Tải bản đầy đủ (.) (34 trang)

Chương 9 _lam phat pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (637.4 KB, 34 trang )

Lạm phát
Chương 9
NPH 2
Nội dung chính

Khái niệm và đo lường lạm phát

Các lý thuyết về lạm phát

Chi phí của lạm phát

Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế

Các biện pháp ngăn chặn lạm phát

Quan hệ lạm phát & thất nghiệp: Đường Philips
NPH 3
Khái niệm và đo lường
NPH 4

Định nghĩa: Sự gia tăng liên tục của mức giá chung.

Đo lường: Phần trăm thay đổi của mức giá chung.
π
t
= [( P
t
- P
t-1
)/ P
t-1


].100%

Mức giá : Consumer price index (CPI); hoặc GDP deflator.
Phân loại lạm phát theo mức độ
NPH 5

Lạm phát vừa phải

Lạm phát phi mã

Siêu lạm phát: P. Cagan:
Lạm phát hàng tháng trên 50%
→ 13.000% năm.
Các lý thuyết về lạm phát
Nguyên nhân gây ra lạm phát:
1. Lạm phát do cầu kéo: Tổng cầu tăng
2. Lạm phát do cho phí đẩy: Giá các đầu vào tăng
-
Tăng lương
-
Tăng giá các nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào
3. Lạm phát ỳ: xảy ra do kỳ vọng của người dân
Lạm phát do cầu kéo
NPH 7
P
o
Y
P
E
o

Y
1
E
1
AS
o
AD
o
AD
1
P
1
Y
*
Lạm phát do chi phí đẩy
NPH 8
P
o
Y
P
E
o
Y
1
E
1
AD
o
P
1

Y
*
AS
1
AS
o
Lạm phát ỳ
NPH 9
P
o
Y
P
E
o
AD
o
Y
*
AS
o
P
1
P
2
E
1
E
2
AD
1

AD
2
AS
1
AS
2
10
Cách tiếp cận tiền tệ về lạm phát

Tư tưởng trung tâm: Sự thay đổi cung tiền là nguyên nhân căn bản gây ra sự
thay đổi mức giá.

Friedman: “Lạm phát bao giờ và ở đâu cũng là hiện tượng tiền tệ và nó chỉ
có thể xuất hiện một khi lượng tiền tăng nhanh hơn sản lượng”

Lý thuyết lượng tiền:
MV = PY
V = V
%thay đổi của P (π)= % thay đổi của M - % thay đổi của Y
Cách tiếp cận tiền tệ về lạm phát

Khuyến nghị chính sách:

Thắt chặt tiền tệ là biện pháp cơ bản để kiềm
chế lạm phát. Họ ủng hộ việc đưa ra qui tắc về
tốc độ tăng trưởng tiền tệ.

Thắt chặt tài khóa.
Một số trường hợp siêu lạm phát điển hình…
Lạm phát với môi trường kinh tế vĩ mô của Việt Nam, 1987-2004

1987-
1989
1990-
1994
1995-
1999
2000-
2004 1987-2004
Tăng trưởng CU
286.9 44.8 25.9 27.3 78.9
Tăng trưởng M
1
286.9 44.8 25.9 27.3 78.9
Tăng trưởng M
2
318.3 43.5 27.2 22.7 84.3
Độ mở kinh tế
44.9 57.2 75.3 104.9 71.6
Tăng trưởng GDP
4.77 7.30 7.51 7.23 6.90
Tû lÖ l¹m ph¸t (CPI)
217.2 34.3 6.02 4.33 48.3
Tû lÖ l¹m ph¸t (D
GDP
)
281.1 36.4 9.38 3.76 63.9
Tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ tăng tiền hàng năm ở Việt Nam, 1987-2003
Tầm quan trọng của các biện pháp hạn chế tiền tệ và tài khóa
0
100

200
300
400
500
600
700
800
900
1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995
0
2
4
6
8
10
12
Lạm phát CPI Tăng trưởng tiền tệ Thâm hụt ngân sách (%GDP)
-5
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Sự mất giá của VND (so với

USD)
Tăng trưởng tiền tệ
(M2)
Lạm phát
CPI
Mối quan hệ giữa cung tiền, tỷ giá và lạm phát, 1995-2004
Chi phí của lạm phát

Lạm phát được dự tính trước:

Chi phí mòn giày

Chi phí thực đơn

Sự thay đổi giá cả tương đối

Làm tăng gánh nặng thuế

Sự bất tiện

Lạm phát không được dự tính trước:

Phân phối lại thu nhập

Tăng tính bất định
MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

T. Killick (1981): Mối quan hệ hình chữ U ngược giữa lạm phát và tăng
trưởng kinh tế:


Lạm phát có ảnh hưởng dương đến tăng trưởng ở
mức lạm phát thấp.

Lạm phát ảnh hưởng âm đến tăng trưởng ở mức lạm
phát cao.

M. Khan và A. Senhadji (2000) - Nghiên cứu 140 nước trong giai đoạn 1960-
98: Lạm phát có ảnh hưởng ngưỡng đến tăng trưởng. Phạm vi lạm phát tối ưu
là:

Các nước công nghiệp: 1-3% năm

Các nước đang phát triển: 7-11% năm
Mối quan hệ hình chữ U ngược giữa lạm phát và tăng
trưởng kinh tế
g
Y
ππ*
g
Y
max
Mối quan hệ hình chữ U ngược
giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế

Lạm phát vừa phải là cần thiết để thúc đẩy tăng trưởng:
-
Tổng cầu cao để tận dụng hết nguồn lực hiện có.
-
Chính sách tiền tệ nới lỏng có lợi cho đầu tư.


Lạm phát quá cao gây mất ổn định kinh tế vĩ mô và cản trở tăng trưởng kinh tế.
-
Không khuyến khích tiết kiệm
-
Búp méo cơ cấu đầu tư theo hướng tăng đầu tư mang tính đầu cơ và đầu tư vào các dự
án nhanh thu hồi vốn.
-
Tăng tính bất định
-
Làm suy yếu cán cân thanh toán
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát, 1987-2004
Biện pháp ngăn chặn lạm phát

Lạm phát gây ra chi phí đối với nền kinh tế

Vậy chúng ta có nên đưa lạm phát về bằng 0 hay không?
→ Chúng ta cần xác định lợi ích và chi phí của việc đưa lạm phát
về bằng 0
Ngăn chặn lạm phát…

Chính sách tài khóa thắt chặt
-
Giảm G hoặc tăng T (giảm thâm
hụt ngân sách) sẽ làm tổng cầu
giảm và kéo theo mức giá giảm
-
Chi phí của việc giảm lạm phát là
sản lượng giảm và thất nghiệp tăng
P
1

Y
1
Y
P
AS
AD
1
E
o
P
o
Y
0
E
1
AD
o
AS
LR
Ngăn chặn lạm phát

Chính sách tiền tệ thắt chặt
-
Tăng lãi suất → tiêu dùng và
đầu tư giảm → AD giảm →
mức giá giảm
-
Chi phí của việc giảm lạm
phát là sản lượng giảm và
thất nghiệp tăng

P
1
Y
1
Y
P
SAS
AD
1
E
o
P
o
Y
0
E
1
AD
o
AS
LR
Ngăn chặn lạm phát – Ví dụ

Ước tính cho nền kinh tế Mỹ thời kỳ 1970-80
-
Giảm 1% lạm phát sẽ làm giảm sản lượng 5% → tỷ lệ hy sinh
bằng 5
-
Quy luật Okun: thất nghiệp chu kỳ tăng 1% thì GDP thực tế
giảm 2% so với GDP tiềm năng


Tỷ lệ hy sinh vẫn còn chưa thống nhất

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×