tiến phương pháp giảng dạy cần gắn liền với cải tiến phương pháp kiểm tra đánh giá" pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.84 KB, 4 trang )

cải tiến phơng pháp giảng dạy
cần gắn liền với cải tiến phơng pháp
kiểm tra đánh giá



Th.S. nguyễn thị thu hơng
Bộ môn Anh văn - ĐH GTVT

Tóm tắt: Bi báo giới thiệu phơng pháp kiểm tra, đánh giá đang đợc áp dụng ở các nớc v
trình by khái quát công tác kiểm tra, đánh giá ở Trờng Đại học Giao thông Vận tải, trên cơ sở đó đa
ra một số đề xuất, kiến nghị.
Summary: The article introduces current practices of testing and assessment in some countries
and presents an overview of the job at the UTC, which serves as basis for some recommendations.
I. Vai trò của kiểm tra, đánh giá trong
quy trình giảng dạy
1. Khái niệm
Kiểm tra theo [8] (trang 448) là việc tra xét
kỹ lỡng xem có đúng hay không. Còn theo các
nhà ngôn ngữ học nớc ngoài nh Jacob,
Hartfield, Wormuth và Zinkgraf thì kiểm tra bao
hàm cả một quy trình xác định mục tiêu kiểm tra,
soạn nội dung kiểm tra, chỉ đạo kiểm tra, chấm
bài, đánh giá kết quả và đa ra các quyết định
([3] trang 8).
Đánh giá theo [8] (trang 274) là việc nhận
thức cho rõ giá trị của một ngời hoặc một việc.
Nhng theo tạp chí Information Paper on
Assessment of Student Learning, đánh giá cũng
là một quy trình từ việc quan sát cách ứng xử của
sinh viên, đến việc họ thực hiện những bài tập


đợc giao nh thế nào, trên cơ sở đó, diễn giải và
phân tích các kết quả thu đợc để đa ra những
nhận định (đánh giá) về học lực của họ ([3] trang
8).
Tổng hợp những định nghĩa khác nhau về
thuật ngữ kiểm tra, đánh giá, tác giả bài báo
này cho rằng đây là những thuật ngữ không thể
tách rời, nói đến các hoạt động đợc thực hiện
cùng hớng tới đích của quy trình dạy học:
nghiệm thu đầu ra của quy trình đó. Việc đánh
giá học lực của sinh viên nhất thiết phải dựa trên
các kết quả kiểm tra, và ngợc lại, kiểm tra phải
nhằm mục đích đánh giá chất lợng đào tạo. Vì
thế trong phần trình bày sau đây, tác giả gộp cả
hai thuật ngữ này thành một khái niệm: kiểm tra -
đánh giá.
2. Vai trò của kiểm tra - đánh giá
Công tác kiểm tra - đánh giá thờng đợc
thực hiện vì một trong những mục đích sau đây:
- cải tiến quá trình dạy và học;
- chẩn đoán những khó khăn, vớng mắc
trong học tập;
- phân loại, lựa chọn hay cấp bằng; và
- đánh giá kết quả học tập.
Vì thế, kiểm tra - đánh giá (KT - ĐG) đóng
một vai trò quan trọng trong quy trình dạy và học,
tác động trực tiếp đến cả hai đối tợng: giáo viên
và sinh viên.
Đối với sinh viên, KT - ĐG giúp họ củng cố
kiến thức đã học, nhận thức rõ hơn mục tiêu đào

tạo của khoá học, trên cơ sở đó xây dựng và phát
triển phơng hớng cũng nh phơng pháp học

tập thích hợp, hiệu quả. Thậm chí, KT - ĐG nếu
đợc thực hiện đúng cách còn là nguồn động lực
thúc đẩy học tập. Sinh viên đặt ra mục tiêu học
tập cuối mỗi kỳ, cuối khoá và nỗ lực phấn đấu
cho mục tiêu ấy. Cũng vì thế mà họ tự xác định
cho mình một thái độ học tập đúng đắn, tích cực.
Đối với giáo viên, KT - ĐG là công cụ hớng
đạo đắc lực trong công tác giảng dạy. Kết quả từ
KT - ĐG giúp giáo viên nhận ra rõ hơn những
phần bài nào, phơng pháp giảng dạy nào cha
hiệu quả, cha đáp ứng đúng đối tợng và thu
đợc kết quả mong muốn để sau đó có những
sửa đổi thích hợp hơn trong công tác giảng dạy.
Cũng qua kiểm tra, giáo viên đánh giá đợc năng
lực sinh viên của mình, phân loại họ theo từng
trình độ học lực khác nhau, xác định mức độ tiến
bộ của họ trong học tập để từ đó có những biện
pháp, giải pháp đào tạo thích ứng.
Rõ ràng công tác kiểm tra - đánh giá là rất
cần thiết và quan trọng trong quy trình đào tạo, là
thành tố không thể tách rời công tác giảng dạy,
vừa là động lực thúc đẩy, vừa là thớc đo thành
quả của quá trình giảng dạy đó.
II. Tham khảo phơng pháp kiểm tra,
đánh giá hiện hnh ở Việt Nam v
một số nớc khác
Đánh giá liên tục (Continuous

Assessment): Phơng pháp này chủ trơng kiểm
soát việc học tập của sinh viên trong suốt kỳ học,
khoá học bằng các dạng bài tập khác nhau, vấn
đáp, hoặc bài viết, thực hiện ở lớp hay ở nhà,
ngoại khoá Mỗi sinh viên có một cặp hồ sơ
(Portfolio) lu giữ các bài kiểm tra, bài tập, nhật
ký học tập, thờng xuyên đợc trao đổi giữa
giáo viên, sinh viên và cả phụ huynh học sinh.
Phơng pháp này rất có hiệu quả trong việc
nâng cao tốc độ và chất lợng tiếp thu kiến thức,
nhng lại chỉ có thể áp dụng cho lớp học ít sinh
viên (10 - 15 ngời).
Phơng pháp này đang đợc áp dụng có cải
biên ở Mỹ ([4] trang 1), Australia ([1] trang 1),
Singapore ([2] trang 2),
Kiểm tra định kỳ (Progress Tests): Sinh
viên đợc yêu cầu bắt buộc phải thực hiện một số
bài tập khác nhau, rải ra trong suốt học phần.
Tuỳ theo từng học phần, từng môn học mà có
những quy định kiểm tra khác nhau. Phơng
pháp này khá phổ biến trên thế giới. Qua các
cuộc tiếp xúc trực tiếp, tác giả có đợc những
thông tin sau: ở Ca na đa, bài thi cuối kỳ chiếm
50 % kết quả đánh giá cuối kỳ, bài giữa kỳ chiếm
tỉ lệ 30%, còn lại các bài tập, thực hành, viết luận
chiếm 20%. Anh và Thái Lan cũng áp dụng
phơng pháp kiểm tra, đánh giá tơng tự.
Phơng pháp này cũng đợc một số trờng
ở Hà Nội áp dụng nh Đại học Bách khoa, Đại
học Ngoại ngữ Hà Nội, Đại học Ngoại ngữ - Đại

học Quốc gia, hay Đại học Mở. Đại học Ngoại
ngữ Hà Nội áp dụng tỉ lệ 1:3:6 cho việc đi học
thờng xuyên, bài kiểm tra giữa kỳ và bài thi cuối
kỳ để đánh giá kết quả cuối học phần.
Xung quanh các phơng pháp đợc nêu trên
đây cũng có nhiều ý kiến tranh cãi. Song, đây là
những cải cách mới trong công tác kiểm tra, đánh
giá nhằm đáp ứng những yêu cầu mới của xã hội,
và vì thế, chúng cần đợc tham khảo trong quá
trình đổi mới, cải tiến phơng pháp kiểm tra
truyền thống đã lỗi thời chỉ bằng một bài thi cuối
kỳ duy nhất.
III. Khái quát thực trạng công tác
kiểm tra, đánh giá
1. Kiểm tra, đánh giá ở Trờng Đại học
Giao thông Vận tải
Theo văn bản hớng dẫn mới nhất Quy chế
về tổ chức đào tạo, Kiểm tra, thi và công nhận tốt
nghiệp đại học và cao đẳng hệ chính quy của Bộ
Giáo dục và Đào tạo (Quyết định số 04/ 1999/
QĐ-BGD&ĐT ngày 11/2/1999) do Trờng Đại
học GTVT ban hành năm 2002, việc kiểm tra,
đánh giá đợc quy định nh sau:
- đối với học phần chỉ có lý thuyết, sau mỗi
đơn vị học trình giảng viên phải tổ chức
kiểm tra ([4] trang 13). Việc kiểm tra định
kỳ này chỉ đợc coi là điểm điều kiện để
sinh viên dự thi kết thúc học phần. Điểm

để đánh giá học lực của sinh viên mỗi học

phần là điểm thi kết thúc học phần.
- đối với học phần chỉ có thực hành, điểm
đánh giá kết thúc học phần là điểm trung
bình cộng của các bài thực hành.
- đối với học phần có cả thực hành và lý
thuyết, kết quả đạt phần thực hành đợc
coi là đủ điều kiện để dự thi phần lý thuyết
cuối học phần.
Thực tế, ở khoa Khoa học cơ bản, bộ môn
Toán đánh giá học lực cuối học phần của sinh
viên dựa vào bài thi duy nhất cuối học phần. Việc
xét điều kiện dự thi kết thúc học phần cho sinh
viên do giáo viên tự đảm nhận bằng cách tính số
buổi sinh viên có mặt trong giờ chữa bài tập,
hoặc không cần xét điều kiện gì - bộ môn không
can dự. Đánh giá cuối học phần ở bộ môn Vật lý
cũng dựa vào bài thi cuối học phần, còn các bài
kiểm tra thờng kỳ không do bộ môn chỉ đạo; có
giáo viên cho kiểm tra thờng kỳ (2 đến 3 bài), có
giáo viên không cho kiểm tra lần nào, và vì thế
cũng không xét đến điều kiện dự thi cuối học
phần của sinh viên.
ở khoa Công trình, với các bộ môn (Kết cấu,
Sức bền vật liệu, Địa Kỹ thuật ) sinh viên làm
bài tập lớn, nếu đạt, đợc coi là đủ điều kiện dự
thi cuối học phần. Điểm bài thi cuối học phần là
cơ sở để đánh giá học lực của sinh viên trong học
phần đó. Ngoài ra còn có các bài thiết kế môn
học bắt buộc và có tính điểm. Giáo viên tự xác
định bài tập lớn đó có đạt hay không.

Bộ môn Máy Xây dựng, khoa Cơ khí cũng áp
dụng quy định tơng tự. Bộ môn chỉ đạo thi cuối
học phần và lấy điểm bài thi này là kết quả đánh
giá học lực của cả học phần, còn các bài kiểm
thờng kỳ thì do giáo viên tự quyết định.
Khoa Vận tải - Kinh tế giao trách nhiệm cho
giáo viên thiết kế môn học, giảng dạy và tổ chức
thi, chấm bài thi cuối học phần nh ở bộ môn
Kinh tế xây dựng. Đối với bộ môn Kinh tế và Cơ
sở quản lý, điểm bài thi cuối học phần là cơ sở để
đánh giá học lực của sinh viên. Việc tổ chức kiểm
tra thờng kỳ, có hay không, xét điều kiện dự thi
cuối kỳ cho sinh viên ra sao là công việc do một
mình giáo viên dạy đảm nhiệm.
Bộ môn Kỹ thuật Điện quy định có các bài
tập lớn và thực hành trong một học phần và sinh
viên phải đạt yêu cầu các bài kiểm tra đó thì mới
đợc dự thi cuối học phần. (Tất cả các thông tin
trên đây đều do giáo viên bộ môn, giáo vụ khoa
cung cấp qua việc trao đổi trực tiếp của tác giả).
2. Kiểm tra, đánh giá ở bộ môn Anh văn
Điểm để đánh giá học lực của sinh viên mỗi
học phần là điểm thi kết thúc học phần. Việc
kiểm tra giữa kỳ (một bài duy nhất) đợc tiến
hành liên tục suốt những năm gần đây, song kết
quả kiểm tra cha bao giờ đợc quy định là điểm
điều kiện để xét dự thi cuối học phần. Thực chất,
bài kiểm tra giữa kỳ này vẫn mặc định là bài kiểm
tra thử của bài thi cuối học phần, với những hình
thức, kỹ thuật kiểm tra hoàn toàn giống hệt bài thi

cuối kỳ.
Thực tế này dẫn đến tình trạng phổ biến là
giáo viên chú trọng nhiều hơn tới luyện thi trên
lớp mà bỏ qua các nội dung khác trong chơng
trình. Về phía sinh viên cũng chỉ tập trung vào
việc luyện tập các dạng bài thi, thiếu hẳn sự hứng
thú, chuyên cần đối với các nội dung học khác.
(Theo kết quả điều tra, khảo sát trong nội dung
luận văn thạc sĩ của tác giả).
Từ phần mô tả sơ lợc trên đây có thể thấy
rằng công tác kiểm tra ở Trờng Đại học GTVT
nhìn chung đã đợc thực hiện nghiêm túc, và vì
thế đã phản ánh đúng học lực của sinh viên. Tuy
vậy, vẫn còn rải rác ở bộ môn này, bộ môn khác
đã không hoàn toàn tuân thủ quy chế về kiểm tra,
đánh giá vì những lý do khác nhau. Lý do phổ
biến mà giáo viên đa ra là lớp học quá đông, mà
quỹ thời gian của các thày, cô lại quá eo hẹp,
mặc dù nhiều giáo viên công nhận hiệu quả tích
cực của việc kiểm tra thờng kỳ. Do đó, những
bất cập nảy sinh là điều không tránh khỏi.
IV. Một số đề xuất, kiến nghị
Theo quy chế về kiểm tra, đánh giá mà
Trờng Đại học GTVT đã ban hành thì mỗi học
phần gồm 5 ĐVHT, giảng viên môn Anh văn phải
cho kiểm tra 5 lần và căn cứ vào kết quả kiểm tra
đó để xét cho dự thi cuối học phần. Thông thờng

chơng trình học mỗi học phần môn Anh văn
gồm 10 bài. Nếu sau 2 bài học trên lớp lại có

1 bài kiểm tra thì là quá nhiều, trong khi thời gian
học lại rất hạn chế, không đủ để cho kiểm tra và
chữa bài trên lớp. Sau khi cân nhắc nhiều yếu tố
khách quan và chủ quan, những đặc thù của môn
ngoại ngữ, có tham khảo kinh nghiệm trong nớc
và ngoài nớc, đồng thời đã cho thực hiện thí
điểm kiểm tra định kỳ môn Anh văn ở một số lớp,
tác giả có một số đề xuất sau đây:

chú trọng hơn nữa đến công tác bồi dỡng
giáo viên (giao lu, tập huấn ) nhằm nâng cao
trình độ chuyên môn khả dĩ có thể đáp ứng với
nhu cầu của sinh viên nói riêng và của xã hội nói
chung.
1. Mỗi học phần nên có từ 2 đến 3 bi kiểm
tra định kỳ, kết quả đợc quy định chiếm một tỉ lệ
điểm nhất định khoảng 20 đến 30% tổng kết quả
để đánh giá cuối học phần. Hoặc kết quả đó phải
đợc quy định thống nhất sử dụng cho việc xét
dự thi cuối kỳ. Nh thế, sinh viên bắt buộc phải
liên tục phấn đấu suốt học kỳ v có ý thức, thái
độ tốt hơn đối với việc học tập. Ngoi ra, có thể
sử dụng việc kiểm tra sĩ số thờng xuyên để xét
điều kiện dự thi cuối học phần.
2. Các bi kiểm tra định kỳ cần đợc soạn
theo nguyên tắc học đến đâu, thi đến đấy, v
không nên trùng hon ton dạng bi với bi thi
cuối học phần.
3. Kiểm tra định kỳ phải do Bộ môn chỉ đạo v
tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc một kỳ thi thực sự

(bảo mật đề, giám thị, chấm chéo, lu điểm, v.v ).
4. Bi thi cuối kỳ phải l bi tổng hợp kiến
thức đã học trong kỳ v chỉ giới hạn dạng kiểm
tra trong các bi kiểm tra định kỳ. Hình thức thi
cuối kỳ chỉ nên phổ biến công khai 2 tuần trớc
khi đình giảng để tránh cho các lớp học biến
thnh lớp luyện thi.
5. Để có thời gian thực hiện các bi kiểm tra
định kỳ, khi soạn giáo trình cần đa hoạt động
ny vo nội dung chơng trình v bố trí thời gian,
tiến độ giảng dạy sao cho hợp lý.
Nhằm tăng cờng tính khả thi cho các đề
xuất trên đây, bộ môn Anh văn rất cần sự hỗ trợ
của nhà trờng về một số vấn đề sau:
có đợc các phòng thi đủ rộng khi tiến
hành kiểm tra
cần có sự tham khảo rộng rãi về quy chế
kiểm tra, đánh giá ở các bộ môn khác nhau, các
trờng khác nhau để khi đã đợc đề ra thì quy
chế đó phải đợc thực hiện nghiêm túc trong
phạm vi toàn trờng.
Kết luận
Cải tiến phơng pháp kiểm tra, đánh giá
chính là định hớng cho việc xác định các
phơng pháp giảng dạy phù hợp với từng nội
dung chơng trình và từng loại đối tợng. Nói một
cách khác, bất cứ một cải tiến, đổi mới nào về
phơng pháp giảng dạy cũng cần đợc đặt trong
mối tơng quan mật thiết với phơng pháp kiểm
tra, đánh giá. Qua những tìm hiểu, phân tích và

một số đề xuất trên đây, tác giả mong rằng mọi
quy chế về kiểm tra, đánh giá do Bộ Giáo dục và
Đào tạo, trờng ĐH GTVT hay bộ môn đề ra đều
nhằm phản ánh thực chất, công bằng học lực của
từng sinh viên. Và một khi quy chế đợc soạn
thảo, thống nhất, ban hành thì nó phải đợc thực
hiện nghiêm chỉnh.
Tài liệu tham khảo
[1]. Brindley, G. (1997). Assessment and the Language
Teacher: Trends and Transitions. The Language
Teacher Online 21.09.
[2]. Jacobs, G. M. Lets Chat: Using Dialogue Journals.
Tell Vol. 12, No1. (p. 2) March 1996.

[3]. Le Huy Truong. (1988). Towards Improving ESP
Testing in Vietnam. Canberra.
[4]. Một số quy chế đối với sinh viên. (2002). Hà Nội:
Trờng Đại học Giao thông Vận tải. Bộ Giáo dục
và Đào tạo.

[5]. Moya, S. S. & O Malley, J. M. (1994). A Portfolio
Assessment Model for ESL. Retrieved July 12,
2001 from the World Wide Web:
www.ncbe.gwu.edu/mis-cpubs/jeilms/vol13/portfo13.html
[6]. Puhl, C. A. Develop, not judge: Continuous
Assessment in the ESL classroom. English
Teaching Forum. April 1997.
[7]. Torhman, R. (1988, October 26). Vermont plans to
pioneer with work portfolios. Education Week.
p.1.

[8]. Văn Tân & Nguyễn Văn Đạm. 1994. Từ điển Tiếng
Việt. NXB Khoa học xã hội Ă


×