Tải bản đầy đủ (.) (13 trang)

Chương 5 _ Thất nghiệp doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.66 KB, 13 trang )

Thất nghiệp
Chương 5
NPH 2
Mục tiêu của chương

Khái niệm và đo lường thất nghiệp

Phân loại thất nghiệp
-
Thất nghiệp tự nhiên
-
Thất nghiệp chu kỳ

Tác động của thất nghiệp
NPH 3
Khái niệm và đo lường thất nghiệp

Ở Việt Nam số liệu về thất nghiệp được tổng hợp từ “Cuộc điều tra lao
động – việc làm” do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thực hiện
Thất
nghiệ
p

việc
Ngoài
lực
lượng
lao động

Những người đủ 15 tuổi trở lên được xếp
vào một trong 3 nhóm:


-
Có việc: những người sử dụng hầu hết 1
tuần trước điều tra để làm công việc được trả
lương
-
Thất nghiệp: những người trong tuần lễ
trước điều tra không có việc làm nhưng có
nhu cầu và nỗ lực tìm kiếm việc làm
-
Ngoài lực lượng lao động: những người
nằm ngoài 2 nhóm trên
NPH 4
Sơ đồ lưu chuyển thị trường lao động
Thất
nghiệ
p

việc
Ngoài
lực
lượng
lao động
Gia
nhập
Mất việc
Bỏ việc
Về hưu
Rút lui
Mất việc
Bỏ việc

Gia
nhập
Tuyển mới
Gọi lại
NPH 5
Một số chỉ tiêu thống kê lao động
Lực lượng lao động = Số người có việc làm + số người thất nghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp
=
Số người thất nghiệp
Lực lượng lao động
x 100%
Tỷ lệ tham gia lực
lượng lao động
=
Lực lượng lao động
Dân số trưởng thành
x 100%
Tỷ lệ thời gian lao
động được sử dụng
=
Tổng số ngày công làm việc thực tế
Tổng số ngày công có nhu cầu làm việc
x 100%
NPH 6
Phân loại thất nghiệp
Kinh tế vĩ mô nghiên cứu thất nghiệp cả trong dài hạn và ngắn hạn:

Thất nghiệp tự nhiên: là mức thất nghiệp tồn tại trong dài hạn, ngay cả
khi nền kinh tế ở trạng thái toàn dụng nguồn lực


Thất nghiệp chu kỳ: biểu thị độ lệch của thất nghiệp thực tế trong ngắn
hạn so với mức thất nghiệp tự nhiên
NPH 7
Thất nghiệp thực tế và thất nghiệp tự nhiên ở Mỹ, 1955-2008
Nguồn: Bureau of Labor Statistic, www.bls.gov
Thất nghiệp
chu kỳ
NPH 8
Thất nghiệp tự nhiên

Nguyên nhân gây ra thất nghiệp tự nhiên:
-
Thất nghiệp tạm thời
-
Thất nghiệp cơ cấu
-
Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển
NPH 9
Thất nghiệp tạm thời
Thất nghiệp tạm thời bắt nguồn từ sự dịch chuyển bình thường và liên
tục của thị trường lao động.
Ví dụ:
-
Những người mới gia nhập lực lượng lao động
-
Những người đang trong quá trình chuyển việc
Chính phủ có thể tác động đến thất
nghiệp tạm thời thông qua chính
sách:

-
Thành lập trung tâm giới thiệu việc làm
-
Chương trình trợ cấp thất nghiệp
NPH 10
Thất nghiệp cơ cấu
Thất nghiệp cơ cấu là thất nghiệp gây ra do sự không ăn khớp giữa cơ cấu
của cung và cầu lao động về kỹ năng, ngành, nghề, hoặc địa điểm.
NPH 11
Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển
Tiền
lương
Số lao
động
Dư cung lao
đông = thất
nghiệp
L
D
L
S
Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển xảy ra
khi tiền lương được chủ động duy trì cao
hơn mức cân bằng thị trường lao động
Ba nguyên nhân chủ yếu khiến cho tiền lương thực tế có thể bị
mắc lâu dài cao hơn mức cân bằng thị trường lao động:
-
Luật tiền lương tối thiểu
-
Công đoàn và thương lượng tập thể

-
Tiền lương hiệu quả
NPH 12
Tác động của thất nghiệp

Tác động tiêu cực của thất nghiệp:
-
Đối với cá nhân: gây ra sự mất mát thu nhập và tổn thương về tâm lý
-
Đối với xã hội: thất nghiệp chu kỳ làm hao phí nguồn lực con người và máy
móc.
Quy luật O-kun: 1% tăng lên của thất nghiệp chu kỳ làm giảm 2,5% sản lượng
xuống dưới mức tự nhiên
NPH 13
Tác động của thất nghiệp

Tác động tích cực của thất nghiệp:
-
Thất nghiệp mang lại thời gian nghỉ ngơi để tái tạo sức lao động
-
Thất nghiệp mang lại thời gian để học hành và trau dồi kỹ năng
-
Thất nghiệp tạo ra sự cạnh tranh và tăng hiệu quả cho thị trường lao động
-
Thất nghiệp ngắn hạn giúp người lao động tìm được việc làm ưng ý và phù hợp

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×