triết lý kinh doanh
trong quản trị doanh nghiệp
TS. đỗ ngọc điệp
Th.S. chu kiều linh
Bộ môn Kinh tế Vận tải - ĐH GTVT
Tóm tắt: Trong triết lý kinh doanh, t duy
kinh tế l quan trọng nhất. Trong đó t duy kinh
tế phải luôn luôn lấy hiệu quả kinh tế lm mục
tiêu cuối cùng, phải biết nắm bắt thời cơ vận hội,
phải mang tính tổng hợp liên ngnh v bị rng
buộc bởi nhiều mối quan hệ. Cuối cùng, t duy
kinh tế không chỉ phản ánh bản chất các quan hệ
kinh tế trong ý thức của chủ thể kinh tế m còn l
phơng thức thực hiện. Cụ thể, t duy kinh tế của
nh kinh doanh đợc biểu hiện bằng lao động trí
tuệ của họ thông qua các nhiệm vụ sau:
Summary: The most important matter in
business philosophy is economic thinking, which mus
t
always consider economic efficiency as the fina
l
objective, take opportunities, contain the character o
f
inter-disciplinary combination and be tied by man
y
relations. The final point is that economic thinking no
t
only reflects the nature of economic relations in the
consciousness of economic subject, but is also the
implementing method. In detail, economic thinking o
f
businessmen is shown by their intelligent work through
following tasks:
- Suggesting and choosing the optimum business
strategy in market mechanism under the State
management in accordance with socialist orientation.
- Deciding the management.
- Organizing activities to realize decisions on
managing the enterprise.
- Supvervising the implementation of mana-
gement decision
.
- Đề ra v lựa chọn chiến lợc kinh doanh
tối u trong cơ chế thị trờng có sự quản lý
của Nh nớc theo định hớng xã hội chủ
nghĩa.
- Quyết định quản trị.
- Tổ chức hnh động thực hiện quyết định
điều hnh doanh nghiệp.
- Kiểm tra thực hiện quyết định quản trị.
I. Đặt vấn đề
Vấn đề đầu tiên quan trọng nhất trong triết lý
kinh doanh là t duy kinh tế. Trong cơ chế thị
trờng, các lợi ích tạo thành một hệ thống, đặc
biệt lợi ích bạn hàng, lợi ích khách hàng. Cho nên
trong kinh doanh phải lấy chữ tín làm đầu, đặc
biệt chữ tín của sản phẩm ảnh hởng quyết định
đến chữ tín của doanh nghiệp.
T duy kinh tế phải luôn luôn lấy hiệu quả
kinh tế làm mục tiêu cuối cùng. Cho nên phải
không ngừng nâng cao hiệu quả và chất lợng
bằng cách tính toán một cách khoa học việc sử
dụng hợp lý tiền vốn, lao động, vật t thiết bị
cùng với đổi mới công nghệ quản lý và làm cho
mọi thành viên trong doanh nghiệp thấy đợc
hiệu quả - chất lợng là một tiêu chuẩn đạo đức
trong kinh doanh.
T duy kinh tế là phải biết nắm bắt thời cơ
và vận hội, tức là phải táo bạo, mạo hiểm trong
kinh doanh, thích ứng nhanh nhạy với cơ chế thị
trờng. Thời cơ vận hội không phải bao giờ cũng
trực sẵn trong thế giới hiện đại, nó xuất hiện
nhanh nhng cũng mất đi rất nhanh.
T duy kinh tế mang tính tổng hợp liên
ngành và bị ràng buộc bởi nhiều mối quan hệ. Vì
vậy, các hiện tợng kinh tế, quan hệ, quan hệ
kinh tế chịu tác động của nhiều loại quy luật khác
nhau nh: các quy luật kinh tế, quy luật tâm lý xã
hội, quy luật khoa học công nghệ, quy luật tự
nhiên v.v
T duy kinh tế không chỉ phản ánh bản chất
các quan hệ kinh tế trong ý thức của chủ thể kinh
tế, mà còn là phơng thức thực hiện. Chọn những
phơng thức thực hiện để tác động vào quan hệ
kinh tế là cả một nghệ thuật của nhà kinh doanh.
II. Giải quyết vấn đề
T duy kinh tế của nhà kinh doanh đợc
biểu hiện bằng lao động trí tuệ của họ dới bốn
nhiệm vụ đặc biệt sau:
Một l, nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của
nhà doanh nghiệp là đề ra và lựa chọn chiến lợc
kinh doanh tối u trong trờng có sự quản lý của
nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Muốn đề ra chiến lợc có căn cứ, nhà doanh
nghiệp cần chú ý những vấn đề sau đây:
- Phải nhận thức đợc các quy luật tác động
đến kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở
đó, nhà doanh nghiệp mới có chiến lợc sản
phẩm, chiến lợc thị trờng, chiến lợc đầu t
cho công nghệ mới, chiến lợc bạn hàng, chiến
lợc về mặt tổ chức của doanh nghiệp và một số
chiến lợc tình thế khác để luôn luôn có tiềm
năng mạnh, ứng phó với mọi tình huống có thể
xảy ra.
- Nhà doanh nghiệp phải tiếp thu những kiến
thức xã hội và kiến thức về thị trờng, cũng nh
lĩnh vực mình phụ trách để nhằm dẫn dắt doanh
nghiệp không bị lạc hậu so với sự tiến hoá của
thời đại. Phải biết đáp ứng nhu cầu của xã hội về
những sản phẩm mà doanh nghiệp đang kinh
doanh, đồng thời phải phát hiện ra những nhu
cầu mới để hoạch định sản xuất.
- Nhà doanh nghiệp phải nắm đợc đối thủ
cạnh tranh đã, đang và sẽ xuất hiện để có giải
pháp kịp thời và thích hợp một cách chủ động.
- Nhà doanh nghiệp phải là ngời nắm vững
quan điểm đờng lối của Đảng và nhà nớc để
vận dụng vào trong doanh nghiệp. Phải thấy
đợc trách nhiệm góp phần làm lành mạnh quan
hệ sản xuất, tạo ra môi trờng tốt cho doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh thuận lợi, an toàn;
phải đặt lợi ích của doanh nghiệp trong lợi ích
quốc gia, lợi ích dân tộc mới có nền tảng cho tăng
trởng và phát triển một cách bền vững.
Hai l, quyết định quản trị là vấn đề then
chốt của công tác quản trị doanh nghiệp. Đây là
loại hoạt động sáng tạo nhất trong các hoạt động
của doanh nghiệp. Muốn có những quyết định
quản trị đúng đắn, nhà doanh nghiệp không
những phải hiểu về công nghệ sản xuất, những
vấn đề thuộc về kinh tế, mà còn phải hiểu cả
những vấn đề về tâm lý xã hội, về khoa học tổ
chức và nhiều tri thức khác có liên quan đến sản
xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng có sự
quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ
nghĩa. Do tiến bộ khoa học và công nghệ, thông
qua quyết định có thể công nghệ hoá một số
khâu, một số mặt, nhng nói chung quản trị
doanh nghiệp là một quá trình sáng tạo, thờng
phải tìm tòi cái mới, đồng thời nhà quản trị còn
phải có tinh thần dám nghĩ, dám làm; phải có óc
quan sát, tính hệ thống, ý chí kiên quyết và tính
định hớng đúng đắn. Đặc biệt, phức tạp nhất là
quản lý con ngời trong xã hội hiện đại.
Henry Fayol, một chuyên gia nổi tiếng về
quản trị doanh nghiệp, cho rằng nhà doanh
nghiệp muốn thành công phải có 5 phẩm chất:
1. Sức khỏe và sức mạnh về thể chất.
2. Những phẩm chất đạo đức: tỉnh táo, gan
góc, nghị lực vững chắc, kiên quyết, dũng cảm, ý
thức trách nhiệm, ý thức về nghĩa vụ và mối quan
tâm đến lợi ích chung.
3. Trí tuệ và có sức mạnh về tinh thần.
4. Trình độ cao về văn hóa phổ thông.
5. Khái niệm chung về tất cả các chức năng
cơ bản nhất.
Xét cho cùng, tính chất thông thạo của các
quyết định quản trị của doanh nghiệp tuỳ thuộc
vào trình độ nhận thức, trình độ t duy, ý thức
trách nhiệm, tính quyết đoán, khả năng nhìn xa
trông rộng, dự kiến trớc đợc tình huống. Nhà
doanh nghiệp có nhiều kinh nghiệm hoạt động
thực tiễn, học cao, biết rộng, am hiểu một cách
sâu sắc các quá trình đang diễn ra và sẽ diễn ra
thì những quyết định đa ra càng chính xác và
hiệu quả thu đợc càng cao.
Ba l, tổ chức hành động thực hiện quyết
định, điều hành doanh nghiệp. Phơng pháp
quản trị doanh nghiệp là tổng thể các phơng
thức của chủ thể quản trị tác động lên đối tợng
quản trị nhằm đạt mục tiêu đề ra một cách có
hiệu quả trong từng thời kỳ nhất định. Nghệ thuật
lựa chọn và kết hợp các phơng thức quản trị
trong thực tế để khai thác mọi tiềm năng một
cách tốt nhất thuộc về tài nghệ của nhà doanh
nghiệp.
Sự tiến bộ vợt bậc về khoa học và công
nghệ, kinh nghiệm của các nớc đi trớc, cùng
với sự tích luỹ kinh nghiệm của loài ngời từ xa
xa đến nay đợc sử dụng vào quản lý kinh tế nói
chung và quản trị doanh nghiệp nói riêng là đặc
điểm nổi bật của nghệ thuật quản lý hiện đại.
Quản trị doanh nghiệp, trớc hết là công tác
con ngời, cần phải thúc đẩy con ngời tận tâm
với công việc đợc phân công với lòng nhiệt tình
cao.
Trong cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ hiện nay, vai trò của ngời lãnh đạo quản trị
ngày càng tăng, đồng thời quần chúng tham gia
quản lý cũng trở thành tất yếu. Để ngời lao động
tham gia một cách tích cực vào công tác quản trị
doanh nghiệp, mỗi công nhân viên chức phải có
kiến thức tối thiểu để nắm đợc công việc của tập
thể, vì thế trình độ học thức của đông đảo quần
chúng có ý nghĩa ngày càng lớn. Có thể nói, hơn
bao giờ hết, quản lý và giáo dục gắn liền với
nhau, thiếu điều kiện đó quần chúng không thể
tham gia đầy đủ vào quản trị doanh nghiệp.
Sự thịnh vợng và phát triển bền vững của
doanh nghiệp đòi hỏi không những phải đổi mới
kỹ thuật và công nghẹ để có sản phẩm chất
lợng cao, cạnh tranh thắng lợi trên thơng
trờng, mà còn phải nâng cao trình độ giáo dục,
hoàn thiện dần tính cách con ngời.
Đảng ta đã nêu rõ trong chiến lợc kinh tế -
xã hội, con ngời giữ vị trí trung tâm, con ngời
vừa là mục tiêu vừa là động lực để phát triển kinh
tế- xã hội.
Bốn l,
kiểm tra thực hiện quyết định quản trị
V. I. Lênin thờng nói: Lãnh đạo mà không
có kiểm tra coi nh không lãnh đạo. Vì vậy, kiểm
tra thực hiện quyết định là một khâu trong công
tác quản trị doanh nghiệp.
Thông qua kiểm tra, phát hiện những sai lầm
thiếu sót trong việc ra quyết định để kịp thời sửa
chữa, bổ sung. Thông qua kiểm tra, phát hiện
những nhân tố mới xuất hiện, những phơng
pháp và phơng thức hoạt động sản xuất kinh
doanh đa lại hiệu quả cao hơn của cấp dới.
Để kiểm tra có hiệu quả, nhà doanh nghiệp
phải có những khả năng sau đây:
+ Khả năng tìm ra bản chất của vấn đề, nhìn
ra đợc nguyên nhân chính và những hậu quả
của nó, xác định đợc vấn đề cơ bản nhất.
+ Khả năng nhận biết những chi tiết nhỏ
nhất nhng có thể đa lại kết quả cao, to lớn
hoặc gây hậu quả nghiêm trọng.
+ Khả năng áp dụng những kiến thức của
mình để giải quyết, xử lý.
+ Khả năng giải quyết những vấn đề gay cấn
nhất một cách dứt điểm.
III. Kết luận
Tóm lại, để tồn tại và phát triển, các nhà
doanh nghiệp phải là những ngời có tri thức, sức
khỏe, có trình độ cao về văn hóa phổ thông. Họ
phải có khả năng đề ra và lựa chọn chiến lợc
kinh doanh, có khả năng tổ chức các quyết định
điều hành doanh nghiệp, có khả năng kiểm tra
thực hiện quyết định. Nói một cách khác, để phát
triển, các doanh nghiệp phải là những ngời có t
duy kinh tế tốt.
Tài liệu tham khảo
[1]. Eliza G.C.Collins, Mary Anne Devanna. Quản trị
kinh doanh tinh giản. NXB khoa học và kỹ thuật,
Hà Nội, 1994.
[2]. TS Đỗ Thị Ngọc Điệp (Chủ trì). Thuyết minh đề tài
nghiên cứu khoa học cấp Bộ MS: 2001-35-11 Ă