Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo khoa học: "Bàn về những giải pháp tr-ớc mắt nhằm nâng cao chất l-ợng đào tạo cán bộ KHoa học - Kỹ Thuật phục vụ sự nghiệp Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá ngành Giao thông vận " pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.36 KB, 6 trang )

Bn về những giải pháp trớc mắt
nhằm nâng cao chất lợng đo tạo
cán bộ KHoa học - Kỹ Thuật phục vụ
sự nghiệp Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá
ngnh Giao thông vận tải


TS. nguyễn đình thuận
Bộ môn Mác - Lênin - ĐH GTVT
Tóm tắt: Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII đã chỉ rõ: Phát huy nguồn lực con ngời, l
yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh v bền vững của công cuộc CNH, HĐH". Với tinh
thần đó, phát triển nguồn nhân lực cần đợc hiểu về cơ bản l gia tăng giá trị cho con ngời,
chủ yếu bằng biện pháp giáo dục v đo tạo, đi đôi với phát huy những giá trị mới đó, v bằng
sử dụng (SD), việc lm (VL) đối với con ngời.
Summary: The Resolution of the 8
th
Congress has pointed out that Bringing into play
human source is the basic element for the fast and steady development of the industrialization
and modernization cause". With that spirit, developing human source should be understood
basically as increasing the human value, mainly by means of education and training together
with enhancing those new values, and by the way of man employment.

I. quan điểm cơ bản cho những giải
pháp trớc mắt nhằm phát triển
nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH
Thực tế của 16 năm đổi mới vừa qua,
phát triển nguồn nhân lực đã đạt đợc nhiều
thành tựu quan trọng đi đôi với những thành
tựu đổi mới kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, cũng
đã bộc lộ những yếu kém mà biểu hiện chung
nhất, thờng gặp là sự không ăn khớp giữa


GD, ĐT nhân lực với SD, VL cho nhân lực
đợc đào tạo, gây ra rất nhiều lãng phí cho
Nhà nớc và xã hội. Tình hình gần đây còn có
phần gay gắt hơn. Cần tìm hớng đột phá giải
quyết mâu thuẫn này nhằm mở ra một cách
làm mới, phục vụ đắc lực hơn cho CNH, HĐH
và tạo sự ổn định xã hội hơn.
Trớc hết, cần phải có những quan điểm
cơ bản làm xuất phát điểm cho việc tìm khâu
đột phá trong phát triển nguồn nhân lực. Theo
chúng tôi, đó là các quan điểm sau:
- Lấy GD - ĐT cùng với KH - CN làm
khâu đột phá của sự nghiệp CNH,
HĐH (NQTƯ2, khoá VIII, 1996).
- Khơi dậy và phát huy tối đa nội lực,
trong đó nguồn nội lực trung tâm là
con ngời đợc đào tạo để hoàn
thành CNH, HĐH (NQTƯ4, khoá
VIII, 1997).
- Tiếp cận nhanh chóng với tri thức
và công nghệ mới nhất của thời đại
để hiện đại hoá nền kinh tế, theo
hớng từng bớc hình thành nền

kinh tế tri thức (trích phát biểu
của Tổng Bí th Lê Khả Phiêu).
Ba quan điểm này đều thể hiện ý tởng:
Con ngời giữ vai trò quyết định sự phát triển;
Con ngời đợc giáo dục tốt, phát huy nội lực,
nắm đợc và ứng dụng đợc khoa học, công

nghệ; Con ngời có năng lực tiếp cận đợc tri
thức và công nghệ mới nhất của thời đại để
vận dụng giải quyết các vấn đề của thực tiễn,
phù hợp với xu thế phát triển nhân loại.
Từ 3 quan điểm đó, có thể xác định
hớng đột phá về phát triển nguồn nhân lực,
tức là về SD, VL và về GD, ĐT, mà từ đó dẫn
tới việc tạo ra hiệu quả mới của nguồn nhân
lực, làm cho nguồn nhân lực đủ sức rút ngắn
khoảng cách tụt hậu của nớc ta về trình độ
phát triển kinh tế, so với các nớc xung
quanh, để thực hiện CNH, HĐH.
Trong khuôn khổ bài báo này, chúng tôi
chỉ đề cập và bàn về yếu tố giáo dục, đào tạo.
Về yếu tố này, có hai mặt cần quan tâm: một
mặt nâng cao chất lợng GD - ĐT, mặt khác
nâng cao hiệu quả quản lý GD - ĐT.
1. Về nâng cao chất lợng GD - ĐT
- Trớc hết, tập trung những ngành mũi
nhọn đã lựa chọn, đào tạo với chất lợng cao;
xây dựng một số trờng trọng điểm đạt đúng
tầm hiện đại, để trong 5 - 10 năm trớc mắt
thực sự có tác dụng mong muốn; tiếp đó, mô
hình này có thể mở rộng nhanh hơn. Đó là sự
chuẩn bị nguồn nhân lực hội nhập quốc tế có
hiệu lực.
- Để phù hợp với tính chất thay đổi nhanh
của xã hội, kể cả sự thay đổi về việc làm, cần
tập trung đào tạo một số năng lực nổi trội sau
đây:

+ Năng lực thích ứng với những thay đổi
nhanh, không bị thụt lùi, bị thải loại.
+ Năng lực hành động có hiệu quả, biết
ứng dụng sáng tạo những thành tựu KHCN, có
trình độ tự chủ, có sáng kiến, có kỹ năng giao
tiếp, biết tự tìm, tự tạo việc làm.
+ Năng lực tự học, tự rèn luyện, tự đánh
giá thờng xuyên, suốt đời.
Đối với nhân lực đại học nói riêng, có thể
nhấn mạnh thêm 3 năng lực trội sau đây:
* Thờng xuyên cập nhật đợc kiến thức
của mình, mở rộng tầm hiểu biết.
* Nắm đợc trình độ thành thạo chuyên
môn mới, tăng cờng tính cơ động nghề
nghiệp.
* Không những có khả năng tìm đợc
việc làm mà còn có khả năng tạo ra đợc việc
làm, nâng cao tính năng động tự chủ cho bản
thân và góp phần bảo đảm tính ổn định xã
hội, trong một thị trờng sức lao động đầy
biến động. Nhân lực đại học trong thời đại mới
phải là nhân lực t duy và nhân lực tạo
nghiệp.
Những năng lực mới nói trên định hớng
sự đổi mới chất lợng đào tạo nhân lực, góp
phần tăng sức cạnh tranh và hợp tác của nền
kinh tế. Các nhà trờng đứng trớc nhiệm vụ
mới mẻ là dạy cho ngời học biết cách tạo ra
việc làm.
- Cần có những biện pháp mạnh mẽ làm

cho đông đảo thầy giáo thực hiện đổi mới
phơng pháp đào tạo, theo hớng dạy sinh
viên cách học chủ động, sáng tạo, chủ động
rèn luyện phẩm chất; khuyến khích sử dụng
công nghệ thông tin trong dạy và học, phát
triển phần mềm dạy học.
2. Về nâng cao hiệu quả của quản lý
GD - ĐT
- Khâu đột phá là thực hiện chính sách sử
dụng tài năng đối với đội ngũ giáo viên, giảng
viên và quản lý GD - ĐT. Có thể sáng tạo
nhiều biện pháp chủ động, khả thi. Nếu làm
đúng, đặc biệt là quan tâm đúng mức đến lợi

ích chính đáng về vật chất và tinh thần, có thể
tránh đợc thất thoát tài năng khoa học và s
phạm ra các lĩnh vực khác để làm nhiều
công việc không quan trọng bằng nhng lại
đợc đãi ngộ tốt hơn so với GD - ĐT. Nói
chung, con ngời thực học, thực tài thờng
tạo ra chất lợng, hiệu quả cao hơn, và từ đó
tạo thêm nguồn lực mới, ngời quản lý có thể
trích ra một phần để bồi dỡng họ xứng đáng
hơn và từng bớc, sẽ nâng cao năng lực và
đời sống của toàn đội ngũ.
- Đi đôi với hớng đột phá vào đổi mới
cách sử dụng nhân lực của ngành, đề nghị cải
tiến mạnh mẽ tổ chức và cơ chế vận hành của
hệ thống giáo dục, theo tinh thần cải cách
hành chính chung, với sự nhấn mạnh ý tởng

cần trao nhiều hơn cho Trờng quyền tự quản
và chịu trách nhiệm xã hội, đặc biệt các
trờng Đại học và dạy nghề, (kể cả công lập
và ngoài công lập), là nơi có quan hệ trực tiếp
với nhau những nhu cầu về đào tạo nhân lực.
II. Một số nét về tổ chức nhân lực
v những định hớng lớn phát
triển của ngnh GTVT
1. Về tổ chức gồm
- Các cơ quan tham mu (Vụ, Ban).
- Các Cục quản lý chuyên ngành (Hàng
hải, Đờng sông, Đờng bộ, Đăng kiểm, Cục
quản lý chất lợng công trình giao thông, Liên
hiệp đờng sắt Việt Nam).
- Các Viện nghiên cứu: KHCN, Viện
chiến lợc GTVT, Viện cơ khí tàu thuỷ.
- 22 Trờng Đại học, Trung học, CNKT.
- 02 Tổng công ty 91 (Tổng công ty hàng
hải, Tổng công ty đóng tàu); 08 Tổng công
trình xây dựng; 02 Tổng công ty cơ khí giao
thông; 02 Tổng công ty vận tải sông (theo mô
hình 90); và một số Công ty 500. Tổng số
công ty thuộc các Tổng công ty lên tới 250.
- Các Ban quản lý dự án.
- Các Công ty t vấn thiết kế.
- Các cơ quan báo chí, xuất bản.
2. Lực lợng lao động của ngnh (tính
đến hết năm 1999)
ở Trung ơng có: 164.000 ngời
ở Địa phơng có: 300.000 ngời

Cơ chế lao động đợc phân ra nh sau:
Khối công nghiệp: 15%
Khối xây dựng cơ bản: 40%
Khối vận tải: 35%
Còn lại là: Dịch vụ, QLNN, T vấn, Giáo
dục: 10%.
Trình độ đội ngũ:
* Số ngời có trình độ trên đại học:
493 ngời
* Số ngời có trình độ Đại học, Cao đẳng:
23.180 ngời
* Số ngời có trình độ trung học:
14.281 ngời
* Số ngời có trình độ CNKT:
96.855 ngời
3. Những định hớng lớn phát triển
của ngnh
Trong khoảng thời gian 10 - 15 năm tới,
Giao thông vận tải sẽ đợc Nhà nớc quan
tâm đầu t mạnh:
+ Tiếp tục xây dựng các mạng lới đờng
cao tốc, đờng liên vận quốc tế, đờng Hồ Chí
Minh, hệ thống Metro ở các đô thị lớn.
+ Nâng cấp đờng sắt đảm bảo chạy tàu
thông suốt.
+ Xây dựng các hệ thống cảng bến nớc
sâu.

+ Xây dựng hệ thống sân bay hiện đại.
Dự báo đầu t xây dựng hạ tầng giao

thông trong 10 - 15 năm tới khoảng 15 - 30 tỷ
USD. Phát triển ngành cơ khí giao thông để
thực hiện nhiệm vụ CNH, HĐH ngành vào
năm 2020. Phát triển hệ thống vận tải đa
dạng; mở rộng hợp tác quốc tế trong vận tải
để hoà nhập với mạng vận tải khu vực (2005)
và quốc tế. Nâng cao chất lợng vận tải phục
vụ nhu cầu xã hội và giao lu quốc tế.
Với phơng hớng nhiệm vụ trên, rõ ràng
nhu cầu nhân lực cho trớc mắt là rất lớn,
chẳng những cần bổ sung nhiều về số lợng
mà còn cần đáp ứng về chất lợng cao hơn
của nguồn nhân lực.
III. Những giải pháp cần thiết trớc
mắt nhằm nâng cao chất lợng
đo tạo cán bộ KH - KT của Trờng
Đại học GTVT phục vụ sự nghiệp CNH,
HĐH ngnh GTVT
1. Giải pháp nâng cao chất lợng
đo tạo
Một l, phải xây dựng đội ngũ giáo viên
đủ về số lợng, vững mạnh về trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ.
Để làm đợc điều này không dễ và không
thể hoàn thành trong một sớm một chiều mà
có đợc. Phải có kế hoạch xây dựng lâu dài,
kế hoạch trớc mắt với phơng châm: vừa
củng cố vừa xây dựng và phát triển. Cũng
không thể cầu toàn, làm cầm chừng, đợc đâu
hay đó. Và cũng không thể nóng vội, làm

nhanh, làm lấy đợc cho đủ số lợng.
Muốn vậy, trớc hết chúng ta phải tiến
hành xây dựng đi từ điểm rồi mới tới diện.
Lúc đầu, mỗi Khoa chỉ nên xây dựng 1 - 2 Bộ
môn điển hình. Các bộ môn này phải có bề
dày thành tích trong giảng dạy, nghiên cứu
khoa học và có những con chim đầu đàn của
ngành chuyên môn đó.
Cần sử dụng tối đa khả năng, kinh
nghiệm về chuyên môn cũng nh phơng
pháp giảng dạy của các thày đầu ngành vào
việc giảng dạy cho các đối tợng là sinh viên,
học viên cao học, kể cả việc kèm cặp đào tạo
các giáo viên trẻ, mới vào nghề. Đồng thời có
chế độ đãi ngộ về vật chất và tinh thần thích
đáng.
Đối với giáo viên trẻ, ngoài việc chú ý
nâng cao trình độ chuyên môn theo Luật định,
còn cần giúp đỡ họ về phơng pháp giảng
dạy, về ý thức trách nhiệm của ngời thầy
giáo, về tu dỡng rèn luyện đạo đức t cách
của ngời giáo viên. Giáo viên trẻ phải tự đặt
kế hoạch phấn đấu về chuyên môn, nghiệp vụ
một cách cụ thể cho từng năm. Nhà trờng
tạo điều kiện thuận lợi để họ có thể thực hiện
tốt kế hoạch đặt ra, đồng thời phải giám sát,
đánh giá việc thực hiện của giáo viên trẻ, có
thởng, phạt nghiêm minh.
Hai l, phải nhanh chóng biên soạn và in
ấn phát hành đầy đủ bài giảng hoặc giáo trình

các môn học trong chơng trình đã đợc Bộ
duyệt. Để đảm bảo đầy đủ tài liệu giảng dạy
chúng ta phải kết hợp liên hoàn nhiều biện
pháp. Trớc tiên, cần nhấn mạnh tới trách
nhiệm và niềm tự hào của ngời thầy khi trong
suốt cuộc đời đứng trên bục giảng đã để lại
những cuốn sách mang tên mình đóng góp
cho sự nghiệp đào tạo nhiều thế hệ. Để giúp
cho các thầy cô giáo vợt qua khó khăn về
kinh tế, yên tâm thu xếp thời gian viết giáo
trình, bài giảng, Nhà trờng nên có thêm một
phần kinh phí hỗ trợ, có chính sách khen
thởng cả vật chất và tinh thần với cá nhân và
tập thể Bộ môn nào có số lợng giáo trình, bài
giảng đạt chất lợng và có tỷ lệ % cao về đầu
sách giáo trình, bài giảng do Bộ môn phụ
trách.
Ba l: Phải cải tiến phơng pháp giảng
dạy. Phơng pháp giảng dạy hiện nay tuy đã

có những thay đổi ít nhiều, tuy nhiên vẫn cha
đáp ứng với sự thay đổi nhanh chóng về lợng
kiến thức ngày càng phong phú cho nên dùng
phơng pháp thuyết giảng (đối thoại) thì sẽ
không chuyển tải hết, ngời thầy thì mệt và trở
thành "thợ" giảng, còn sinh viên sẽ phải nhồi
nhét một cách thụ động. Cho nên cần mạnh
dạn thể nghiệm các phơng pháp giảng dạy
mới, theo hớng:
+ Ngời thầy chủ yếu hớng dẫn những

nội dung, kiến thức cơ bản nhất. Giới
thiệu sách và tài liệu để sinh viên tự
đọc.
+ Ngời học (sinh viên) phải chủ động tự
học (làm bài tập lớn, viết chuyên đề,
làm thí nghiệm, đi thực tế) biến quá
trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo.
+ Tăng cờng việc kiểm tra thờng xuyên
khâu tự học của SV bằng nhiều hình
thức: chấm điểm các bài kiểm tra kết
thúc mỗi học trình, viết chuyên đề, bài
tập thí nghiệm v.v
+ Tăng cờng và khuyến khích giáo viên
sử dụng công nghệ thông tin trong dạy
và học, phát triển phần mềm dạy học.
Bốn l, Tăng cờng và nâng cao cơ sở
vật chất phục vụ đào tạo, đặc biệt là các
phòng thí nghiệm, Xởng thực tập, Xởng thử
nghiệm và chế thử sản phẩm. Điều này rất
cần thiết và quan trọng đối với các đối tợng
sinh viên, đặc biệt là với sinh viên thuộc các
chuyên ngành Cơ khí, Điện - Điện tử, đòi hỏi
kỹ s ra trờng bên cạnh sự vững vàng về lý
thuyết phải có kỹ năng thực hành cao. Với tình
trạng trang thiết bị rất thiếu thốn, lạc hậu và
phân tán nh hiện nay, Nhà trờng cần cân
đối lại toàn bộ trang thiết bị hiện có để sắp
xếp, bố trí lại các phong thí nghiệm, Xởng
thực tập theo một quy hoạch tổng thể đảm
bảo tính hệ thống và hoàn chỉnh. Đây cũng là

một trong những biện pháp quan trọng nhất
thúc đẩy mọi hoạt động khoa học - kỹ thuật và
lao động sản xuất.
2. Giải pháp về quản lý đo tạo
Có nhiều công việc trong quản lý đào
tạo, suy cho cùng chính là việc tổ chức quản
lý con ngời. Để quản lý tốt cần có 2 điều
kiện: Bộ máy quản lý đào tạo và nội dung
cách thức quản lý đào tạo tốt.
+ Về mặt Bộ máy quản lý ngoài yêu cầu
cần tinh giảm gọn, nhẹ để mọi công việc hoạt
động nh một guồng máy liên tục, giải quyết
những nhiệm vụ thờng xuyên và bất thờng
xảy ra trong đào tạo nhanh chóng thì vấn đề
con ngời làm công tác quản lý đào tạo cụ thể
lại là yếu tố quyết định. Họ phải là những
ngời có ý thức trách nhiệm cao, có năng lực
công tác và cần có t cách phẩm chất đạo
đức tốt.
+ Về nội dung cách thức quản lý đào tạo
muốn có hiệu quả cần phải có chế độ, chính
sách đồng bộ, bao gồm cả hai mặt: Quy chế
về nghĩa vụ, trách nhiệm của ngời thầy và
CB quản lý, đồng thời là quy định mức độ đãi
ngộ (có thởng, có phạt) thích đáng về vật
chất tinh thần đối với họ.
- Về quản lý đội ngũ giáo viên: Không
nên quản lý theo kiểu "chấm công", mà phải
căn cứ vào năng lực, kinh nghiệm giảng dạy
của từng giáo viên trong Bộ môn để phân

công khối lợng giảng dạy cụ thể. Thớc đo
hiệu quả và chất lợng đợc chính đối tợng
đợc đào tạo xác nhận và đồng nghiệp thừa
nhận. Một mặt có biện pháp giám sát, theo
dõi quá trình giảng dạy của giáo viên và động
viên kịp thời bằng sự đãi ngộ thích đáng cho
các thầy giáo hoàn thành đầy đủ, có trách
nhiệm thực hiện tốt quy trình, quy chế trong
giảng dạy. Mặt khác, cũng cần loại bỏ trong
đội ngũ cán bộ giảng dạy, những thầy giáo
không nhiệt tâm với nghề và còn tỏ ra không
xứng đáng với chức danh ngời thầy; Ngay cả

đối với một số giáo viên tuy có tâm huyết với
nghề song do năng lực, trình độ, thể chất
không đủ điều kiện đứng trên bục giảng cũng
cần thuyên chuyển công tác cho họ.
- Về quản lý cơ sở vật chất cho đào tạo,
trớc hết là giáo trình, bài giảng và các tài liệu
tham khảo liên quan đến ngành nghề đào tạo.
Đây không phải là vấn đề mới và to tát, song
tại thời điểm giao thời này, khi mà ngời ta
thờng đặt ra là: dạy cái mà xã hội và nền
kinh tế cần thì việc hệ thống lại các giáo trình,
bài giảng cũ còn dùng đợc để từ đó kịp thời
bổ xung những kiến thức mới sát hợp với tiến
bộ của KHKT và công nghệ mới là hết sức
cần thiết. Có nh vậy mới tránh đợc những
thiên kiến hoặc xoá bỏ hết cái cũ, đa toàn
những nội dung mới vào (khi cái mới cha

đợc hoàn chỉnh và cha đợc công nhận về
mặt pháp lý); hoặc giữ lại hầu hết nội dung cũ,
chơng trình cũ, chỉ bổ sung một cách hạn
chế, phiến diện những kiến thức mới.
Chỉ nên cho phép các ngành, chuyên
ngành, nghề mới vào đào tạo khi có thầy đợc
đào tạo ngành, nghề ấy và phải có giáo trình,
bài giảng của ngành nghề định đào tạo. Tất
nhiên không cầu toàn, nhng ít ra phải có tài
liệu xuất bản ở trong nớc hoặc nớc ngoài
nói về ngành nghề mới này.
- Về quản lý sinh viên: Mục đích của
công tác này là làm cho sinh viên luôn tự giác
thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu của chính họ
và của Nhà trờng Đại học. Muốn làm đợc
điều đó, chúng ta đã có nhiều cách, song các
việc làm đó cha kết hợp một cách đồng bộ
và liên tục. Trớc hết cần tăng cờng giáo dục
đào tạo, lối sống học tập và làm việc của sinh
viên. Cần lợng hoá nội dung này bằng cách
chấm điểm đạo đức coi đó là một trong những
điểm quan trọng để xét tốt nghiệp. Kiện toàn
đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, cán bộ lớp phải
đảm bảo đầy đủ về năng lực và nhiệt tình
công tác, có chế độ đãi ngộ thoả đáng.
Sử dụng hệ thống mạng vi tính để quản
lý sinh viên: từ các giữ liệu đầu vào (lý lịch)
đến điểm các môn học của sinh viên. Làm
đợc việc này sẽ không chỉ tạo điều kiện cho
bộ phận quản lý đào tạo nhanh chóng tra cứu,

xét lên lớp, lu ban, học bổng mà còn cho
sinh viên có điều kiện tự kiểm tra kết quả học
tập, tu dỡng rèn luyện của bản thân họ một
cách dễ dàng, thờng xuyên, kịp thời và do đó
họ có sự điều chỉnh thích hợp.

Tài liệu tham khảo
[1]. Bộ Giáo dục v Đo tạo: Định hớng
chiến lợc phát triển GD - ĐT từ nay đến
năm 2020, Hà Nội, 5/1996.
[2]. Ban T tởng Văn hoá Trung ơng: Ti
liệu nghiên cứu Nghị quyết Trung ơng
2 (Khoá VIII) của Đảng, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, 1997.
[3]. Viện sĩ Phạm Minh Hạc: Ba năm thực
hiện Nghị quyết Trung ơng 2 (Khoá
VIII). Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số
1/2000.
[4]. GS. Trần Hồng Quân: Kế hoạch phát triển
giáo dục và đào tạo giai đoạn 1996 - 2000
và định hớng đến 2020, phục vụ sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc. Bộ Đại học, Hà Nội,1996.
[5]. Đảng bộ Trờng Đại học GTVT: Báo cáo
của Ban chấp hành Đảng bộ Trờng tại
Đại hội Đảng bộ lần thứ: 17, 18, 19, 20,
21, 22, 23, 24.
[6]. Trờng Đại học GTVT: Dự án tham gia
quỹ nâng cao chất lợng Đại học Việt
Nam, Hà Nội, tháng 7/1999.

[7]. Trờng Đại học GTVT: Hội nghị Tổng kết
công tác đo tạo 2 năm (1994 - 1995) và
1995 - 1996)
Ă

×