Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Chương trình giáo dục đại học ngành tâm lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.18 KB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN TP.HCM
----



CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


Ngành : Tâm lý học

Chuyên ngành : 1. Tham vấn và Trị liệu tâm lý
2. Tham vấn tâm lý và Quản trị nhân sự

Trình độ : Đại học










Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2009
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN H
IẾN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc



CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Tên chương trình :
Chương trình đào tạo cử nhân chuyên ngành
Tham vấn và
Trị liệu tâm lý, Tham vấn tâm lý và Quản trị nhân sự.

Trình độ đào tạo : Đại học
Ngành đào tạo : Tâm lý học
Loại hình đào tạo : Chính qui tập trung
(Ban hành theo Quyết định số: 67/QĐ – ĐHDL VH ngày 29 tháng 03 năm 2007
của Hi
ệu trưởng trường Đại học Văn Hiến
, chỉnh sửa lần 1)
___________________________________________________________
1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1.1 Mục tiêu chung
Đào tạo Cử nhân Tâm lý học chuyên ngành Tham vấn và Trị liệu tâm lý và
chuyên ngành Tham vấn tâm lý và Quản trị nhân sự có kiến thức và có kỹ năng, thái
độ, đạo đức cần thiết để hành nghề đã được đào tạo, đồng thời có khả năng để tiếp tục
theo học ở các trình độ sau đại học của ngành tâm lý học.
1.2 Mục tiêu cụ thể
1.2.1. Về kiến thức
Khi tốt nghiệp, sinh viên sẽ:
a.
Nắm được những kiến thức xã hội về Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ
Chí Minh và Đường lối cách mạng của ĐCSVN, Văn hoá VN, Đạo đức học và Giáo
dục học, Giao tiếp ứng xử, Công tác xã hội, Tin học và Tiếng Anh căn bản và chuyên
ngành.
b. Nắm được những kiến thức nghề nghiệp cơ bản, hiện đại có hệ thống về

Giải phẫu và sinh lý người, về Sinh lý học hoạt động thần kinh cấp cao, về Tâ
m lý học
Đại cương, Tâm lý học Phát triển, Tâm lý học Giới và Giới tính, Tâm lý học Xã hội,
Tâm lý học Nhân cách, về Lịch sử tâm lý học và về các Phương pháp nghiên cứu tâm lý
học.
Trang 1
Đối với các sinh viên chuyên ngành Tham vấn và Trị liệu tâm lý thì phải nắm
được những kiến thức nghề nghiệp chuyên sâu về Tham vấn tâm lý (bao gồm cả kiến
thức trắc nghiệm tâm lý và chẩn đoán tâm lý) và về Trị liệu tâm lý (bao gồm cả kiến
thức về tâm lý học y học, tâm lý học lâm sàng, tâm lý học thần kinh, tâm phân học và
tâm bệnh học).
Đối với các sinh viên chuyên ngành Tham vấn tâm lý và Quản trị nhân sự
thì, ngoài kiến thức về tham vấn tâm lý đã nói ở trên, phải nắm được những kiến thức
nghề nghiệp chuyên sâu về công tác quản trị nhân sự và về cách ứng dụng tâm lý học
trong công tác này.
1.2.2. Về kỹ năng, thái độ và đạo đức nghề nghiệp
1.2.2.1. Sinh viên học nghề tham vấn tâm lý phải có các kỹ năng tư vấn và tham vấn tâm
lý cho học sinh trong nhà trường và cho người dân trên địa bàn dân cư về các vấn đề:
giá trị sống và kỹ năng sống, tình yêu, hôn nhân và gia đình, hướng nghiệp, sức khoẻ
tình dục và sức khoẻ sinh sản, phòng chống ma tuý và HIV/AIDS.
Thái độ và đạo đức nghề tham vấn tâm lý mà sinh viên phải có là: lắng nghe,
chia sẻ, tôn trọng, đồng cảm, giữ bí mật,…
1.2.2.2. Sinh viên học nghề trị liệu tâm lý phải có các kỹ năng cộng tác và hợp tác với
tập thể đồng nghiệp để thực hiện việc chẩn đoán và điều trị bằng phương pháp tâm lý
học cho bệnh nhân.
Thái độ và đạo đức nghề trị liệu tâm lý mà sinh viên phải có là: hết mình vì bệnh
nhân và thông cảm với gia đình bệnh nhân, có tinh thần cộng tác và hợp tác với đồng
nghiệp, có ý thức tổ chức và kỷ luật.
1.2.2.3. Sinh viên học nghề quản trị nhân sự phải có các kỹ năng về công tác quản trị
nhân sự như: nghiên cứu hồ sơ, phỏng vấn và tuyển chọn nhân sự, phân công và điều

động nhân sự, thực hiện các chế độ chính sách, luật lao động, tiền lương, bảo hiểm y tế,
bảo hiểm xã hội,… đối với người lao động, đề xuất các biện pháp bồi dưỡng chuyên
môn, đề bạt, khen thưởng và kỷ luật,… (bao gồm cả kỹ năng tham vấn tâm lý cho người
lao động tại cơ sở lao động).
Thái độ và đạo đức nghề quản trị nhân sự mà sinh viên phải có là: tinh thần
trách nhiệm, liêm chính, có ý thức tổ chức và kỷ luật, trung thực, hết mình vì lợi ích
chung của cơ sở lao động và lợi ích chính đáng của cá nhân từng người lao động.
1.2.3. Về khả năng công tác
Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể hành nghề ở các cơ sở và vị trí sau đây:
1.2.3.1. Để hành nghề tư vấn và tham vấn tâm lý (kể cả trắc nghiệm và chẩn đoán tâm
lý) thì sinh viên có thể vào làm việc ở các trường THCS, THPT, CĐ và ĐH với chức
Trang 2
danh chuyên viên tư vấn và tham vấn học đường, hoặc làm việc ở các trung tâm tư
vấn trên địa bàn dân cư với chức danh chuyên viên tư vấn và tham vấn tâm lý.
Trong các doanh nghiệp và cơ quan, khi làm công tác quản trị nhân sự, sinh viên cũng
có thể kiêm nhiệm chức danh chuyên viên tư vấn và tham vấn tâm lý trong doanh
nghiệp và cơ quan đó.
1.2.3.2. Để hành nghề trị liệu tâm lý (kể cả trắc nghiệm tâm lý và chẩn đoán lâm sàng
về sức khoẻ tâm lý) thì sinh viên có thể vào làm việc trong các bệnh viện tâm thần,
các khoa tâm thần của các bệnh viện đa khoa, các khoa tâm lý của các bệnh viện
Nhi đồng với chức danh chuyên viên trị liệu tâm lý.
1.2.3.3. Để hành nghề quản trị nhân sự (bao gồm cả tư vấn và tham vấn tâm lý) thì sinh
viên có thể làm việc trong các doanh nghiệp hoặc các cơ quan với chức danh chuyên
viên quản trị nhân sự.

2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO
Khoá đào tạo là 4 năm (8 học kỳ)
Trong 3 năm đầu (6 học kỳ), sinh viên cả hai chuyên ngành học chung. Trong
năm cuối (2 học kỳ), sinh viên từng chuyên ngành học riêng.


3. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHÓA
Khối lượng kiến thức toàn khoá là 185 đơn vị học trình (ĐVHT) chưa kể 13
ĐVHT sinh viên tìm hiểu thực tế nghề nghiệp ở cơ sở và chưa kể học phần Giáo dục
thể chất (5 ĐVHT) và học phần Giáo dục quốc phòng (165 tiết). Mỗi ĐVHT tương ứng
với 15 tiết học lý thuyết trên lớp, với 30-45 tiết thực hành, thí nghiệm, với 45-90 giờ
thực tập tại cơ sở, hoặc với 45-60 giờ làm tiểu luận, khoá luận tốt nghiệp.

4. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH
Đối tượng tuyển sinh vào khoa Tâm lý học Trường Đại Học Văn Hiến là những
người đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương, đã tham gia kỳ thi tuyển sinh đại học và
đã đạt điểm trúng tuyển theo quy định của Trường Đại Học Văn Hiến.

5. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP
Đào tạo theo học chế niên chế kết hợp học phần.
Điều kiện tốt nghiệp: Theo quy chế hiện hành của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo.

6. THANG ĐIỂM: 10/10. Điểm đạt là: 5,0 điểm
Trang 3
7. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH (Chưa kể Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc
phòng)
Số đơn vị học trình
STT Học phần
Tổng LT TH
Ghi chú

7.1

KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI
CƯƠNG



65

65

0

1 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác-Lênin
8 8 0
2 Tư tưởng Hồ Chí Minh 3 3 0
3 Đường lối cách mạng của ĐCSVN 4 4 0
4 Đại cương Văn hóa Việt Nam 3 3 0
5 Đạo đức học đại cương 3 3 0
6 Giáo dục học đại cương 3 3 0
7 Nhập môn Khoa học giao tiếp 3 3 0
8 Công tác xã hội 2 2 0
9 Giải phẫu và sinh lý người 2 2 0
10 Sinh lý học hoạt động thần kinh cấp cao 3 3 0
11 Tâm lý học đại cương I 3 3 0
12 Tâm lý học đại cương II 5 5 0
13 Tâm lý học xã hội 3 3 0
14 Tâm lý học tôn giáo 2 2 0
15 Tâm lý học giới và giới tính 2 2 0
16 Tin học đại cương 4 4
0

17 Tiếng Anh căn bản I 4 4
0


18 Tiếng Anh căn bản II 4 4
0

19 Tiếng Anh căn bản III 4 4
0

7.2.

KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN
NGHIỆP
123
120
CN1: 90
CN2: 91
33
29


7.2.1

Kiến thức cơ sở

22 20 2

1 Tâm lý học phát triển 5 5 0
2 Tâm lý học nhân cách 4 4 0
3 Tâm lý học gia đình 3 3 0
4 Lịch sử tâm lý học 2 2 0
5
Thống kê và ứng dụng SPSS trong

nghiên cứu Tâm lý học
4 3 1

6
Phương pháp luận và phương pháp
nghiên cứu Tâm lý học
4 3 1

7.2.2

Kiến thức chuyên ngành tham vấn và
trị liệu tâm lý
64 50 14

Trang 4
1 Nhập môn Chẩn đoán tâm lý 2 2 0
2 Trắc nghiệm tâm lý 4 3 1
3 Chẩn đoán tâm lý theo tiêu chuẩn quốc
tế (ICD 10 và DSM-IV)
4 3 1
4 Tham vấn tâm lý I (Nhập môn) 3 3 0
5 Tham vấn tâm lý II (Phương pháp) 5 4 1
6 Tham vấn tâm lý III (Kỹ thuật) 5 4 1
7 Tham vấn học đường 3 2 1
8 Tham vấn tâm lý cho người nghiện ma
túy và người nhiễm HIV/AIDS
2 2 0
9 Thực hành tổng hợp về tham vấn tâm lý
(tại cơ sở)
3 0 3

10 Tâm lý học y học 3 3 0
11 Tâm lý học lâm sàng 3 3 0
12 Tâm lý học thần kinh 3 3 0
13 Tâm phân học 2 2 0
14 Tâm bệnh học (Psychopathology) 3 3 0
15 Trị liệu tâm lý I (Nhập môn) 3 3 0
16 Trị liệu tâm lý II (Liệu pháp 1) 4 3 1
17 Trị liệu tâm lý III (Liệu pháp 2) 4 3 1
18 Trị liệu tâm lý IV (Trị liệu hệ thống và
trị liệu trẻ em)
5 4 1
19 Thực hành tổng hợp về trị liệu tâm lý
(tại cơ sở)
3 0 3

7.2.3
Kiến thức chuyên ngành tham vấn
tâm lý và quản trị nhân sự
61 51 10

1 Nhập môn Chẩn đoán tâm lý 2 2 0
2 Trắc nghiệm tâm lý 4 3 1
3 Chẩn đoán tâm lý theo tiêu chuẩn quốc
tế (ICD 10 và DSM-IV)
4 3 1
4 Tham vấn tâm lý I (Nhập môn) 3 3 0
5 Tham vấn tâm lý II (Phương pháp) 5 4 1
6 Tham vấn tâm lý III (Kỹ thuật) 5 4 1
7 Tham vấn học đường 3 2 1
8 Tham vấn tâm lý cho người nghiện ma

túy và người nhiễm HIV/AIDS

2 2 0
9 Thực hành tổng hợp về tham vấn tâm lý
(tại cơ sở)

3 3 0
10 Tâm lý học lao động

3 3 0
11 Tâm lý học quản trị kinh doanh 3 3 0
12 Tâm lý học quản lý 4 4 0
13 Quản trị nguồn nhân lực 4 3 1
Trang 5
14 Nghiệp vụ công tác tổ chức-nhân sự 5 4 1
15 Tâm lý học trong công tác tổ chức 3 3 0
16 Tâm lý học trong công tác nhân sự 5 5 0
17
Thực hành tổng hợp về quản trị nhân sự
(tại cơ sở)
3 0 3
7.2.4 Kiến thức bổ trợ 22 20 2


A

Chung cho cả 2 chuyên ngành

19 17 2


1 Các giá trị sống và kỹ năng sống 2 2 0
2 Giáo dục gia đình và giáo dục trẻ cá biệt 2 2 0
3 Sức khỏe tình dục và sức khỏe sinh sản 2 2 0
4 Công tác hướng nghiệp 2 2 0
5 Những vấn đề về tình yêu, hôn nhân, gia
đình
3 3 0
6 Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học I 4 3 1
7
Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học II 4 3 1


B

Riêng cho chuyên ngành Tham vấn
tâm lý và Tâm lý học quản trị nhân sự


3

3

0

8
Luật lao động và luật công đoàn 3 3 0


7.2.5


Thực tập tốt nghiệp và làm khoá luận
(hoặc thi) tốt nghiệp
15 0 15

1
Thực tập tốt nghiệp theo chuyên ngành 5 0 5

2
Làm khoá luận hoặc thi tốt nghiệp theo
chuyên ngành
10 0 10

Chuyên ngành Tham vấn và Trị
liệu tâm lý
185 152 33


Tổng cộng


Chuyên ngành Tham vấn tâm lý
và Quản trị nhân sự
185 156 29



8. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY DỰ KIẾN

Học kỳ 1


Số đơn vị học trình/số tiết
STT MÔN HỌC
ĐVHT Lý
thuyết
Thực
hành
Ghi
chú
1
Giải phẫu và sinh lý người 2 30 0

2
Đại cương Văn hóa Việt Nam 3 45 0

3
Đạo đức học đại cương 3 45 0

4
Giáo dục học đại cương 3 45 0

5
Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác-Lênin
8 120 0

TỔNG CỘNG 19 285 0
Học kỳ 2
Trang 6

Số đơn vị học trình/số tiết

STT MÔN HỌC
ĐVHT Lý
thuyết
Thực
hành
Ghi
chú
1 Tư tưởng Hồ Chí Minh 3 45 0

2
Sức khỏe tình dục và sức khỏe sinh
sản
2 30 0

3 Tâm lý học đại cương I 3 45 0

4 Sinh lý học thần kinh cấp cao 3 45 0

5 Các giá trị sống và kỹ năng sống 2 30 0

6 Tâm lý học đại cương II 5 75 0

7
Công tác hướng nghiệp
2
30
0

8 Tâm lý học giới và giới tính 2
30

0

9 Tin học đại cương 4 60
0
10 Tiếng Anh căn bản I 4 60
0
TỔNG CỘNG
30 450 0


Học kỳ 3
Số đơn vị học trình/số tiết
STT MÔN HỌC
ĐVHT LT TH Ghi chú
1
Đường lối cách mạng của Đảng
Cộng Sản Việt Nam
4
60 0

2 Nhập môn Khoa học giao tiếp 3 45 0

3 Tâm lý học phát triển 5 75 0

4 Tâm lý học nhân cách 4 60 0

5 Tâm lý học xã hội 3 45 0

6 Tâm lý học tôn giáo 2 30 0


7 Tâm lý học gia đình
3
45 0

8 Tiếng Anh căn bản II 4 60 0

TỔNG CỘNG 28 420 0

Học kỳ 4
Số đơn vị học trình/số tiết
STT MÔN HỌC
ĐVHT LT TH Ghi chú
2 Nhập môn Chẩn đoán tâm lý 2 30 0

3 Trắc nghiệm tâm lý 4 3/45 1/30

4
Những vấn đề về tình yêu, hôn
nhân, gia đình
3 45 0

5
Giáo dục gia đình và giáo dục trẻ
cá biệt
2 30 0

6 Lịch sử tâm lý học
2
30 0


7 Thống kê và ứng dụng SPSS
trong nghiên cứu Tâm lý học
4
3/45 1/30

8 Tham vấn tâm lý I (Nhập môn) 3 45 0

9 Tiếng Anh căn bản III 4 60 0

TỔNG CỘNG 24 330 60

Trang 7
Học kỳ 5

Số đơn vị học trình/số tiết
STT MÔN HỌC
ĐVHT LT TH Ghi chú
1
Công tác xã hội
2 30 0

2 Chẩn đoán tâm lý theo tiêu chuẩn
quốc tế (ICD-10 và DSM-IV)
4 3/45 1/30

3 Phương pháp luận và phương
pháp nghiên cứu Tâm lý học
4
3/45
1/30

4 Tham vấn tâm lý II (Phương
pháp)
5 4/60
1/30
5 Tham vấn tâm lý III (Kỹ thuật) 5 4/60
1/30
6 Tiếng Anh chuyên ngành I 4 60 0

TỔNG CỘNG 24 300 120

CHUYÊN NGÀNH THAM VẤN VÀ TRỊ LIỆU TÂM LÝ
Học kỳ 6

Số đơn vị học trình/số tiết
STT MÔN HỌC
ĐVHT LT TH Ghi chú
1 Tham vấn học đường 3 2/30 1/30

2 Tham vấn cho người nghiện ma
tuý và người nhiễm HIV/AIDS
2 30 0

3 Thực hành tổng hợp về tham vấn
tâm lý (tại cơ sở)
3 0 3/135

4 Tâm lý học y học 3 45 0

5 Tâm lý học lâm sàng 3 45 0


6
Tâm phân học
2 30 0

7 Tâm lý học thần kinh 3 45 0

8 Tiếng Anh chuyên ngành II 4 60 0

TỔNG CỘNG 23 285 16

Học kỳ 7
Số đơn vị học trình/số tiết
STT MÔN HỌC
ĐVHT LT TH Ghi chú
1 Tâm bệnh học 3 45 0

2 Trị liệu tâm lý I (Nhập môn) 3 45 0

3 Trị liệu tâm lý II (Liệu pháp 1) 4 3/45 1/30

4 Trị liệu tâm lý III (Liệu pháp 2) 4 3/45 1/30

5
Trị liệu tâm lý IV (Trị liệu hệ
thống và trị liệu trẻ em)
5 4/60 1/30

6
Thực hành tổng hợp về trị liệu
tâm lý (tại cơ sở)

3 0 3/134

TỔNG CỘNG 22 240 225




Trang 8
Học kỳ 8

Số đơn vị học trình/số tiết
STT MÔN HỌC
ĐVHT LT TH Ghi chú
1 Thực tập tốt nghiệp 5 0 5

2 Làm khoá luận tốt nghiệp hoặc thi
tốt nghiệp
10 0 10

TỔNG CỘNG 15 0 15

CHUYÊN NGÀNH THAM VẤN TÂM LÝ VÀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
Học kỳ 6

Số đơn vị học trình/số tiết
STT MÔN HỌC
ĐVHT LT TH Ghi chú
1 Tham vấn học đường 3 2/30 1/30

2 Tham vấn cho người nghiện ma

tuý và người nhiễm HIV/AIDS
2 30 0

3 Thực hành tổng hợp về tham vấn
tâm lý (tại cơ sở)
3 0 3/135

4 Tâm lý học quản lý 4 60 0

5 Tâm lý học lao động 3 45 0

6 Tâm lý học quản trị kinh doanh 3 45 0

7 Tiếng Anh chuyên ngành II 4 60 0

TỔNG CỘNG 22 270 165

Học kỳ 7

Số đơn vị học trình/số tiết
STT MÔN HỌC
ĐVHT LT TH Ghi chú
1 Quản trị nguồn nhân lực 4 60 0

2
Nghiệp vụ công tác tổ chức-nhân
sự
5 4/60 1/30

3 Luật lao động và luật công đoàn 3 45 0


4 Tâm lý học trong công tác tổ chức 3 45 0

5 Tâm lý học trong công tác nhân sự 5 75 0

6
Thực hành tổng hợp về quản trị
nhân sự (tại cơ sở)
3 0 3/135

TỔNG CỘNG 23 285 165

Học kỳ 8

Số đơn vị học trình/số tiết
STT MÔN HỌC
ĐVHT LT TH Ghi chú
1 Thực tập tốt nghiệp 5 0 5

2 Làm khoá luận tốt nghiệp hoặc thi
tốt nghiệp
10 0 10

TỔNG CỘNG 15 0 15

Trang 9

×