Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Địa lý lớp 6 : Tên bài dạy : CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ ĐỊA HÌNH TÂY NINH doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.85 KB, 6 trang )

CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ ĐỊA
HÌNH TÂY NINH

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Học sinh hiểu rõ cấu trúc địa chất TN và đặc
điểm cơ bản địa hình TN là vùng chuyển tiếp.
b. Kỹ năng: Đọc bản đồ.
c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Giáo án,, sgk, bản đồ TNVN.
b. Học sinh: Sgk, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm
- Phương pháp đàm thoại
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định lớp: 1’ Kdss.
4.2. Ktbc: 4’.
+ Vận động của TĐ quanh MTrời? Hệ quả?
- 365 ngày 6h theo hướng từ Tây – Đông.
- Hệ quả: Hiện tượng các mùa.
- Do trục TĐ nghiêng không đổi lần lượt 2 nửa cầu luân phiên
nhau ngả về hướng MTrời
- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau
+ Chọn ý đúng: Cấu tạo TĐ gồm:
a. 2 lớp.
@. 3 lớp.
4.3. Bài mới: 33’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ.

N
ỘI DUNG.


Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1.
* Phương pháp đàm thoại
- Quan sát bang niên biểu địa chất.
Đại. Kỉ. Cách nay tr
N.
Tân sinh Đệ Tứ. 1,5
Đệ tam 67

I. Cấu trúc địa chất:







Trung sinh.

230
Cổ sinh 570
+ Cấu trúc địa shất TN có những nét cơ
bản nào?
TL: - Lớp nền đá gốc sa diệp thạch,
trung sinh và bề mặt phù sa cổ diện tích
lớn phân bố TB, TC, 1 phần HT, CH.
- Ở phía Bắc tỉnh đá gốc tuổi trung
sinh bị xé đứt bởi đá biến chất.

Chuyển ý.

Hoạt động 2.
* Phương pháp đàm thoại.
+ Địa hình TN có đặc điểm gì?
TL:





- Lóp phù sa cổ có
diện tích lớn trên nền
đá gốc sa diệp thạch.
- Ở phía bắc tỉnh đá
gốc tuổi trung sinh bị
xé đứt bởi đá biến
chất.

II. Địa hình:
1. Đặc điểm:

- Là vùng chuyển tiếp
giữ các cao nguyên
NTB và đồng bằng
sông Cửu Long.
- Địa hình ít phức
tạp, độ dốc lớn.
-Địa hình thấp dần từ


Chuyển ý.

Hoạt động 3.
* Hoạt động nhóm.
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh
hoạt động từng đại diện nhóm trình bày
bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và
ghi bảng.
* Nhóm 1: Nêu đặc điểm địa hình núi?
TL:

* Nhóm 2: Đặc điểm địa hình đồi?
TL: Phân bố phổ biến tập trung ở
thượng nguồn sông Sài Gòn, dọc rang
giới 2 tỉnh TN, BP.

* Nhóm 3: Đặc điểm địa hình đồi dốc
thoải?
ĐB – TN.

2. Các dạng địa hình:





- Núi Bà Đen 986m
diện tích: 15km
2

- Địa hình đồi: phân
bố ở 2 tỉnh TN, BP,

thương nguồn sông
Sài Gòn.

- Địa hình đồi dốc
thoải độ cao thay đổi
từ 15 – 20 m.
TL: Độ cao thay đổi từ 15 – 20 m phân
bố 1 ít ở Nam TB và DMC, HT, Tb, 1 ít
ở BC.
* Nhóm 4: Đặc điểm địa hình đồng
bằng?
TL: Địa hình ở các bãi bồi rộng từ 15
– 20 m dài chỉ vài km, dọc sông Vàm
Cỏ ( HT, CT, BC, TB).

- Địa hình đồng bằng
ở các bãi bồi ven
sông rộng từ 15 – 20
m dài vài km.
4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’.
+ Nêu đặc điểm địa hình TN?
- Là vùng chuyển tiếp giữ các cao nguyên NTB và đồng bằng
sông Cửu Long.
- Địa hình ít phức tạp, độ dốc lớn.
-Địa hình thấp dần từ ĐB – TN.
+ Chọn ý đúng: Núi Bà Đen coa:
@. 986 m.
b. 989 m.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’
- Học bài.

- Chuẩn bị bài: Tự ôn tập giờ sau kiểm tra 45’.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………

×