Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHIẾN LƯỢC CỦA TỔNG CÔNG TY BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.52 KB, 12 trang )

Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý
chiến lợc của Tổng công ty BƯu chính viễn
thông Việt Nam
I. Hoàn thiện công tác xây dựng chiến lợc.
1. Tăng cờng hoạt động nghiên cứu và dự báo.
1.1. Về mặt tổ chức
Công tác nghiên cứu, dự báo của VNPT chủ yếu do nhân viên Ban kế
hoạch thực hiện. Ngoài ra Tổng công ty còn có đợc các kết quả đề tài của các
nhóm nghiên cứu ở Viện kinh tế và Viện kỹ thuật (thuộc học viện Công nghệ
Bu chính Viễn thông), nhng đâylà những kết quả của các đề tài riêng lẻ, tự
phát mà không thuộc kế hoạch nghiên cứu, dự báo từ Tổng công ty và cha sát
với thực tế. Ban kế hoạch nên xây dựng một kế hoạch phối hợp với các Viện
nghiên cứu trên để tận dụng đợc đội ngũ nghiên cứu viên trẻ tuổi, nhiệt tình và
có năng lực này. Đồng thời phối hợp với ban Tổ chức cán bộ để có chơng
trình đào tạo nâng cao kiến thức cho họ.
Công tác nghiên cứu dự báo ở ban kế hoạch do tất cả các nhân viên thực
hiện một cách chung chung, chồng chéo nhau. Ban kế hoạch nên phân thành
các nhóm, mỗi nhóm phụ trách nghiên cứu một số nội dung cụ thể.
Hoạt động khảo sát, nghiên cứu thị trờng đối với VNPT tơng đối khó
khăn. Lý do là mạng lới khai thác Bu chính Viễn thông của Tổng công ty rộng
khắp cả nớc và sự đa dạng của dịch vụ. Công tác này chỉ mới đợc chú ý nghiên
cứu cho các sản phẩm dịch vụ thông tin di động ở các thành phố lớn. Trong
thời gian tới Tổng công ty nên cho phép thành lập tổ Marketing ở phòng khai
thác của các Bu điện Tỉnh, Thành phố. Ban kế hoạch phải phối hợp chặt chẽ
với Viện kinh tế; mở rộng phạm vi và quyền hạn về hoạt động của nhóm
nghiên cứu thị trờng; thu thập thờng xuyên thông tin thị trờng từ các bộ phận
Marketing của các công ty và các Bu điện tỉnh, thành phố trực thuộc. Ban tổ
chức cán bộ cần phải liên tục có kế hoạch bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ cho
các cán bộ bộ phận nghiên cứu dự báo, các cán bộ kế hoạch chiến lợc.
Nghiên cứu thị trờng hiện tại cha phải là hoạt động thiết thực đối với
Tổng công ty vì phần lớn các dịch vụ của Tổng công ty cha bị cạnh tranh. Nh-


ng Tổng công ty nên đẩy mạnh công tác này để chuẩn bị cho tơng lai làm cơ
sở cho công tác xây dựng kế hoạch, chiến lợc đợc thực tế hơn.
1.2 Về công nghệ nghiên cứu và dự báo
Phơng pháp dự báo hiện tại Tổng công ty đang dùng là phơng pháp ngoại
suy xu thế. Tổng công ty nên tham khảo, cập nhật thêm các phơng pháp hiện
1
đại mà thế giới đang sử dụng, có thể vận dụng các mô hình kinh tế lợng cho
công tác dự báo của mình nh các phơng pháp hồi quy.
1.3 Về mặt tài chính
Bởi vì Tổng công ty cha có kế hoạch cụ thể cho công tác nghiên cứu dự
báo và công việc này vẫn còn khá mới mẻ nên nguồn tài chính cho nó vẫn rất
khiêm tốn. Trong khi đối với các doanh nghiệp mới vận dụng quản lý chiến l-
ợc rất tốn kém cho công tác này cả về thời gian, nhân lực và tiền lơng. Trong
thời gian tới Tổng công ty nên có kế hoạch nghiên cứu dự báo và kế hoạch tài
chính để thực hiện công việc đó. Cần phải xác định đợc chi phí cho việc thu
thập thông tin, chi phí cho dự báo, công tác phí cho nhân viên...
2. Hoàn thiện hệ thống thu thập thông tin
Thông tin là nguyên liệu đầu vào của quá trình quản lý chiến lợc. Để
quản lý chiến lợc hiệu quả đòi hỏi các nhà quản lý phải thu thập và xử lý các
nguồn thông tin- gọi là quản lý thông tin. Trong khi cha đủ điều kiện để hoàn
thiện hệ thống thông tin quản lý, trớc mắt Tổng công ty nên hoàn thiện hệ
thống thu thập thông tin phục vụ cho việc xây dựng chiến lợc nói riêng và
quản lý chiến lợc nói chung đợc hiệu quả.
Có ba cách thu thập thông tin: không thờng xuyên, định kỳ và liên tục.
Cách thu thập không thờng xuyên thờng thụ động, tìm kiếm những thông tin
quá khứ phục vụ cho các quyết định hiện tại và tơng lai gần. Cách thu thập
thông tin định kỳ tìm kiếm những dữ liệu hiện tại và quá khứ phục vụ cho các
quyết định ngắn hạn (tơng lai gần). Thu thập thờng xuyên là cách hiệu quả
nhất, cách này thu thập các thông tin, số liệu mang tính dự báo phục vụ cho
các quyết định dài hạn.

2
Thông tin về môi trường bên ngoài và nội bộ Tổng công ty
Nhiệm vụ tìm kiếm bất thường
Không
Truy tìm thông tin
Ngân hàng dữ liệu
định kỳthường xuyên
Tìm kiếm bất thường
Chuẩn bị báo cáo
Không
Không
Loại bỏ
Nhân viên kế hoạch Tổng công ty
Yêu cầu về thông tin
Có thông tin trong ngân hàng dữ liệu không?
Dữ liệu sử dụngngay được không
Dữ liệu có thể được dùng trong tương lai không?



Hệ thống thu thập thông tin đợc biểu diễn ở sơ đồ sau:
3
Luồng thông tin vào của Tổng công ty hiện nay phần lớn đợc thu thập
theo cách không thờng xuyên và định kỳ. Nhng nhiều khi cách thu thập thông
tin không thờng xuyên tốn kém thời giờ và kinh phí hơn so với hệ thống thông
tin liên tục. Tổng công ty nên tập trung nhiều hơn vào hệ thống thông tin liên
tục, ngân hàng dữ liệu do trung tâm Thông tin Bu điện quản lý, thông tin phải
đợc cập nhật thờng xuyên. Tổng công ty cần đổi mới phơng thức làm việc của
trung tâm Thông tin Bu điện, thành lập tổ chuyên thu thập và xử lý sơ cấp
thông tin cho hệ thống thông tin thờng xuyên.

3. ứng dụng mô hình phân tích chiến lợc kinh doanh
Các kỹ thuật phân tích, lựa chọn chiến lợc kinh doanh có vai trò rất quan
trọng trong việc xây dựng chiến lợc kinh doanh. Nó giúp cho các nhà hoạch
định chiến lợc một cái nhìn tổng quan về mối quan hệ giữa nguồn lực của
doanh nghiệp, yêu cầu phát triển và các phơng án chiến lợc nhằm chọn ra một
chiến lợc hiệu quả nhất.
ở Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam, chiến lợc kinh doanh đ-
ợc xây dựng chủ yếu dựa vào những nhận định chủ quan, kinh nghiệm, những
nghiên cứu định tính chứ cha thực sự áp dụng các kỹ thuật phân tích và lựa
chọn chiến lợc kinh doanh.
Trong các kỹ thuật phân tích chiến lợc kinh doanh, ngời ta thờng sử dụng
mô hình phân tích điểm yếu, điểm mạnh, cơ hội và nguy cơ (ma trận SWOT)
và ma trận BCG (Boston Consulting Group).
Có thể ứng dụng 2 mô hình trên cho VNPT nh sau:
3.1. Tổng hợp ma trận SWOT và đề xuất một số ph ơng án
chiến l ợc kinh doanh cho VNPT giai đoạn 2001 - 2010.
Để tổng hợp ma trận này, chúng ta tiến hành các bớc sau:
- Liệt kê các cơ hội lớn từ môi trờng bên ngoài của Tổng công ty.
- Liệt kê các nguy cơ lớn từ môi trờng bên ngoài của Tổng công ty.
- Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu của Tổng công ty.
- Liệt kê các điểm yếu của Tổng công ty.
Đề ra các chiến lợc:
- Chiến lợc S/O: kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài; dùng
điểm mạnh để tận dụng thời cơ
- Chiến lợc S/T: chiến lợc kết hợp điểm mạnh với nguy cơ; dùng điểm
mạnh để vợt qua nguy cơ
- Chiến lợc W/O: chiến lợc kết hợp điểm yếu với cơ hội; khắc phục điểm
yếu để tận dụng cơ hội
4
- Chiến lợc W/T: chiến lợc kết hợp điểm yếu với nguy cơ; chiến lợc này

đề ra nhằm khắc phục các điểm yếu và né tránh, hạn chế nguy cơ
Việc phối hợp các yếu tố chủ yếu của môi trờng bên trong và bên ngoài là
nhiệm vụ khó khăn nhất của việc xây dựng ma trận SWOT, nó đòi hỏi phải có
sự phán đoán tốt, và thờng sẽ không có một sự kết hợp tốt nhất. Có thể đa ra
những chiến lợc phối hợp một cách tổng thể các mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và
nguy cơ làm cho doanh nghiệp có thể phát huy đợc mặt mạnh, tận dụng đợc cơ
hội, vừa có thể khắc phục đợc các mặt yếu và hạn chế tối đa nguy cơ.
5

×