Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Báo cáo khoa học: "Tìm hiểu sự khống chế bởi vật liệu bao che đối với giới hạn chuyển vị ngang khung thép nhà công nghiệp" doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.03 KB, 10 trang )

1. Sơ lợc về
tính chất một số
vật liệu bao che
thông dụng
Bên cạnh tầm quan
trọng về hình thức và
giá trị kinh tế, vật liệu
bao che cho nhà và
công trình còn có vai trò
quyết định đối với việc
thiết kế kết cấu chịu lực
khi xét đến trạng thái
giới hạn sử dụng, điều
này có thể thấy rõ trong
quy định của TCVN
5575:1991 - Kết cấu
thép - Tiêu chuẩn thiết
kế, [5, trang 75].
Các yêu cầu chính
đối với vật liệu bao che
nhà công nghiệp thờng
là:
- Đảm bảo ngăn
đợc nớc ma (kín, khít, không nứt rạn );
Tìm hiểu sự khống chế
bởi vật liệu bao che
đối với giới hạn chuyển vị ngang
khung thép nh công nghiệp


NCS. Từ đức hoà


Bộ môn Sức bền vật liệu - ĐH GTVT
Tóm tắt: Bên cạnh tầm quan trọng về hình thức v giá trị
kinh tế, vật liệu bao che cho nh v công trình còn có vai trò
quyết định đối với việc thiết kế kết cấu chịu lực khi xét đến trạng
thái giới hạn sử dụng. Bi báo trình by một số kết quả khảo sát
sự khống chế của vật liệu bao che đối với giới hạn chuyển vị
ngang khung thép nh công nghiệp.
Summary: Together with importance of appearance and
cost, covering materials of buildings also play decisive roles over
designing of main structure regarding for serviceability limit state.
The paper presents some results of the research on rules of
covering materials over limits of horizontal deflection steel frames
of industrial buildings.

- Đảm bảo ngăn đợc ánh nắng, che chắn đợc gió ;
- Đảm bảo bền vững, không gây nguy hiểm cho ngời làm việc trong nhà;
- Đảm bảo yêu cầu của kiến trúc;
- Đảm bảo các yêu cầu riêng theo công nghệ
Bảng 1
Phân loại khả năng lm việc của vật liệu bao che

TT Loại vật liệu Chịu gió Tự mang
Chịu lực với kết
cấu nhà
Điểm Nhóm Ghi chú
1 Tấm kim loại (tôn) * + + 4 2
2 Bê tông, BTCT * ** ** 10 1
3 Khối xây + * + 4 2
4 Kính + - - 1 3
5 Các loại tấm nhựa + - - 1 3

6 Tấm phibroximăng + - - 1 3
7 Gốm sứ + - - 1 3
8 Các loại panô gỗ - - - 1 4
9 Thạch cao - - - 0 4
Trong khuôn khổ
bảng này số
điểm càng cao
cho thấy khả
năng làm việc
của vật liệu đa
dạng hơn.
Chú thích về các chỉ tiêu đánh giá:
** : rất tốt : 4 điểm;
* : tốt : 2 điểm;
+ : tơng đối tốt : 1 điểm;
- : không tốt : 0 điểm.

36
Có thể tóm tắt một số đặc điểm về khả năng chịu lực của các loại vật liệu bao che nhà
công nghiệp thành các nhóm nh sau:
Nhóm 1: Có khả năng chịu áp lực vuông góc với mặt phẳng tấm, có khả năng chịu tải trọng
trong mặt phẳng bản thân tấm lợp, có khả năng làm việc đồng thời với kết cấu khung nhà.
Nhóm 2: Có khả năng chịu áp lực vuông góc với mặt phẳng tấm, có khả năng chịu tải trọng
(nén hoặc kéo) trong mặt phẳng tấm lợp.
Nhóm 3: Có khả năng chịu áp lực vuông góc với mặt phẳng tấm, không có khả năng chịu
tải trọng trong mặt phẳng tấm lợp
Nhóm 4: Không có khả năng chịu áp lực vuông góc với mặt phẳng tấm, không có khả
năng chịu tải trọng trong mặt phẳng tấm lợp.
Tính chất cơ lý của các nhóm vật liệu xây dựng nói chung khác nhau, do đó điều kiện để
vật liệu bao che làm việc bình thờng (không nứt, rạn, vỡ ) là rất khác nhau. Giả sử có các tấm

vật liệu hình chữ nhật bề rộng bằng nhau (b
1
= b
2
= = b
i
= 100 cm), để có một độ cứng
chống uốn (EJ)
i
tơng đơng nhau thì có chiều dày h
i
khác nhau; so với tiết diện tờng
b
1
x h
1
= 100 cm x 22 cm thì các tấm vật liệu có bề dày quy đổi nh trong bảng 2.
Bảng 2
So sánh theo bề dy tấm vật liệu tiết diện chữ nhật.
b
i
h
i
J
i
E
i
(EJ)
iTT
(i)

Vật liệu
cm cm cm
4
kg/cm
2
kgcm
2
Ghi chú
100
22.00
88733 31,200 2,768,480,000
1 Gạch
lấy giá trị (EJ)
1
này làm chuẩn để xác định h
2,3,4

100
5.42
1330.3 2,081,087 2,768,480,000
2 Thép
h
2
= power{[(E
1
J
1
x 12/(E
2
x b

2
)],1/3}

100
7.79
3937.7 703,070 2,768,480,000
3 Kính
h
3
= power{[(E
1
J
1
x 12/(E
3
b
3
)],1/3}

100
11.39
12305 224,982 2,768,480,000
4 Bê tông
h
4
= power{[(E
1
J
1
x 12/(E

4
x b
4
)],1/3}

Thực tế cho thấy tấm kính trong xây dựng chỉ có bề dày từ 0.5cm đến 1cm, nghĩa là mỏng
hơn khoảng từ 15 đến 8 lần so với điều kiện tơng đơng tờng gạch dày 22cm. Nh vậy, với
vật liệu có bề dày nhỏ nh kính, gạch ốp lát thì sự bền vững của chúng tuỳ thuộc vào kích
thớc tấm (mảng) và vào độ biến dạng của các khung (nền- base) mà vật liệu này tựa vào. Kích
thớc và bề dày tấm kính chọn đợc hãng Pittsburgh Plate Glass Co. khuyến cáo, [6], [10], dới
dạng biểu đồ nh trên Hình 1.
Trong số 9 loại vật liệu thông dụng liệt kê trong Bảng 3 chỉ có tôn và tấm nhựa có khả năng
chịu uốn tốt, nghĩa là kết cấu biến dạng, chuyển vị thế nào thì vật liệu bao che có thể biến dạng
và chuyển vị theo nh vậy; 7 loại còn lại dễ nứt rạn khi bị uốn, do đó trớc khi xem chuyển vị
ngang của nhà có ảnh hởng đến kết cấu hay không thì phải xem vật liệu bao che có bị tổn hại
hay không.

37
(1.394) 15
(1.858) 20
(2.787) 30
(3.716) 40
(4.645) 50
(5.574) 60
(7.432) 80
(9.29) 100
(13.935) 150
(18.58) 200
(27.87) 300
10

15 20
30
40
50
60
80
100
150
200
300 (pound/ft
2
)
1 inch (2.54cm)
3/4 inch (1.91cm)
1/2 inch (1.27cm)
3/8 inch (0.95cm)
5/16 inch
(
0.79cm
)
1/4 inch (0.64cm)
13/64 inch (0.52cm)
1/8 inch (0.32cm)
(0.929) 10
48.82 97.64 195.29 390.59 976.48 1464.729 (kg/m
2
)
á
p lực gió
(m

2
) ft
2
Diện tích mảng kính Ký hiệu bề dy kính
Hình 1. Tơng quan giữa bề dy, diện tích v áp lực trên bề mặt tấm kính.
Bảng 3
Phân loại mức độ u tiên khi xem xét về chuyển vị ngang của khung nhà.

Mức độ u tiên cần xem xét đến
TT Loại vật liệu
kết cấu
chịu lực
vật liệu bao
che
yếu tố tâm

Ghi chú
1 Tấm kim loại (tôn) 1 3 2
2 Bê tông, BTCT 3 1 2
3 Khối xây 3 1 2
4 Kính 3 1 2
5 Các loại tấm nhựa 1 3 2
6 Tấm phibroximăng 3 1 2
7 Gốm sứ 3 1 2
8 Các loại panô gỗ 3 1 2
9 Thạch cao 3 1 2
Cộng 23 13 18
Trong khuôn khổ bảng
này chỉ số có giá trị nhỏ
cho thây mức độ u

tiên cao.
Tiêu chí có tên yếu tố tâm lý đợc nêu ra với ý nghĩa cần xem xét sự chuyển vị ngang có
gây cảm giác sợ hãi (cảm giác bị đe doạ, bất an) đối với ngời sử dụng hay không; đối với tất cả
các loại vật liệu đã nêu đều có thể xếp tiêu chí này thứ 2. Những tên gọi và tính chất nêu trong
Bảng 3 chỉ ở mức tơng đối, thờng đợc ngời thiết kế nêu ra phục vụ định hớng lựa chọn vật
liệu cho công trình. Bên cạnh đó, việc phân tích những mặt hạn chế của vật liệu tuỳ thuộc công
nghệ sản xuất của nhà xởng cũng đợc đề cập đến (Bảng 4). Trong các tài liệu kỹ thuật của
nớc ngoài, [6], [9], [10], [12] , yếu tố chống ăn mòn và chống cháy thờng đợc đề cập đến.

38
Bảng 4
So sánh khả năng lm việc trong môi trờng sản xuất.

Khả năng chịu tác động ở môi trờng sản xuất
TT Loại vật liệu
Chịu
lửa
Ăn
mòn
Nhiệt
ẩm
Cách
âm
Rung
động
Tuổi thọ
Điểm Ghi chú
1 Tấm kim loại + - + - ** + 7
2 Bêtông, BTCT * + + * * ** 12
3 Khối xây * + + * + * 9

4 Kính - * + + - * 6
5 Các loại tấm nhựa - * * + * + 9
6 Tấm phibrôximăng + + + - - + 4
7 Gốm, sứ * ** * + - * 11
8 Các loại panô gỗ - - - + + + 3
9 Thạch cao + + - * - + 5
Trong khuôn
khổ bảng này
số điểm càng
cao cho thấy
vật liệu càng
có khả năng
làm việc đa
dạng hơn.
Chú thích về các chỉ tiêu đánh giá:
** : rất tốt : 4 điểm;
* : tốt : 2 điểm;
+ : tơng đối tốt : 1 điểm;
- : không tốt : 0 điểm.
2. Sơ đồ chịu lực của vật liệu bao che
Theo phơng vuông góc với mặt phẳng tấm bao che thì trớc khi truyền tác động của tải
trọng đến kết cấu khung thì bản thân vật liệu bao che phải đủ bền để không bị h hại, điều này
phụ thuộc vào các kết cấu phụ của khung nhà mà vật liệu bao che tựa vào (hình 2). Thông
thờng ngời ta không xét đến sự làm việc đồng thời của vật liệu bao che với kết cấu thép của
khung nhà trong trờng hợp này, trừ một số cấu tạo đặc biệt, mà thờng xét đến hạn chế biến
dạng, chuyển vị của kết cấu khung, nhằm tránh làm tổn hại vật liệu bao che. Trái lại, theo
phơng trong mặt phẳng của tấm vật liệu bao che nhiều trờng hợp có thể kể đến sự làm việc
đồng thời của vật liệu với khung nhà.
Sự làm việc của vật liệu bao che nh một hệ giằng cho kết cấu nhà là điều thờng gặp
trong thực tế khi hệ bao che làm bằng bê tông, bê tông cốt thép, [1], [6], [13], [14], ví dụ: khi

tờng bằng bê tông; khi tấm lợp mái bằng bê tông cốt thép, nhất là với khung nhà cũng bằng
BTCT; hoặc dạng kết cấu bê tông cốt thép tấm lớn. Lúc này tờng hoặc tấm lợp đợc xem nh
miếng cứng có khả năng chịu lực trong mặt phẳng bản thân; hoặc đợc xem là thanh xiên chịu
nén có tác dụng tham gia chịu lực cùng hệ kết cấu chính.
Đối với nhà có kết cấu và bao che bằng thép thì trong thực tiễn xây dựng ở Việt Nam việc
xem tấm lợp mái nh một hệ giằng ít gặp hơn, thờng chỉ là loại nhà tiền chế S15Z/6-6 của Tiệp
Khắc, có tên gọi phổ biến là "khung kho Tiệp", [11]; hoặc loại SB-18m của CHDC Đức (trong
khuôn khổ viện trợ quân sự trớc đây). Khác với loại nhà SB-18m, khung kho Tiệp S15Z-6-6-
48 đợc thiết kế không có bao che xung quanh, kích thuớc điển hình của nhà là: khẩu độ 15m,
dài 48 m (8 bớc cột 6 m), chiều cao đến đỉnh cột là 6 m. Tôn lợp và xà gồ đợc xem là hệ
giằng mái. Trên bản vẽ Steel Hall S15Z-I-6-6-48, 1-113-000-000, [11], có ghi rõ (tạm dịch):
Tấm lợp mái cùng lm việc với kết cấu, do đó việc liên kết tôn với x gồ phải đảm bảo mỗi tấm
tôn kê lên bốn hng x gồ v 3 vít với mỗi x gồ. Vít liên kết tôn với tôn (vị trí tiếp giáp nhau)

39
phải đảm bảo khoảng cách 500mm suốt dọc mái, có tất cả 79 dải tiếp giáp nh thế (theo chiều
di nh). Hệ mái đảm nhận vai trò giằng gió cho mái nh.
a) T ờng đứng độc lập b) T ờng tựa trên, d ới
d) T ờng tựa bốn cạnhc) T ờng tựa ba cạnh
Vệt nứt
Vệt nứt Vệt nứt
e) T ờng tựa cạnh dới và hai góc trên
Vệt nứt
f) Một góc t ờng dịch chuyển

Vệt nứt
Hình 2. Một số tình huống biến dạng của tờng khi chịu tải trọng ngang.
Hình 3. Tơng tác giữa khung v khối xây chèn [2].

40

B=2.9m
Tấm mái khung thép dập 2.9m*9.6m,
phủ tôn múi vuông.
L=18m
Tấm tờng khung thép
dập 2.9m*4m, phủ tôn
múi vuôn
g
.
Vị trí bulông
móng (M16)
Hình 4. Sơ đồ kết cấu nh SB-18m của CHDC Đức.
L=15m
H
=
6m
B=6m
Tấm lợp bắt vít
chặt vào xà gồ tạo
thành giằng trong
mặt phẳng mái.
Chỉ có giằng đầu cột ở hai
gian đầu hồi nhà.
Hình 5. Sơ đồ quy đổi tấm lợp v x gồ nh hệ giằng mái (nh S15Z).
so sánh một số giá trị chuyển vị ngang

x
0
1
2

3
4
5
6
0 6 12 18 24 30 36 42 48
Toạ độ cột (theo bớc cột 6m)
Chuyển vị x(cm)
1: XM-yes, XT-no
2: XM-yes, XT-yes
3: XM-no, XT-no
4: XM-no, XT-yes
Hình 6. Biểu đồ so sánh giá trị chuyển vị ngang nh S15Z.
Trên Hình 6 trình bày kết quả khảo sát với giả thiết theo niêm luật bắt vít của khung S15Z
nêu trên, có mở rộng cho trờng hợp kể đến phần tờng hồi nh là vách cứng. Vai trò của vách
cứng hai đầu hồi khá quan trọng, tuy nhiên điều này còn tuỳ thuộc vào khả năng truyền tải về
các vách cứng đó. XM ký hiệu giằng mái, XT ký hiệu giằng tờng hồi (tạo vách cứng ngang

41
nhà); dễ thấy trờng hợp 2 có hiệu quả (khi có đủ XM và XT); trờng hợp 4 không có hiệu quả vì
thiếu XM. Khi không có XT, nghĩa là không có đờng truyền lực xuống đất, thì chuyển vị ngang
của tất cả các khung trong trờng hợp có XM hoặc không có XM đều xấp xỉ nh nhau (hơn
5 cm).
3. Nhận xét
Vật liệu bao che là một trong những yếu tố cần đợc kể đến khi xem xét về giới hạn cho
phép của chuyển vị ngang nhà công nghiệp. Cấu tạo truyền thống và hiện đang phổ biến của
nhà công nghiệp có thể mô tả theo các lớp từ ngoài vào trong nh sau:
- vật liệu bao che (tấm lợp mái, tờng );
- các kết cấu phụ, kết cấu trung gian (xà gồ, lanh tô, giằng );
- kết cấu chịu lực chính (khung, kèo, cột, trụ, vách cứng );
- các kết cấu ngăn che, trang trí bên trong, các loại cửa (cách nhiệt, trần, tờng ngăn ).

Có thể chia thành hai dạng khống chế của vật liệu bao che đối với giới hạn chuyển vị
ngang nhà công nghiệp kết cấu thép nh sau:
- Khống chế bị động: vật liệu bao che dễ bị h hại (rạn, nứt, vỡ ) nếu chuyển vị ngang (và
biến dạng) của kết cấu nhà vợt quá một ngỡng nào đó; hoặc vật liệu bao che không bị h hại
do chuyển vị ngang của khung nhà, cũng nh không tham gia làm việc đồng thời với kết cấu,
nhng khi khung nhà có chuyển vị lớn thì tạo cảm giác bất an cho ngời sử dụng (gây tiếng
động, hoặc có độ võng, độ nghiêng, khe hở ).
- Khống chế chủ động: vật liệu bao che đủ khả năng cùng làm việc đồng thời với kết cấu
khung nhà, do đó chuyển vị ngang thực sự không lớn nh khi chỉ xét riêng khung nhà chịu toàn
bộ tác động của tải trọng. Trong trờng hợp này chuyển vị ngang cũng không đợc vợt quá
giới hạn nào đó, đủ để vật liệu bao che vẫn còn khả năng làm việc đồng thời với kết cấu thép.
Với việc sử dụng vật liệu bao che thông dụng thì trừ tấm kim loại (tôn) và tấm nhựa, yếu tố
đầu tiên phải kể đến khi xem xét giới hạn chuyển vị ngang của kết cấu khung nhà là: đảm bảo
để vật liệu bao che không bị phá hoại.
1. Giới hạn chuyển vị ngang của khung nh công nghiệp cần đợc phân lm nhiều loại tuỳ
thuộc vo vật liệu bao che cũng nh phụ thuộc vo môi trờng sản xuất v vùng khí hậu. Khả
năng chịu kéo thấp của một số vật liệu bao che nh khối xây gạch hoặc bê tông (không cốt
thép) l yếu tố khống chế giới hạn chuyển vị ngang của kết cấu chịu lực chính.
Với vật liệu bao che là tấm kim loại (tôn) hoặc tấm nhựa, do có khả năng chịu uốn cao (dẻo
dai) nên sự chuyển vị của kết cấu không ảnh hởng đến sự toàn vẹn của vật liệu bao che, [11],
[12]. Tuy nhiên các loại vật liệu này lại có hạn chế lớn là nhạy cảm với sự ăn mòn và tác động
của nắng ma, [1].
2. Với các vật liệu bao che có tính đn hồi cao (dẻo dai) thì giớí hạn chuyển vị ngang phụ
thuộc vo bản thân sự lm việc bình thờng của kết cấu l chính, hoặc phụ thuộc vo việc
không gây cảm giác bất an cho ngời sử dụng, m không bị hạn chế bởi vật liệu bao che.
Trong một khuôn khổ nhất định, có thể kể đến sự làm việc đồng thời của vật liệu bao che
(tấm kim loại, bê tông, BTCT hoặc khối xây) với khung nhà. Lúc này giới hạn về chuyển vị

42
ngang của khung nhà có thể xem không phải là yếu tố đáng quan tâm bằng điều kiện đảm bảo

cho khung và vật liệu bao che thực sự làm việc đồng thời, [6], [11].
3. Khi kể đến sự lm việc đồng thời giữa vật liệu bao che v hệ kết cấu thì khả năng chịu
lực của kết cấu tăng lên, giá trị chuyển vị ngang tự nó giảm đi, v lúc ny yếu tố chính cần quan
tâm l đảm bảo cho hệ hỗn hợp ny thực sự lm việc đồng thời.
4. Các hãng chế tạo nh thép tiền chế đa ra những giới hạn chuyển vị ngang rộng rãi,
hoặc những giải pháp để có sự lm việc đồng thời giữa vật liệu bao che với hệ kết cấu, thờng
kèm theo những điều kiện gia công, chế tạo, lắp dựng nghiêm ngặt; mặt khác, điều đáng chú ý
l tấm lợp cũng bằng kim loại v do chính họ sản xuất ra.
Tiêu chuẩn của Mỹ, của ISO đều nhấn mạnh đến yếu tố đảm bảo cảm giác an toàn cho ngời
sử dụng khi bàn đến về giới hạn biến dạng và chuyển vị của các kết cấu chịu lực, [6], [7], [8].
5. Mục đích sử dụng của các nh công nghiệp cũng l một yếu tố cần đợc đề cập đến khi
xem xét giới hạn chuyển vị ngang: với công trình tạm, kho chứa vật liệu có thể chấp nhận
chuyển vị giới hạn lớn hơn so với các nh xởng tập trung đông ngời (xởng may, xởng
dệt ), hoặc nh xởng có cầu trục hoạt động Khả năng nhận thấy đợc bằng mắt thờng về
độ võng của kết cấu nằm ngang (L/250 hoặc 30mm) v độ lệch của kết cấu thẳng đứng (H/250)
cũng l một yếu tố cần quan tâm đến khi xác định giới hạn chuyển vị ngang của công trình.
Với công thức xác định chuyển vị ngang cho phép dạng
x
= H/K (H - chiều cao, K - hệ số
không thứ nguyên) có thể lập biểu đồ so sánh đơn giản nh trên Hình 7. Trong trờng hợp

x
= H/45 (theo tiêu chuẩn của hãng Zamil Steel, [12]), nếu H = 6.75m sẽ có chuyển vị ngang
cho phép là 15cm, giả sử bao che là tờng gạch dày 220 thì chắc chắn tờng bị đứt mạch ở
chân và có xu thế đổ (trọng tâm lệch khỏi chân đế tình huống nêu trong Hình 2.2), đồng thời
trọng lực của tờng dồn lên khung cũng đáng đợc kể đến.
Tơng quan giữa H v

x
0

20
40
60
80
100
120
140
Chuyển vị

x
[cm]
Chiều cao H [m]
H/45;H/(10+4H) - ZS
H/100
H/150
H/200
H/250
H/300
H/350
H/400
H/450
H/450
H/500 TCVN
Hình 7. Tơng quan giữa H v

x theo ZS l đờng cong, theo TCVN l đờng thẳng.
Hãng Zamil Steel quy định: với chiều cao mép mái (EH- Eave Height) lớn hơn 9 m thì giới
hạn chuyển vị ngang có dạng:
x
= EH/(10+4 x EH); nh vậy, khi EH = 22.5m sẽ có


x,22.5
= EH/100 = 0.225m, khi EH = 60m sẽ có
x,60
= EH/250 = 0.24m và khi EH = 100m thì sẽ

x,100
= EH/410 = 0.244m, giá trị này hầu nh không tăng thêm cho dù EH tăng gấp nhiều
lần. Phép so sánh này chỉ là suy luận có tính giả định, bởi lẽ phạm vi tiêu chuẩn của Zamil Steel
nằm trong khuôn khổ tiêu chuẩn dành cho loại nhà thấp (low-rise building), theo định nghĩa của

43
Hiệp hội các nhà sản xuất nhà kim loại (MBMA Metal Building Manufacturers Association,
Inc.) là loại nhà có chiều cao không quá 60foots (tơng đong 18m288), [12].
Chiều cao dới 60 foots là yếu tố luôn đợc đề cập đến trong các tiêu chuẩn Mỹ về tải
trọng gió, [6]. Đờng biểu diễn tơng quan H-x theo quy định của Zamil Steel đợc thể hiện
trên Hình 7.
6. Giá trị chuyển vị ngang cho phép dới dạng tuyến tính

x
= H/K (H- chiều cao, K- hệ số
không thứ nguyên), [4], [5], [7], [8], [9], [12] có thể chỉ phù hợp trong phạm vi chiều cao H nhất
định. Khi H lớn hơn giá trị no đó (có thể l 18m288 tơng đơng 60 foots) thì công thức để
xác định

x
sẽ có nhiều dạng khác hơn, ví dụ nh đờng cong chuyển vị ngang giới hạn theo
quy định của Zamil Steel (ZS) trên Hình 7 hoặc đờng H(D) trên Hình 8.
Quan hệ H-
x

(cho bao che là tờng gạch h=0.22m)
0.00
5.00
10.00
15.00
20.00
25.00
0.00
0.40
0.80
1.20
1.60
2.00
2.40
2.80
3.20
3.60
4.00
Chuyển vị

x (cm)
Chiều cao H (m)
Hconst
H500
H240
H(D)
Hình 8. Khuyến nghị giới hạn chuyển vị ngang theo dạng đờng cong H(D).
Tài liệu tham khảo

[1]. Nguyễn Đăng Hơng, Hong Huy Thắng, Đặng Văn

út, Trần Văn Huyền, Bùi Vạn Trân, 1995: Nguyên lý
thiết kế cấu tạo nhà công nghiệp. Nhà xuất bản Giáo
dục, Hà Nội.
[2]. David Key, 1997: Thực hành thiết kế chống động đất
cho công trình xây dựng. Bản dịch tiếng Việt của
Phạm Ngọc Khánh, Lê Mạnh Lân và các cộng sự.
Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
[3]. TCVN 5573-1991 Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt
thép Tiêu chuẩn thiết kế. Nhà xuất bản Xây dựng,
Hà Nội, 1992.
[4]. TCVN 5574-1991 Kết cấu bê tông và bê tông cốt
thép Tiêu chuẩn thiết kế. Nhà xuất bản Xây dựng,
Hà Nội, 1992.
[5] TCVN 5575-1991 Kết cấu thép Tiêu chuẩn thiết
kế. Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội, 1992.
[6]. Gaylord (jr.) E. H., Gaylord C. N., 1968: Structural
engineering Handbook. McGraw-Hill.
[7]. ISO2394-1973: General principles for the verification
of the safety of structures. International Organization
for Standardization, printed in Switzerland, 1973.
[8]. ISO4356-1977: Bases for the design of structures
- Deformations of buildings at the serviceability
limit states. International Organization for
Standardization, printed in Switzerland, 1977.
[9]. KIRBY, 1995: Technical Handbook. Printed by Al-
Khat-Kuwait.
[10]. Merritt F. S., 1983: Standard Handbook for Civil
Engineers. Third Edition, McGraw-Hill.
[11]. RUDNé DOLY, Národni Podnik PRíBRAM
Zakladna Technického Rozvoje: Technical

Condition - Steel Hall S15. Printed by RUDNE
DOLY n.p., RD 18-28/A3-1988, Czechoslovakia.
[12]. ZAMIL STEEL, 1993 & 1999: Technical Manual -
Pre-Engineered Steel Buildings. Printed by Al-
Reda P. Press, Dammam
[13].
yx K. K.,
1978. Me -
. C, .
[14].
. A.,
1975. Kocpy
oopy. C-
,
Ă

44



45

×