CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI
ĐẤT.
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Học sinh biết:
- Trình bày cấu taọ bên trong cùa Trái Đất gồm những lớp nào,
đặc tính của chúng.
- Biết được lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi những địa mảng
nào và bao gồm mấy địa mảng.
b. Kỹ năng: Quan sát.
c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Giáo án, Sgk, tập bản đồ, tranh cấu tạo TĐ.
b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Hoạt động nhóm.
- Sử dụng tranh khai thác kiến thức
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định: (1’). Kdss.
4.2. Ktbc: (4’).
+ Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên
Trái Đất như thế nào?
- Trục Trái Đất và đường sáng tối không trùng nhau.
- Nên các địa điểm ở ½ cầu Bắc, cầu Nam có hiện tượng ngày
đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.
- Những điểm nằm trên đường xích đạo có ngày đêm bằng nhau.
+ Chọn ý đúng: Ở vòng cực có số ngày đêm kéo dài:
@. 1 ngày.
b. 6 tháng.
4.3. Bài mới: 33’.
HO
ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ.
N
ỘI DUNG.
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1.
* Sử dụng tranh khai thác kiến thức
- Giáo viên: Tìm hiểu những lớp đất
sâu trong lòng đất người ta không thể
1. Cấu taọ bên trong
của Trái Đất:
quan sát trực tiếp vì lỗ khoan sâu chỉ
đạt độ 15000m trong khi bán kính TĐ
6.300km nên người ta dùng phương
pháp gián tiếp.
Địa chấn – trọng lực – địa từ.
. Gần đây con người nghiên cứu
thành phần, tính chất của các thiên
thạchvà mẫu đất các thiên thạch khác
như mặt trăng – cấu tạo thành phần của
TĐ.
- Quan sát tranh cấu tọa bên trong của
TĐ.
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh
hoạt động từng đại diện nhóm trình bày
bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và
ghi bảng.
* Nhóm 1: Bên trong TĐ được cấu tạo
bằng mấy lớp?
- Gồm 3 lớp : vỏ,
trung gian, lõi
TL: - Lớp vỏ; trung gian; lớp nhân.
* Nhóm 2: Nêu độ dầy, trạng thái,
nhiệt dộ của lớp vỏ TĐ?
TL: Từ 5 – 70 km – rắn chắc – nhiệt
độ cao tối đa 1000
0
c.
* Nhóm 3: Nêu độ dầy, trạng thái,
nhiệt độ của lớp trung gian của TĐ?
TL: - Gần 3000 km từ quánh dẻo đến
lỏng – khoảng 1500 – 4700
0
c.
* Nhóm 4: Nêu độ dầy, trạng thái,
nhiệt độ của lớp lõi của TĐ?
TL: - Trên 3000 km – lỏng ở ngoài và
rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất 5000
0
c.
Chuyển ý.
Hoạt động 2.
* Quan sát tranh khai thác kiến thức.
- Quan sát quả địa cầu xác định vị trí
2. Cấu tạo của lớp vỏ
Trái Đất
- Lớp vỏ TĐ chiếm
1% thể tích; 0,5 %
khối lượng lơpù này
các lục địa và đại dương .
+ Nêu vai trò của lớp vỏ TĐ? Cấu tạo?
TL:
- Quan sát H 27 sgk.
+ Nêu những địa mảng chính của TĐ?
TL: - BMĩ; NMĩ; Á- Âu; Phi; ÂĐộ;
TBD; NCực.
- Giáo viên: Vỏ TĐ được cấu tạo bởi
những địa mảng di chuyển tốc độ chậm
rất mỏng là một lớp
đất đá rắn chắc dầy 5
– 70 km nhưng rất
quan trọng vì là nơi
tồn tại các thành phần
khác của TĐ như
không khí, sinh vật,
xã hội loài người.
- Vỏ TĐ do một số địa
mảng kề nhau tạo
thành.
có khi tách xa nhau, xô chồm lên nhau,
trượt bậc nhau hình thành dãy núi
ngầm dưới đại dương.
. Đá bị ép nhô lên thành núi.
= Xuất hiện động đất và núi
lửa….
4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’
+ Nêu cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất?
- Lớp vỏ TĐ chiếm 1% thể tích; 0,5 % khối lượng lớp này rất
mỏng là một lớp đất đá rắn chắc dầy 5 – 70 km nhưng rất quan
trọng vì là nơi tồn tại các thành phần khác của TĐ như không
khí, sinh vật, xã hội loài người.
- Vỏ TĐ do một số địa mảng kề nhau tạo thành.
+ Lớp vỏ TĐ dày:
a. 5 -70 km.
b. Gần 3000 km
- Hướng dẫn làm tập bản đồ .
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’
- Học bài.
- Chuẩn bị bài mới: Thực hành. - Chuẩn bị theo câu hỏi trong
sgk.
5.RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
………………………………………