Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo khoa học: "Phương pháp SWOT và vận dụng phân tích dịch vụ internet của tổng công ty bưa chính viễn thông việt nam" pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.77 KB, 7 trang )

PHơng pháp SWOT v vận dụng
phân tích dịch vụ internet
của tổng công ty bu chính viễn thông việt nam



TS. NGuyễn Đăng quang
Bộ môn Kinh tế BCVT - ĐH GTVT
GS. TS. Bùi Xuân PHong
Học viện Công nghệ - Bu chính VT
Tóm tắt: Để đạt đợc mục tiêu phát triển mới 146.300 thuê bao Internet, tăng 59,14% so
với năm 2002, Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt nam (VNPT) cần có giải pháp chiến
lợc đúng đắn cho loại dịch vụ ny. Muốn vậy cần phải phân tích một cách có căn cứ v đề ra
các giải pháp phù hợp. Có nhiều phơng pháp phân tích, trong phạm vi bi viết ny, chúng tôi
chỉ xin đề cập đến phơng pháp
SWOT để phân tích dịch vụ Internet của VNPT.
Summary: In order to attain the goal of 146,300 new Internet subscribers in 2003 (an
increase of 59.14% compared with the total Internet subscribers in 2002), Vietnam Post and
Telecommunications should have a proper strategic solution for this service. Logical analysis
and appropriate solutions, therefore, are needed. There are various methods of analyzing
available. In this paper, we would like to use the
SWOT model to analyze the Internet service
of Vietnam Post and Telecommunications.
1. Khái quát về phơng pháp phân
tích SWOT
Phơng pháp SWOT có ý nghĩa đặc biệt
trong phân tích chiến lợc. Đây là một phơng
pháp đồng bộ để nghiên cứu ngoại cảnh của
VNPT gắn liền với tiềm năng bên trong của
nó. SWOT là từ viết tắt của các từ tiếng Anh:
Strengths (những mặt mạnh), Weaknesses


(những mặt yếu), Opportunities (các thời cơ
bên ngoài), Thereats (các thách thức bên
ngoài). Cho nên gọi phơng pháp này là
phơng pháp phân tích những mặt mạnh -
yếu, những thời cơ và thách thức.
Phân tích SWOT dựa trên một sơ đồ đơn
giản của việc phân loại: tất cả những nhân tố
có ảnh hởng đến vị thế hiện tại và tơng lai
của VNPT đợc chia thành những nhân tố bên
ngoài có tác động đến những nhân tố bên
trong và những nhân tố ảnh hởng xấu và ảnh
hởng tốt. Từ hai nhóm trên chia thành 4 loại
nhân tố: Bên ngoài có lợi những thời cơ;
Bên ngoài không có lợi những thách thức;
Bên trong có lợi những điểm mạnh và bên
trong không có lợi những điểm yếu. Phân
tích SWOT dựa vào sự nhận biết bốn nhóm
nhân tố đã nêu trên, dựa vào mô tả ảnh
hởng của chúng đến sự phát triển của VNPT
làm lành mạnh lên hoặc làm yếu đi những áp
lực ảnh hởng của chúng. Sự tác động lẫn
nhau của các thời cơ và thách thức với những
điểm mạnh, điểm yếu của VNPT cho phép
xác định đợc vị thế, đồng thời có đợc những

ý tởng chiến lợc tốt để phát triển. Trong
phân tích SWOT không nhất thiết phải mô tả
hết các nhân tố nhng bắt buộc phải tìm ra
đợc những nhân tố cơ bản có ảnh hởng
quyết định đến tơng lai của VNPT.

2. Vận dụng phơng pháp SWOT
Phân tích dịch vụ Internet của VNPT
2.1. Phân tích môi trờng bên ngoi
Trên thế giới Internet là dịch vụ đợc tự
do hóa sớm nhất, còn ở Việt Nam, Internet là
lĩnh vực đầu tiên cho phép cạnh tranh và ngay
từ đầu cạnh tranh đã diễn ra sôi động. Thị
phần của VNPT bị giảm liên tục trong mấy
năm qua. Đây là một trong những thị trờng
dịch vụ mà VNPT đang phải chịu sự cạnh
tranh gay gắt nhất. Sự suy giảm thị phần dịch
vụ Internet của VNPT đợc thể hiện trong
bảng dới đây:
- Các đối thủ cạnh tranh hiện tại: Hiện tại
trên thị trờng có 4 nhà cung cấp dịch vụ
Internet, song đã có 11 giấy phép cấp cho
dịch vụ này.
+ Công ty điện toán và truyền số liệu
(VDC) là đơn vị thuộc VNPT đợc thành lập
vào năm 1989 để cung cấp các dịch vụ truyền
thông số liệu. VDC là nhà cung cấp dịch vụ
Internet (ISP) lớn nhất ở Việt Nam và còn là
doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kết nối
Internet (IXP) duy nhất, sở hữu cổng Internet
quốc tế. VDC cũng là chủ của nhiều Website.
+ ISP lớn thứ hai là FPT, đợc thành lập
năm 1988, với nhiệm vụ phát triển phần mềm
và đào tạo máy tính. Sau đó, công ty này mở
rộng sang lĩnh vực nâng cấp và phát triển hệ
thống, và trở thành nhà phân phối của một

loạt các công ty máy tính quốc tế. FPT đợc
cấp giấy phép là ISP vào năm 1997 và vào
năm 2002 đợc cấp giấp phép kết nối trực tiếp
Internet đi quốc tế.
+ Công ty cổ phần dịch vụ Bu chính
Viễn thông Sài Gòn (SPT) là một liên doanh
cổ phần đợc thành lập vào năm 1995. Công
ty này cung cấp các dịch vụ Internet thông
qua đơn vị thành viên là SaigonNet. Bên cạnh
trụ sở chính đặt tại thành phố Hồ Chí Minh,
SPT còn có văn phòng đại diện trên toàn lãnh
thổ. Khách hàng của SPT tập trung tại TP.
HCM, song công ty đã mở một POP ở Hà Nội
vào năm 2000 và có
mục đích triển khai
các hoạt động ở đó.
SPT là một trong số
những ISP dẫn đầu
trong việc triển khai
truy cập Internet công
cộng. Họ có hơn 100
đại lý Internet ở TP
HCM có tên gọi là cà
phê Cybernet.
Bảng 1
Thị phần dịch vụ Internet của các nh cung cấp
dịch vụ Internet giai đoạn 1999- 2002

Năm VDC/Tổng số FPT/Tổng số SPT/Tổng số Netnam/Tổng số
1999 0,6400 0,2822 0,0412 0,0366

2000 0,6129 0,3024 0,0505 0,0342
2001 0,5700 0,2800 0,0900 0,0600
2002 0,5740 0,3060 0,0610 0,0590
+ ISP thứ t là
Netnam do Viện Công nghệ thông tin thành
lập vào năm 1991. Với sự trợ giúp từ IDRC
của Canada, họ đã triển khai dịch vụ e-mail
và dịch vụ BBS đầu tiên để phục vụ các cơ
quan nghiên cứu phát triển, các khách du
lịch nớc ngoài và các cán bộ ngời Việt
Nam. Sau đó họ đợc cấp giấy phép là
doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truy nhập
Internet (ISP), hoạt động ở Hà Nội và TP.
HCM, cung cấp cả dịch vụ Intranet cũng
nh các dịch vụ Internet.

* Điểm mạnh của các đối thủ: Chuyên
kinh doanh trên một dịch vụ cụ thể nên có
điều kiện để chú trọng đầu t phát triển dịch
vụ đó hơn, đặc biệt về quảng cáo tiếp thị, phát
triển các hình thức kinh doanh mới. Nh SPT
có hình thức Cybernet, FPT có các chơng
trình khuyến mãi, tiếp thị rất hấp dẫn khách
hàng. Có đội ngũ cán bộ tinh nhuệ.
* Điểm yếu của các đối thủ: Hiện tại phải
thuê kênh, thuê cổng của VDC nên để có một
mức cớc cạnh tranh mà vẫn có lãi là khó
khăn. Khó khăn trong việc mở rộng các điểm truy
cập trên phạm vi toàn quốc.
- Các đối thủ tiềm ẩn: Lĩnh vực kinh

doanh dịch vụ Internet đang đợc mở cửa cho
các công ty tham gia kinh doanh. Hiện tại đã
có 7 doanh nghiệp đợc cấp phép là ISP và 2
doanh nghiệp đợc cấp phép là IXP (FPT và
Vietel) song vẫn cha triển khai mạng. Tơng
lai còn cấp thêm nhiều giấy phép cho các nhà
ISP khác hoạt động. Tuy nhiên các đối thủ khi
gia nhập thị trờng này sẽ gặp phải một số
rào cản nh cớc phí (ở nớc ta khi mới triển
khai mạng, cớc truy cập Internet khá cao,
song hiện nay cớc Internet đã giảm nhiều.
Các nhà khai thác đợc linh hoạt hơn trong
vấn đề xác định mức cớc. Các ISP ra đời sau
sẽ rất khó khăn trong việc vừa đảm bảo thu
hút khách hàng, vừa hoạt động kinh doanh có
lãi). Hình ảnh dịch vụ và sự trung thành của
khách hàng với các dịch vụ của các nhà cung
cấp hiện có. Các rào cản về luật lệ đối với các
nhà khai thác kinh doanh dịch vụ Internet
đợc dỡ bỏ, song họ lại gặp phải các rào cản
chính là vấn đề cớc phí. Tuy nhiên, đó chỉ là
với các đối thủ trong nớc. Khi có sự tham gia
của các công ty nớc ngoài với công nghệ
hiện đại thì đây sẽ không còn là rào cản chính
đối với họ.
- áp lực của khách hng: Chịu nhiều áp
lực của các khách hàng vì khách hàng có quá
nhiều cơ hội lựa chọn về nhà cung cấp, dịch
vụ cung cấp.
- áp lực của dịch vụ thay thế: Dịch vụ

Internet có nhiều ứng dụng nh trang Web,
email, chat, thơng mại điện tử. Do vậy, áp lực
của dịch vụ thay thế ở đây sẽ là các ứng dụng
khác nhau của các nhà khai thác khác nhau.
- áp lực từ phía các nh cung cấp: Đây là
một lĩnh vực đòi hỏi trình độ lao động kỹ thuật
cao do vậy sẽ có sự di chuyển lao động mạnh
mẽ giữa các nhà khai thác. Hầu nh những
thiết bị đầu vào, đôi khi cả phần mềm cung
cấp cho mạng Internet trong nớc cha sản
xuất đợc, phải mua của nớc ngoài nên
giống nh đối với việc cung cấp các dịch vụ
khác, lĩnh vực kinh doanh Internet cũng chịu
áp lực của nhà cung cấp thiết bị.
Thông qua phân tích môi trờng cạnh
tranh trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ
Internet, VNPT có những thời cơ và thách thức
chủ yếu sau:
- Thời cơ: VNPT hoạt động trong môi
trờng cạnh tranh gay gắt, song có nhiều u
thế hơn các đối thủ khác về chính sách u đãi
của nhà nớc, về cớc phí, về vốn, điện thoại.
Xu hớng cạnh tranh buộc VNPT phải năng
động hơn trong kinh doanh, do vậy có điều
kiện nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Thách thức: Những rào cản tham gia thị
trờng đang dần đợc xoá bỏ nên mức độ
cạnh tranh sẽ tăng lên không những giữa các
đối thủ trong nớc, mà còn là các đối thủ quốc
tế. Cha tạo đợc hình ảnh dịch vụ của VNPT

trong con mắt của khách hàng mặc dù hiện tại
VNPT có rất nhiều cơ hội để đạt đợc điều đó.
Thách thức về sự di chuyển nguồn nhân lực
tinh nhuệ từ VNPT đến nhà khai thác khác.
Từ kết quả phân tích lập bảng tổng hợp:
(xem trang sau).

Bảng 2.

Thời cơ Thách thức
Dịch vụ
Internet
- Chính sách u tiên của Nhà nớc về phát triển
Internet
- Có khả năng mở rộng thị trờng, giảm cớc
- Kinh doanh đa dịch vụ nên bổ trợ cho nhau
- Phát triển các dịch vụ sử dụng công nghệ tiên
tiến từ xu hớng hội tụ công nghệ viễn thông -
tin học - phát thanh truyền hình
- Cạnh tranh gay gắt
- Cha tạo đợc hình ảnh sâu đậm dịch vụ
của VNPT trong con mắt khách hàng
- Thách thức di chuyển nguồn nhân lực tinh
nhuệ
- Nguy cơ tụt hậu về công nghệ
2.2 Phân tích môi trờng bên trong
của VNPT
- Mạng Internet: Internet là mạng kết nối
toàn cầu giữa các máy tính, bao gồm tổ hợp
hàng triệu máy tính có thể chia sẻ thông tin

với nhau. Dịch vụ Internet là các dịch vụ do
mạng Internet cung cấp, đó là th tín điện tử,
truyền tệp, dịch vụ truy cập từ xa, truy cập cơ
sở dữ liệu theo các phơng thức khác nhau.
Năm 1995, công ty VDC kết hợp với công ty
SPRINT (Mỹ) xây dựng hệ thống mạng xơng
sống (back bone) cho Internet Việt Nam.
Trớc đó, đã có một vài mạng nhỏ: Netnam,
Varnet, IDnet, Vinaet, HCMcnet nối với
Internet qua cửa ngõ của các quốc gia khác.
Tháng 12/1997, việc khai trơng mạng
Internet Việt Nam đã đánh dấu một bớc
chuyển biến lớn về công nghệ thông tin tại
Việt Nam. VNPT (trong đó Công ty VDC là
đầu mối) là cung cấp cổng truy cập Internet
(IAP), đồng thời là nhà cung cấp dịch vụ (ISP)
lớn nhất tại Việt Nam. Đến cuối năm 2001,
Việt Nam đã có hơn 170.000 thuê bao
Internet, tức khoảng 210 ngời dân mới có
một ngời sử dụng Internet, tơng ứng mật độ
là 0,21 thuê bao/ 100 dân. Hệ thống Internet
đang khai thác 5 hớng đi quốc tế với tổng
dung lợng 42 Mb/s. Triển khai kết nối luồng
155 Mb/s đi Hoa Kỳ, 61 bu điện tỉnh, thành
phố có luồng 2 Mb/s nối với tổng đài VDC để
khai thác dịch vụ VNN 1260, đã triển khai 14
node Internet. Ngoài ra, VDC đang khai thác
dịch vụ Gọi VNN trong nớc và quốc tế
(VNN 1268, VNN 1269). Bản chất vẫn là dịch
vụ truy cập Web của VNN/Internet 1260

nhng không có dịch vụ e-mail kèm theo nh
dịch vụ VNN tiêu chuẩn, chỉ có phơng pháp
tính cớc khác là tính theo số điện thoại truy
cập thay vì tính cớc theo Account/Password,
cấu hình mạng lới vẫn là cấu hình của mạng
VNN. Các dịch vụ Web (thiết kế, cài đặt thông
tin, đăng ký và duy trì tên miền, lu trữ thông
tin trên mạng, đặt biểu tợng, cập nhật thông
tin cho khách hàng) đạt kết quả khả quan
(doanh thu các dịch vụ này của VDC năm
2001 đạt trên 2 tỷ đồng).
Các dịch vụ cơ bản đợc cung cấp trên
Internet:
+ Dịch vụ tìm kiếm thông tin WWW
(World Wide Web) tìm kiếm thông tin theo các
từ khóa, WAIS (Wide Area Information
Server), tìm kiếm thông tin dới mạng menu,
Gopher tìm kiếm thông tin;
+ Dịch vụ th điện tử (E-mail): ngời sử
dụng có thể trao đổi những thông điệp cá
nhân và gửi kèm file thông tin, dữ liệu, với tính
bảo mật cao và tính tức thời;
+ Dịch vụ truyền file: là dịch vụ truyền -
nhận file giữa các hệ thống trên mạng;
+ Dịch vụ Telnet: là dịch vụ cho phép
ngời sử dụng truy nhập các hệ thống máy
tính trên mạng từ xa để khai thác tài nguyên
và khả năng của máy chủ từ xa.

* Điểm mạnh của mạng Internet: Công

nghệ hiện đại, hiện tại đã sử dụng công nghệ
băng rộng ADSL; Có thể nâng dung lợng.
* Điểm yếu: Tốc độ đờng truyền thấp và
các công nghệ hiện đại về băng rộng cha
đợc triển khai rộng rãi.
- Cớc phí v uy tín với khách hng
+ Về vấn đề cớc truy cập Internet vẫn
còn gặp nhiều tranh cãi. Cớc truy cập
Internet của Việt Nam còn cao so với các
quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Việc
quản lý cớc thuộc phạm vi quản lý nhà nớc
đến nay vẫn còn tranh cãi có nên hay không
việc Tổng cục Bu điện quy định mức giá sàn
còn để các nhà cung cấp tự định giá cớc để
kinh doanh. Tuy nhiên cho đến nay, cớc truy
cập Internet luôn đợc Tổng cục Bu điện liên
tục điều chỉnh giảm. Trong năm 2001, cớc
truy cập Internet gián tiếp giảm 15%.
* Điểm mạnh của VNPT về vấn đề cớc
phí v uy tín với khách hng: Mức cớc có thể
giảm theo lộ trình mà vẫn đảm bảo có lãi do
đã hoạt động lâu năm nên mức khấu hao một
bộ phận thiết bị đã gần hết và kinh doanh đa
dịch vụ nên bù lỗ cho nhau. Đồng thời giảm
giá cớc là yếu tố chủ yếu kích thích khách
hàng sử dụng dịch vụ nhiều hơn. Có uy tín với
khách hàng vì là nhà cung cấp dịch vụ lâu đời.
* Điểm yếu: Hiện tại một số mức cớc
còn cao so với thế giới nh cớc thuê kênh,
cớc đàm thoại quốc tế qua mạng PSTN. Vẫn

còn nhiều đơn khiếu nại của khách hàng về
cớc phí, về thái độ phục vụ.
Từ kết quả phân tích lập bảng tổng hợp
(xem bảng 3).
Sử dụng ma trận SWOT liên kết các điểm
mạnh, điểm yếu từ môi trờng bên trong của
VNPT với các thời cơ và thách thức chủ yếu từ
môi trờng bên ngoài để đề xuất một số
phơng án chiến lợc cho dịch vụ Internet của
VNPT.
- Xác định điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ
v thách thức
+ Điểm mạnh: Điểm mạnh nhất hiện tại
của VNPT so với các đối thủ khác là về vấn
đề kỹ thuật. Chất lợng mạng của VNPT dẫn
đầu và hơn hẳn các ISP khác. Mạng của
VNPT có lợi thế vì VNPT là IAP duy nhất, và
là nơi cho các ISP khác thuê mạng và thuê
kênh để cung cấp dịch vụ Internet. Hiện nay
cũng đã có 2 giấy phép cho các IAP khác
song các IAP này vẫn cha xây dựng đợc cơ
sở hạ tầng. Điều đó cũng cho phép VNPT có
khả năng cung cấp các dịch vụ gia tăng giá trị
mà các ISP khác không có đợc; Có tình hình
tài chính lành mạnh; VNPT hiện đã có một
mạng lới các Bu điện tỉnh, thành phố đang
cung cấp các dịch vụ viễn thông khác có thể
trợ giúp phát triển dịch vụ này, có thể mở rộng
các điểm truy cập ra các tỉnh khác dễ dàng
hơn các đối thủ khác. Hiện tại VNPT vẫn là

doanh nghiệp chiếm thị phần chủ yếu trên thị
trờng dịch vụ Internet.
+ Điểm yếu: Nghiên cứu nhu cầu và phân
đoạn thị trờng cha thực sự đợc quan tâm.
Là một doanh nghiệp nhà nớc tồn tại lâu
trong cơ chế độc quyền nên cha linh hoạt với
thị trờng, cha có những hoạt động tuyên
truyền, quảng cáo liên tục và lâu dài trên
phạm vi rộng cho dịch vụ của mình để tạo ấn
tợng cho khách hàng. Hơn nữa, công tác tiếp
Bảng 3

Điểm mạnh Điểm yếu
Dịch vụ
Internet
- Mạng cơ sở hạ tầng với công nghệ hiện đại;
- Chiếm thị phần chủ yếu
- Tỷ trọng doanh thu trong tổng doanh thu viễn thông ngày một tăng lên
- Đội ngũ cán bộ kỹ thuật lành nghề
- Cha triển khai
đợc nhiều
phơng thức truy
cập băng rộng

thị, khuyến mãi cha thực sự hấp dẫn khách
hàng. Cha có một hình ảnh sâu đậm về dịch
vụ Internet của VNPT trong con mắt của
khách hàng. VNPT cha có nhiều cán bộ kỹ
thuật có tay nghề thực sự cao để phù hợp với
lĩnh vực dịch vụ công nghệ cao này.

+ Thời cơ: Xu hớng hội nhập sẽ giúp
VNPT tận dụng vốn, công nghệ hiện đại và
kinh nghiệm quản lý. Tình hình kinh tế - xã hội
trong nớc ổn định, lĩnh vực kinh doanh sinh
lãi cao sẽ kích thích đầu t. VNPT là doanh
nghiệp kinh doanh đa dịch vụ nên việc kinh
doanh dịch vụ Internet sẽ có đợc sự trợ giúp
từ chính sách cớc điện thoại nội hạt. Xu
hớng phát triển thơng mại điện tử sẽ tạo
điều kiện cho phát triển Internet.
+ Thách thức: Internet là lĩnh vực Việt
Nam sẽ mở cửa cho cạnh tranh quốc tế sớm
nhất. Cạnh tranh gay gắt không những giữa
các đối thủ trong nớc mà cả quốc tế. Các
công ty mới ra đời sẽ áp dụng những công
nghệ hiện đại hơn với mức cớc thấp hơn.
Công nghệ cho dịch vụ này cũng phát triển
với tốc độ nhanh khiến VNPT sẽ phải đối mặt
với nguy cơ tụt hậu về mặt công nghệ.
- Một số đề xuất chiến lợc theo mô
hình SWOT cho dịch vụ Internet của
Bảng
4
Internet O - Thời cơ T- Thách thức
1. Xu hớng hội nhập sẽ giúp VNPT tận
dụng vốn, công nghệ hiện đại và kinh
nghiệm quản lý để thâm nhập ra thị
trờng nớc ngoài.
2. Tình hình kinh tế - xã hội trong nớc
ổn định, lĩnh vực kinh doanh nảy sinh lãi

cao sẽ kích thích đầu t cho lĩnh vực này.
3. VNPT là doanh nghiệp kinh doanh đa
dịch vụ nên việc kinh doanh dịch vụ
Internet sẽ có đợc sự trợ giúp từ chính
sách cớc điện thoại nội hạt.
4. Xu hớng phát triển thơng mại điện tử
sẽ tạo điều kiện cho phát triển Internet.
1. Sự xuất hiện của
các đối thủ cạnh
tranh trong nớc và
quốc tế.
2. Nguy cơ tụt hậu
về công nghệ.
S - Điểm mạnh S/O S/T
1. Có tình hình tài chính ổn định và lành
mạnh.
2. Chất lợng mạng tốt hơn hẳn các ISP
hiện có.
3. Đội ngũ cán bộ có kiến thức và năng lực.
4. Hiện đã có một mạng lới các BĐ tỉnh
cung cấp các dịch vụ viễn thông khác có
thể trợ giúp để phát triển dịch vụ này.
5. Hiện tại vẫn là doanh nghiệp chiếm thị
phần chủ yếu.
- Giữ thị phần và chiếm lĩnh thêm thị
trờng về doanh thu và thuê bao (S1, S2,
S4, O2, O3)
- Đầu t nghiên cứu
và phát triển (S2,
T2)

- Đào tạo đội ngũ
cán bộ kỹ thuật tinh
nhuệ.
W - Điểm yếu W/O W/T
1. Nghiên cứu nhu cầu và phân khúc khách
hàng cha thực sự quan tâm đúng mức.
2. Cha có những hoạt động tuyên
truyền quảng cáo cho dịch vụ để tạo
hình ảnh dịch vụ của mình cho khách
hàng.
- Chiếm lĩnh thị trờng nông thôn nhờ sử
dụng mạng điện thoại cố định (W1, O3)
- Chiến lợc
Marketing, quảng
cáo để tạo hình ảnh
dịch vụ không những
đối với ngời Việt
Nam mà cả nớc
ngoài (W2, T1).


- VNPT (bảng 4).
3. Kết luận
Thông qua kết quả phân tích cho thấy
những thời cơ, thách thức, điểm mạnh và điểm
yếu dịch vụ Internet của VNPT. Căn cứ vào
kết quả phân tích này có thể nghiên cứu đề
xuất các giải pháp phát triển nhằm đạt đợc
mục tiêu tăng trởng mà Tổng công ty BCVT
đã đề ra.

Tài liệu tham khảo
[1]. GS. TS Bùi Xuân Phong, TS. Nguyễn Đăng
Quang. Đánh giá và dự báo thị phần các dịch
vụ Bu chính viễn thông, Tạp chí Bu chính
viễn thông số 12/2002 (trang 39 - 41).
[2]. PGS. TS Bùi Xuân Phong, TS Trần Đức Thung.
Chiến lợc kinh doanh Bu chính viễn thông.
Nhà xuất bản thống kê, Hà nội - 2002 Ă



×