Tải bản đầy đủ (.ppt) (104 trang)

Bài giảng môn BẢO HIỂM (CHƯƠNG 1) doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 104 trang )

BẢO HIỂM
BẢO HIỂM
GIẢNG VIÊN:
NGUYỄN THỊ MINH CHÂU
0988.436.689

MONG ĐỢI CỦA TÔI

Mục đích của cá nhân tôi khi học
môn học này là gì?

Tôi sẽ làm gì để đạt mục đích?

Điều tôi thích và không thích xảy ra
trong môn học là gì ?

Tôi cảm thấy thế nào về bài tập
này?
MỤC TIÊU MÔN HỌC
1
Nêu và giải
thích các kiến
thức căn bản
trong nghiệp
vụ kinh doanh
bảo hiểm.
2
Xử lý thành
thạo các
nghiệp vụ căn
bản trong hoạt


động kinh
doanh bảo
hiểm.
3
Trình bày và
thực hiện được
một quy trình
cơ bản của việc
kinh doanh bảo
hiểm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Sách Lý thuyết và bài tập Bảo hiểm
Trường Đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh
-
Sách Nguyên lý và thực hành Bảo hiểm
Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
-
Sách Giáo trình Bảo hiểm
Trường Đại học Kinh tế quốc dân
-
Sách Bảo hiểm – nguyên tắc và thực hành
Học viện bảo hiểm Hoàng gia Anh
-
Một số tài liệu tham khảo khác do giảng viên
cung cấp
Chương trình học
Những vấn đề chung về
bảo hiểm
Nghiệp vụ kinh doanh
bảo hiểm

Phi nhân thọ
Hợp đồng bảo hiểm
Nghiệp vụ kinh doanh
bảo hiểm
nhân thọ
Title
1
2
3
4
CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
BẢO HIỂM
BẢO HIỂM
NỘI DUNG CHÍNH
Add Your Text
Add Your Text
Add Your Text
Add Your Text
Add Your Text
Add Your Text
1. Một số khái niệm
liên quan đến bảo hiểm
2. Những vấn đề chung
về bảo hiểm
3. Nguyên tắc cơ bản
của bảo hiểm
5. Rủi ro trong

kinh doanh
bảo hiểm
4. Hình thành và
quản lý quỹ bảo hiểm
6. Tổ chức hoạt động
kinh doanh
bảo hiểm
Mục tiêu chương học
Nêu và giải thích
được các lý luận
chung nhất về bảo
hiểm như khái
niệm, nguyên tắc,
chức năng, phân
loại bảo hiểm, hoạt
động của doanh
nghiệp bảo hiểm
Nhận dạng được
các rủi ro đặc
trưng trong kinh
doanh bảo hiểm và
các biện pháp
nhằm kiểm soát rủi
ro trong kinh
doanh bảo hiểm.
1.1 Rủi ro
1.2 Phân biệt giữa rủi ro và một
số thuật ngữ khác có liên quan
1.3 Một số phương thức
xử lý rủi ro, nguy cơ, tổn thất

I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
LIÊN QUAN
LIÊN QUAN
ĐẾN BẢO HIỂM
ĐẾN BẢO HIỂM
Theo Viện kiểm
toán nội bộ của
Mỹ: “Rủi ro là
tính bất thường
của một sự kiện
xuất hiện mà nó
có thể gây ảnh
hưởng đến
việc đạt được
mục tiêu”.
Từ điển
Oxford: “Rủi ro
là khả năng
gặp nguy hiểm
hoặc bị đau
đớn thiệt hại”.
Theo viện bảo
hiểm Mỹ: “Rủi ro
là sự kết hợp
giữa khả năng
xảy ra một
biến cố xấu và
hậu quả của
biến cố đó”.

1.1
1.1
. Định nghĩa về r
. Định nghĩa về r
ủi ro
ủi ro
Có nhiều định nghĩa khác nhau về rủi ro
1.1
1.1


Rủi ro
Rủi ro
Nghĩa rộng
Nghĩa hẹp
Rủi ro là sự không chắc chắn về kết quả xảy ra – kết
quả khác với dự đoán
Rủi ro là một khả năng xấu, một biến cố không mong
đợi, tạo nên sự thiệt hại ngoài ý muốn về vật chất, tinh
thần
Ví dụ
Trong đại hội cổ đông thường niên năm 2009,
ngân hàng ACB xác định lợi nhuận kế hoạch năm
2010 là 3.600 tỷ đồng, trong đó, lợi nhuận trước
thuế quý I của ACB được kỳ vọng đạt khoảng 600
– 700 tỷ đồng. Tuy nhiên, lợi nhuận trước thuế mà
ngân hàng đạt được trong quý I năm nay chỉ đạt
560 tỷ đồng.
Giả sử, trong quý III, lợi nhuận trước thuế ngân
hàng ACB đạt được là 1.200 tỷ đồng, trong khi đó,

mức dự kiến đạt được chỉ là 1.000 tỷ đồng.
CH: Trường hợp nào có thể nói là ngân hàng
ACB gặp rủi ro trong kinh doanh?
1.1
1.1


Rủi ro
Rủi ro
1.1.2
Nguồn gốc
Kinh tế
- xã hội
Tự nhiên
1.1.3
Nguyên nhân
Chủ
quan
Khách
quan
a. Căn cứ hậu quả rủi ro có thể tính toán

Rủi ro tài chính: là những rủi ro có thể xác
định hậu quả bằng tiền.

Rủi ro phi tài chính: là những rủi ro mà hậu
quả không thể đo lường được về mặt tài
chính.
 Thông thường chỉ những rủi ro tài chính mới
được bảo hiểm.

1.1
1.1
.4 Phân loại r
.4 Phân loại r
ủi ro
ủi ro
b. Căn cứ bản chất của rủi ro:

Rủi ro thuần túy: (rủi ro tĩnh) là loại rủi ro mà
khi nó xảy ra kết quả chỉ có thể là tổn thất
hoặc không.

Rủi ro đầu cơ: (rủi ro động) là loại rủi ro trong
đó có sự xuất hiện cơ hội kiếm lời. Nói cách
khác, khi nó xảy ra kết quả thu được có thể là
tổn thất, hòa vốn hoặc là được lợi.

Chỉ có
rủi ro thuần túy
rủi ro thuần túy mới được chấp nhận
bảo hiểm còn rủi ro đầu cơ thì không.
1.1
1.1


Rủi ro
Rủi ro
c. Căn cứ theo nguồn gốc của rủi ro:
-
Rủi ro cơ bản: là những rủi ro xuất phát từ sự kết

hợp giữa kinh tế, chính trị, xã hội, tự nhiên
Những tổn thất hậu quả do rủi ro cơ bản gây ra
ảnh hưởng đến toàn bộ nhóm người trong xã hội
đó.
-
Rủi ro riêng biệt: là những rủi ro xuất phát từ từng
cá nhân. Tác động của những rủi ro này không
ảnh hưởng đến toàn xã hội mà chỉ tác động đến
một số ít người.
 Chỉ những rủi ro riêng biệt mới được bảo hiểm.
1.1
1.1


Rủi ro
Rủi ro
1.2
1.2
Phân biệt giữa rủi ro và một số
Phân biệt giữa rủi ro và một số
thuật ngữ khác có
thuật ngữ khác có
l
l
iên quan
iên quan
Tổn thất
Hiểm
họa
Nguy


Tổn thất là sự
thiệt hại
ngoài ý muốn
về vật
chất/tinh thần
của một chủ
thể nào đó.
Định
nghĩa
Phân
loại

Tổn thất tài sản

Tổn thất con
người

Tổn thất do phát
sinh trách nhiệm
dân sự
Đối tượng bị thiệt hại

Tổn thất động

Tổn thất tĩnh
Hình thái biểu hiện

Tổn thất có thể tính
toán


Tổn thất không thể
tính toán
Khả năng lượng hóa
1.2.1
1.2.1
Tổn thất
Tổn thất

Tính theo giá
trị

Tính theo số
lượng
Khả năng tổn
thất là chỉ số
biểu hiện tổn thất
1.2.1
1.2.1
Tổn thất
Tổn thất
Khả
năng
CH: Phân loại các tổn thất sau dựa vào đối tượng:
-
Va quệt trên đường làm hỏng xe người khác
-
Tai nạn lao động làm giảm 40% sức khỏe của
một người
-

Bị phạt do vi phạm hợp đồng thương mại
-
Nhà sập do động đất
Tổn thất
Tổn thất
Tổn thất
BTVD: Theo thống kê, trong 100 ô tô con
cùng loại có tổng giá trị 50 tỷ đồng, có 10
ô tô bị tai nạn với tổng giá trị thiệt hại là 5
tỷ đồng. Tính mức độ tổn thất và tần số
tổn thất.
- Mức độ tổn thất là: 5/50 = 10%
- Tần số tổn thất là: 10/100 = 10%
Nguy cơ
Hiểm họa
Nguy cơ là những điều kiện làm phát
sinh hoặc gia tăng khả năng tổn thất.
Nguy cơ
vật chất
Nguy cơ
tinh thần
Nguy cơ
đạo đức
Hiểm họa là một loại rủi ro khái quát, một
nhóm các rủi ro cùng loại và có liên quan
Câu hỏi thảo luận
Phân biệt rủi ro và nguy cơ:
- Cháy nhà
- Sản xuất pháo
- Chìm thuyền

- Tàu thuyền xuống cấp
- Tai nạn giao thông
- Phóng nhanh vượt ẩu
1.3.1 Tránh né rủi ro

Là việc thực hiện những lựa chọn tốt hơn, hiệu
quả hơn nhằm tránh những nguy cơ có thể xảy ra
tổn thất.
1.3.2 Gánh chịu rủi ro

Là phương thức kiểm soát rủi ro do người đó giữ
lại một phần hoặc toàn bộ rủi ro mà họ có khả năng
gặp phải.
- Gánh chịu rủi ro thụ động
- Gánh chịu rủi ro chủ động

1.3 Một số phương thức xử lý
rủi ro, nguy cơ, tổn thất


1.3.3 Kiểm soát tổn thất

Là những biện pháp giảm thiểu cả tần suất
cũng như mức độ nghiêm trọng của tổn thất.
- Ngăn ngừa tổn thất
- Giảm thiểu tổn thất
1.3.4 Hoán chuyển rủi ro

Là việc chuyển giao một phần hay toàn bộ rủi
ro sang người khác.

- Chuyển giao rủi ro thông qua hợp đồng
- Kiểm soát rủi ro về giá
- Bảo hiểm
1.3 Một số phương thức xử lý
rủi ro, nguy cơ, tổn thất
Thảo luận
Phân loại phương thức xử lý rủi ro:
- Do sợ cho vay không thu hồi được nợ, ngân
hàng ngưng họat động cho vay.
- Ngân hàng vẫn thực hiện cho vay nhưng thiết lập
các quỹ dự phòng rủi ro.
- Ngân hàng thực hiện thẩm định/ phân tích khách
hàng vay và khỏan vay trước khi cấp tín dụng.
- Bán nợ cho một tổ chức tài chính / tín dụng khác.

×